Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì

Hãy nêu lên hậu quả của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 22 phần 2: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỉ XVI - XVIII]

    * Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều:

    Cuộc nội chiến Nam - Bắc triều kéo dài gần 50 năm [từ năm 1545 đến năm 1592] với gần Bốn Mươi trận chiến lớn nhỏ đã tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng.

    * Sự chia cắt Đàng Trong Đàng Ngoài:

    - Ngay từ khi cuộc chiến Nam - Bắc triều còn đang tiếp diễn thì nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ. Trịnh Kiểm thâu tóm trong tay mình mọi quyền hành và loại bỏ dần sự ảnh hưởng của họ Nguyễn. Để tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh, Nguyễn Hoàng – con trai của Nguyễn Kim, đã tìm mọi cách để được vào trấn thủ ở Thuận Hoá.

    - Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố quyền thống trị để thoát li dần sự lệ thuộc và trở thành một lực lượng đối địch với họ Trịnh. Dần dần, khu vực Thuận - Quảng trở thành vùng đất của tập đoàn phong kiến Nguyễn.

    - Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Trong vòng 45 năm [từ năm 1627 đến năm 1672], hai họ Trịnh - Nguyễn đánh nhau bảy lần với những trận chiến ác liệt, có khi kéo dài năm này qua năm khác. Cuộc chiến tranh đã làm hao tổn sức người, sức của của nhân dân, triệt phá đồng ruộng, xóm làng. Cuộc chiến tranh cũng dẫn đến việc chia đôi lãnh thổ của nước Đại Việt thống nhất thành giang sơn riêng của hai dòng họ.

    - Vùng đất từ sông Gianh, luỹ Thầy [Quảng Bình] trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Họ Trịnh xưng vương, lập phủ Chúa, tuy vẫn duy trì triều đình vua Lê, nhưng trên thực tế đã thâu tóm mọi quyền hành trong tay, biến vua Lê thành bù nhìn.

    - Vùng Thuận - Quảng ở phía nam, được gọi là Đàng Trong, của chính quyền họ Nguyễn. Chúa Nguyễn cũng tự xưng vương, lập phủ Chúa, cải tổ cơ cấu chính quyền theo quy cách một triều đình đế vương, bắt nhân dân phải thay đổi cách ăn mặc và phong tục tập quán cho khác với Đàng Ngoài. Mặc dù vậy, theo quan niệm của nhân dân ta, Đàng Trong và Đàng Ngoài chỉ là hai khu vực của quốc gia Đại Việt.

Xem tiếp...

Chiến tranh Nam – Bắc triều đã gây ra tai họa gì cho nhân dân ta.

Chi tiết Chuyên mục: Bài 22 phần 2: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỉ XVI - XVIII]

    - Trong trận đánh năm 1570, nhân dân Thanh Hoá già trẻ bồng bế nhau chạy tan tác, kêu khóc đầy đường, chết đói rất nhiều. Hàng vạn người bị Nam triều và Bắc triều bắt đi lính, di phu.

    - Mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất ìà những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh".

    - Chế độ binh dịch càng đè nặng lên đời sống nhân dân .Thời gian họ Mạc rút lên Cao Bằng, nhân dân vẫn tiếp tục phải đi lính, đi phu, gia đình li tán.

Xem tiếp...

Em có nhận xét gì về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI ?

Chi tiết Chuyên mục: Bài 22 phần 1: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền [Thế kỉ XVI - XVIII]

    - Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau.

    - Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.

    → Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền [từ trung ương đến địa phương].

Xem tiếp...

Top 1 ✅ Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì? nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2021-12-16 17:14:42 cùng với các chủ đề liên quan khác

Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì?

Hỏi:

Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì?

Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì?

Đáp:

tuyetnhung:

Nguyên nhân : + Vua quan ăn chơi sa đọa, không còn quan tâm đến việc triều đình 

+ Địa chủ,  quan lại hoành hành, chiếm đoạt ruộng đất c̠ủa̠ nhân dân => Nhân dân khổ cực, lầm than 

+ Mâu thuẫn sâu sắc giữa các giai cấp 

+ Nội bộ chém giết nhau để tranh dành quyền lực 

+ Nổi lên những cuộc khởi nghĩa c̠ủa̠ nông dân 

-hậu quả:Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập.Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

k cần vote hay cảm ơn,chỉ cần câu trả lời hay nhất,có qua có loại mới toại lòng nhau nha bạn,mong giúp lại cho

tuyetnhung:

Nguyên nhân : + Vua quan ăn chơi sa đọa, không còn quan tâm đến việc triều đình 

+ Địa chủ,  quan lại hoành hành, chiếm đoạt ruộng đất c̠ủa̠ nhân dân => Nhân dân khổ cực, lầm than 

+ Mâu thuẫn sâu sắc giữa các giai cấp 

+ Nội bộ chém giết nhau để tranh dành quyền lực 

+ Nổi lên những cuộc khởi nghĩa c̠ủa̠ nông dân 

-hậu quả:Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập.Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

k cần vote hay cảm ơn,chỉ cần câu trả lời hay nhất,có qua có loại mới toại lòng nhau nha bạn,mong giúp lại cho

tuyetnhung:

Nguyên nhân : + Vua quan ăn chơi sa đọa, không còn quan tâm đến việc triều đình 

+ Địa chủ,  quan lại hoành hành, chiếm đoạt ruộng đất c̠ủa̠ nhân dân => Nhân dân khổ cực, lầm than 

+ Mâu thuẫn sâu sắc giữa các giai cấp 

+ Nội bộ chém giết nhau để tranh dành quyền lực 

+ Nổi lên những cuộc khởi nghĩa c̠ủa̠ nông dân 

-hậu quả:Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi vua, nhà Mạc thành lập.Kết thúc triều đại Lê sơ trong lịch sử Việt Nam.

k cần vote hay cảm ơn,chỉ cần câu trả lời hay nhất,có qua có loại mới toại lòng nhau nha bạn,mong giúp lại cho

Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì?

Xem thêm : ...

Vừa rồi, từ-thiện.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì? nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì? nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì? nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng từ-thiện.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn tới hậu quả gì? nam 2022 bạn nhé.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

- Những biểu hiện về sự mục nát của vua, quan nhà Lê đầu thế kỉ XVI [liên hệ với bài 21, mục 1, nêu lên được những biểu hiện chính như vua, quan ăn chơi xa xỉ, nội bộ vương triển mâu thuẫn...].

Đề bài

Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền đã diễn ra như thế nào?

- Cuộc xung đột Nam - Bắc triều.

- Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức bài 22 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Sự suy yếu của triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI:

- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

- Nhân khi triều đình rối loạn, quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp dân. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.

* Cuộc xung đột Nam - Bắc triều:

- Bước sang thế kỉ XVI, khi triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn ra quyết liệt.

- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc.

- Năm 1533, một võ quan triều Lê là Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc", sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều [nhà Mạc ở phía bắc].

- Cục diện Nam - Bắc triều hình thành.

=> Chiến tranh Nam - Bắc triều đã gây ra nhiều hậu quả: Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, di phu. Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá,… Cùng với đó, chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

* Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn:

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền.

- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng đã xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam. Cũng từ đây, Nguyễn Hoàng bắt đầu xây dựng một thế lực riêng ở vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam. Sau khi ông mất, con cháu đời sau nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn" ở Đàng Trong để phân biệt với “chúa Trịnh” ở Đàng Ngoài.

=> Chiến tranh Trịnh - Nguyễn làm đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.

=> Những biểu hiện trên thể hiện sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề