Tại sao công nghiệp là thước đo trình độ phát triển khoa học công nghệ của một quốc gia

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

1.tại sao ngành điện tử tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của 1 quốc gia??

2. tại sao nói năng lượng là tiền đề của tiến bộ khoa học-kỹ thuật?

3.con người đã có biện pháp gì để sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng than,dầu mỏ?

4. vì sao nói các ngành công nghiệp tạo điều kiện khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên??

5.vì sao sản xuất nông nghiệp bị phân tán trong không gian còn sản xuất công nghiejp lại tập trung cao độ??

6. tại sao ngành công nghiệp điện tử-tin học lại yêu cầu nguồn lao động trẻ và cs trình độ chuyên môn kĩ thuật cao??

Các câu hỏi tương tự

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

[trang trại]:

A.Được hình thành trong thời kì công nghiệp hóa và hiện đại hóa

B.Thay thế cho kinh tế tiểu nông tự cấp, tự túc

C.Không thuê mướn lao động

D.Sản xuất tiến bộ dựa trên chuyên muôn hóa và thâm canh

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp[ vùng nông nghiệp]:

A. Hình thức tổ chức lãnh thổ cao nhất trong nông nghiệp

B. Hình thành vùng chuyên muôn hóa nông nghiệp

C. Quy mô tương đối lớn, thuê mướn lao động

D. Hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp tương đối đồng nhất về các ĐKTN, KTXH

Câu 3: Đặc điểm không đúng với ngành nông nghiệp

A.Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế

B.Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi

C.Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ

D.Sản xuất nông nghiệp không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.

Câu 4: Đặc điểm không đúng vai trò của nông nghiệp?

A.Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người

B. Nguyên liệu cho các ngành công nghiệp

C.Có giá trị xuất khẩu nông nghiệp

D.Sản xuất nông nghiệp thu hút hơn 60 % số lao động trên thế giới.

Câu 5: Đặc điểm nào là quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp

A. Cây trồng B. vật nuôi C. mùa vụ D. đất trồng

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:

A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóa

C. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệp

Câu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?

A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sáng

C. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng

Câu 8: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng đậu tương là

A.Hoa kì B. Trung Quốc

C. Bra-xin D. Ác-hen-ti-na

Câu 9: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng lúa mì là?

A.Ấn Độ B. Hoa kì

C.Trung Quốc D. Liên Bang Nga

Câu 10: Hai nước có sản lượng chè lớn nhất thế giới là?

A.Ấn Độ, Việt Nam B. Ấn Độ, Xri-lan-ca

C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Kê-ni-a

Câu 11: Lúa mì phân bố ở miền khí hâu:

A.Nhiệt đới B. hàn đới

C. Nhiệt đới gió mùa D. Ôn đới và cân nhiệt

Câu 12: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng bông là:

A. Hoa kì B. Ấn Độ

C. Pa-ki-xtan D. Trung Quốc

Câu 13: Quốc gia nào có diện tích trồng rừng lớn nhất:

A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Liên Bang Nga

Câu 14: Nước nào có sản lượng lương thực nhiều nhất thế giới?

A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Liên Bang Nga

Câu 15: Quốc gia nào có sản lượng ngô lớn nhất thế giới?

A.Hoa Kì B. Trung Quốc C. Mê-hi- cô D. Bra-xin

Câu 16: Nước sản xuất nhiều thịt bò và sữa nhất thế giới

A.Hoa Kì B. Ấn Độ C. Braxin D. Trung Quốc

Câu 17: Chiếm vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi là

A.Trâu B. Lợn C. Bò D. Cừu

Câu 18: Nước nào có sô đàn lợn lớn nhất thế giới?

A. Hoa Kì B. Trung Quốc C. Ác-hen-ti-na D. Bra-xin

Câu 19: Nội dung nào sau đây không đúng với đặc điểm cây công nghiệp của thế giới

A.Nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và sản xuất hàng tiêu dùng

B.Khắc phục tính mùa vụ, tận dụng tài nguyên đất

C.Mặt hàng xuất khẩu có giá trị

D.Đảm bảo lương thực - thực phẩm cho hơn 97 triệu dân Việt Nam.

Câu 20: vùng trồng nhiều cà phê ở Việt Nam?

A. Trung du và miền núi Bắc Bộ B. Đông Nam Bộ

C. Tây nguyên D. ĐB sông Cửu Long

Câu 6: Trong lịch sử phát triển nông nghiệp có các hình thức sử dụng đất nào:

A.Thâm canh, quảng canh B. Thâm canh, chuyên môn hóa

C. Quảng canh, chuyên môn hóa D. Trang trại, vùng nông nghiệp

Câu 7: Sản xuất phải đảm bảo đầy đủ các yếu tố tự nhiên nào?

A.Nhiệt độ, nước và ánh sáng B. nước, dinh dưỡng và ánh sáng

C. Không khí và dinh dưỡng D. nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, dinh dưỡng

Câu 8: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng đậu tương là

A.Hoa kì B. Trung Quốc

C. Bra-xin D. Ác-hen-ti-na

Câu 9: Nước đứng đầu thế giới về sản lượng lúa mì là?

A.Ấn Độ B. Hoa kì

C.Trung Quốc D. Liên Bang Nga

Câu 10: Hai nước có sản lượng chè lớn nhất thế giới là?

A.Ấn Độ, Việt Nam B. Ấn Độ, Xri-lan-ca

C. Ấn Độ, Trung Quốc D. Ấn Độ, Kê-ni-

vì;


- GTVT là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội di

Tại sao nghành điện tử - tin học là thước đo trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các quốc gia trên thế giới

C

Ngành điện tử tin học đã không ngừng góp phần to lớn trong sự phát triển kinh tế quốc dân của nhiều quốc gia. Trở thành một ngành quan trọng chiếm vị trí cao nhất trong nhiều nước phát triển.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuật của các quốc gia vì để tạo ra một sản phẩm cần nhiều thời gian, chi phí cao, đòi hỏi chất xám và trình độ kĩ thuật cao. Vì thế nước nào có ngành công nghiệp này càng phát triển càng chứng tỏ là một quốc gia có nền kinh tế - kĩ thuật cao. –

Yêu cầu lao động trẻ vì lao động trẻ có khả năng tìm tòi, sáng tạo và đạt hiệu quả cao, trình độ kĩ thuật cao để có thể tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng cao.

Vai trò của ngành công nghiệp điện tử – tin học+ Giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống công nghiệp trên thế giới ở thế kỉ XXI nhằm đưa nền kinh tế – xã hội lên một trình độ cao mới.

+ Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế – kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

Ngành công nghiệp được coi là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới là điện tử - tin học.

CHÀO MỪNG CÁCTHẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPNGHIỆP[TT]Giáo viên : NGUYỄN ĐỨC THIỆNNhững hình ảnh trên nói về các ngành công ngiệp nào?Bài 32-Tiết 35ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP [Tiếp theo]NỘI DUNG BÀI HỌCIII. Công nghiệp cơ khí [Bỏ]IV. Công nghiệp điện tử - tin học.V. Công nghiệp hóa chất [Bỏ]VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.VII.Công nghiệp thực phẩm.IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ- TIN HỌC.HS dựa vào SGK, kiến thức và hiểu biết hãy thảoluận:Nhóm 1: Vai trò.Nhóm 2: Đặc điểm.Nhóm 3: Phân loại.Nhóm 4: Phân bố.IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ- TIN HỌC.1.Vai trò:- Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.- Thước đo trình độ phát triển kinh tế kĩ thuậtcủa mọi quốc gia.Tại sao nói “ công nghiệp điện tử - tinhọc là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới?Do những đặc điểm nổi bật là:+ Vốn đầu tư lớn, trình độ khoa học kĩ thuật cao.+ Sản phẩm được ứng dụng trong mọi lĩnh vựcsản xuất, nghiên cứu khoa học, hoạt động tàichính, giáo dục….nâng cao năng suất lao độngvà chất lượng cuộc sống.IV. CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ- TIN HỌC.2. Đặc điểm- Ít gây ô nhiễm môi trường.- Không cần diện tích rộng.- Không cần tiêu thụ nhiều kim loại, điện nước.- Yêu cầu lao động có trình độ kĩ thuật cao.3.Phân loạiMÁY TÍNHCÔNGNGHIỆPĐIỆN TỬ VÀTIN HỌCTHIẾT BỊĐIỆN TỬĐIỆN TỬTIÊU DÙNGTHIẾT BỊVIỄN THÔNGThiết bị công nghệ,phần mềmLinh kiện ĐT, vi mạch,tụ điên…Ti vi, cat set, đầu đĩa,đồ chơi ĐT…Máy Fax, điện thoạiMáy tínhtínhMáyLINH KIỆN - VI MẠCHĐiện tử tiêu dùngThiết bị viễnthông4. Phân bố:Hoa Kì, Nhật Bản , EU, Hàn Quốc, Ấn Độ...THUNG LŨNG SILICON – HOA KÌEm hãy liên hệ thực tiễn về ngành công nghiệpđiện tử- tin học của Việt Nam?• Công nghiệp điện tử- tin học của Việt Nam chủ yếu làsửa chữa, lắp ráp theo mẫu đã có.• Ví dụ: Các hãng lắp ráp sản phẩm cho Nhật Bản:Sony, Panasonic…• Tuy nhiên ngành này được coi là ngành công nghiệptrọng điểm.VI. CÔNG NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNGDựa vào SGK, kiến thức và hiểu biết của bản thânhãy thảo luận về công nghiệp sản xuất hàng tiêudùng.Nhóm 1, 4: Tìm hiểu về vai trò, đặc điểm.Nhóm 2, 3: Tìm hiểu về phân loại và phân bố.Nhóm Nội dung1, 4Vai tròĐặc điểm2, 3Phân loạiPhân bốCông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngSẢN PHẨMHÀNGTIÊUDÙNGCông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùngVaitròĐặcđiểmPhânloạiPhânbố- Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người.- Thúc đẩy các ngành khác phát triển.- Tận dụng nguồn nhân công.- Sử dụng nhiên liệu, động lực và chi phí vận tải ít hơn so với cácngành CN nặng- Chịu ảnh hưởng lớn của nguồn nhân công, thị trường tiêu thụvà nguồn nguyên liệu .- Đòi hỏi vốn đầu tư ít, hoàn vốn nhanh, thu lợi nhuận dễ dàng,thời gian xây dựng tương đối ngắn, quy trình sản xuất đơn giản,có khả năng xuất khẩu.- Dệt may.- Da giày.- Nhựa- Sành - sứ - thủy tinh…Phân bố rộng rãi nhiều nước, kể cả nước đang phát triển và cácnước phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì, Nhật Bản…Trong công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, ngành nào đóng vai trò chủ đạo?Ngành dệt may đóng vai trò chủ đạo.Vì: giải quyết nhu cầu may mặc, ít gây ô nhiễm, giải quyết việc làm, thúc đẩynông nghiệp và công nghiệp phát triển, tạo việc làm, nhất là lao động nữ.Em hãy liên hệ với công nghiệp sản xuấthàng tiêu dùng của nước ta?• Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta phát triểnrất mạnh. Ví dụ: công nghiệp dệt may.• Là ngành công nghiệp trọng điểm.VII. CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM.• Dựa vào SGK, kiến thức và hiểu biếtcủa bản thân hãy thảo luận về côngnghiệp thực phẩm.Nhóm 4: Tìm hiểu về vai trò.Nhóm 3: Tìm hiểu về đặc điểm.Nhóm 2: Tìm hiểu về phân loạiNhóm 1: Tìm hiểu về phân bố.Nhóm Nội dung4Vai trò3Đặc điểm2Phân loại1Phân bốCông nghiệp thực phẩmCông nghiệp thực phẩmVaitròĐặcđiểmPhânloạiPhânbố- Cung cấp các sản phẩm đáp ứng cho nhu cầu hằng ngày của conngười về ăn uống.- Thúc đẩy nông nghiệp phát triển.- Tăng khả năng tích lũy vốn cho nền kinh tế.- Ít vốn đầu tư.- Sản xuất đơn giản- Thời gian thu hồi vốn nhanh.- Thu lợi nhuận dễ dàng, có khả năng xuất khẩu.- Công nghiệp chế biến từ trồng trọt.- Công nghiệp chế biến từ chăn nuôi.- Công nghiệp chế biến thủy hải sản.- Ở mọi quốc gia trên thế giới.+ Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chấtlượng, mẫu mã đẹp, tiện lợi khi sử dụng.+ Các nước đang phát triển: đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu, giá trịsản phẩm công nghiệp.Em hãy liên hệ về công nghiệp thựcphẩm ở nước ta hiện nay?Công nghiệp thực phẩm phát triển rất đadạng, phong phú.Ví dụ: Vinamilk, TH true milk, thịt hộp, cáhộp, tôm, xúc xích…

Video liên quan

Chủ Đề