So sánh tcvn 5942-1995 qcvn 08 2023 năm 2024

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu HOÀNG THỊ NHUNG an n va Tên đề tài: CHẢY QUA ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂN

G CAO CHẤT LƯỢNG p ie gh tn to ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN w do d oa nl KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nf va an lu Hệ đào tạo

Chuyên ngành Khoa Khóa học z at nh oi lm ul : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2011 – 2015 z m co l. ai gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM lu HOÀNG THỊ NHUNG an n va Tên đề tài: CHẢY QUA ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG p ie gh tn to ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN w do d oa nl KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC nf va an lu Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn z at nh oi lm ul : Chính quy : Khoa học môi trường : Môi trường : 2011 – 2015 : TS. Dư Ngọc Thành z m co l. ai gm @ an Lu Thái Nguyên, năm 2015 n va ac th si i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Môi trường, các thầy giáo, cô giáo đang giảng dạy trong trường và khoa đã dạy dỗ, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em suốt những năm học ngồi trên giảng đường đại học. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành, người đã tận tâm giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. lu Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến tập thể các cô, các chú, các anh, các an chị đang công tác tại Trung tâm Quan trắc và Bảo vệ môi trường – Sở Tài Nguyên va n và Môi trường tỉnh Tuyên Quang đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi tn to nhất giúp em tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu trong đợt thực tập tốt nghiệp vừa qua. ie gh Cuối cùng em gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân những người p luôn theo sát, động viên em trong suốt quá trình theo học và tạo mọi điều kiện để do em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. w oa nl Do thời gian thực tập ngắn, em còn hạn chế về kiến thức cũng như kinh d nghiệm thực tế nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận lu an được sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo để bản báo cáo khóa luận tốt nf va nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2014 z at nh oi lm ul Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên z m co l. ai gm @ Hoàng Thị Nhung an Lu n va ac th si ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Thống kê tài nguyên nước trên thế giới 11 Bảng 2.2. Chất lượng nước mặt trên thế giới 13 Bảng 2.3. Mực nước sông Lô tại trạm quan trắc Tuyên Quang 21 Bảng 3.1. Khối lượng công việc đã thực hiện .24 Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Tuyên Quang tại thời điểm 01/01/2013 28 Bảng 4.2: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Lô năm 2012 33 lu Bảng 4.3: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Lô năm 2013 35 an n va Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước sông Lô năm 2014 36 thành phố Tuyên Quang năm 2013 .44 gh tn to Bảng 4.5: Kết quả phân tích chất lượng nước thải khu dân cư khu vực ie Bảng 4.6: Kết quả phân tích chất lượng nước thải Bệnh viện đa khoa p tỉnh Tuyên Quang năm 2013 .47 d oa nl w do nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l. ai gm @ an Lu n va ac th si iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ lưu vực sông Cầu 16 Hình 2.2: Bản đồ lưu vực sông Đồng Nai .18 Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện diễn biến nồng độ pH trong nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 37 Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng DO trong nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 38 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng COD trong nước sông Lô đoạn lu chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 .39 an n va Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng BOD5 trong nước sông Lô đoạn Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng TSS trong nước sông Lô đoạn chảy gh tn to chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 .40 ie qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 41 p Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện diễn biến hàm lượng Fe trong nước sông Lô đoạn chảy do d oa nl w qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 42 nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l. ai gm @ an Lu n va ac th si iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt 1 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường 2 BVMT Bảo vệ môi trường 3 BOD Nhu cầu oxy sinh học 4 CCN Cụm công nghiệp 5 COD Nhu cầu oxy hóa học 6 DO Nồng độ oxy hòa tan 7 KCN Khu công nghiệp 8 LVS 9 MNP/1000ml Lưu vực sông Most probable number 100 mililiters (Số 10 11 NM PP Nước mặt Phương pháp do QT&BVMT Quan trắc và Bảo vệ môi trường 13 QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn Việt Nam STT lu an n va p ie gh tn to 12 16 TP 17 TN&MT 18 TSS 19 UBND 20 WHO Thành phố nf va an lu Tiêu chuẩn Việt Nam Tài nguyên môi trường Tổng chất rắn lơ lửng Uỷ ban nhân dân World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) z at nh oi TCVN lm ul 15 d oa nl w 14 lượng vi sinh vật trong 100 ml) z m co l. ai gm @ an Lu n va ac th si v MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU .1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu của đề tài .2 1.3. Yêu cầu của đề tài .2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn .3 lu PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 an 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 va n 2.1.1. Cơ sở pháp lý 4 tn to 2.1.2. Cơ sở lý luận .5 gh 2.1.3. Cơ sở thực tiễn 11 p ie 2.3. Tổng quan hệ thống sông Lô và chất lượng nước sông Lô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang .20 , 2.3.1. Tổng quan hệ thống sông Lô .20 d oa Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 lu 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 nf va an 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23 3.2.1. Địa điểm tiến hành nghiên cứu .23 lm ul 3.2.2. Thời gian tiến hành nghiên cứu.23 z at nh oi 3.3. Nội dung nghiên cứu 23 3.4. Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp 23 z 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm 24 @ gm 3.4.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.26 l. ai 3.4.4. Phương pháp so sánh và đánh giá .26 m co 3.4.5. Phương pháp chuyên gia .26 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 an Lu 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Tuyên Quang .27 n va ac th si vi 4.1.1. Điều kiện tự nhiên .27 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .32 4.2. Thực trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang năm 2012 - 2014 33 4.2.1. Đánh giá thực trạng môi trường nước sông Lô năm 2012 và năm 2013 33 4.2.2. Hiện trạng chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang năm 2014 .36 4.2.3. Diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang giai đoạn 2012 – 2014 .37 lu 4.3. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang 43 an n va 4.3.1. Nguồn thải sinh hoạt .43 4.3.3. Nguồn thải nông nghiệp 48 gh tn to 4.3.2. Nguồn thải y tế 46 ie 4.3.4. Nguồn thải công nghiệp 49 p 4.4. Đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên Quang 50 w do oa nl 4.4.1. Giải pháp chung 50 d 4.4.2. Giải pháp cụ thể 52 an lu Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 nf va 5.1. Kết luận 55 z at nh oi lm ul 5.2 Kiến nghị .55 z m co l. ai gm @ an Lu n va ac th si vii lu an n va p ie gh tn to d oa nl w do nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l. ai gm @ an Lu n va ac th si 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên, tài nguyên phong phú và đa dạng, có nhiều thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội trong thời kì hội nhập và công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua kinh tế của tỉnh luôn đạt được tốc độ phát triển cao và vững chắc ở hầu hết các lĩnh vực. Bước đầu trong tỉnh đã hình thành các khu công nghiệp, khu du lịch, các điểm dịch vụ. Hệ thống kết cấu hạ tầng như giao thông vận tải, lưới điện, bưu chính viễn thông… lu được đầu tư xây dựng và nâng cấp, đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh ngày an n va càng được nâng cao. Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ Hệ thống sông suối của Tuyên Quang khá dày đặc, phân bố tương đối giữa gh tn to trọng ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp và thủy sản. ie các vùng, chia làm ba lưu vực chính: lưu vực sông Lô, sông Gâm và sông Phó Đáy. p Trong đó, lưu vực sông Lô có khả năng vận tải tốt nhất, đây là điều kiện thuận lợi , cho phát triển giao thông đường thủy, phục vụ nhu cầu sinh hoạt và phát triển các d oa ngành kinh tế của tỉnh. an lu Sông Lô là phụ lưu tả ngạn (bên trái) của sông Hồng với tổng diện tích lưu nf va vực là 37.878 km2, bắt đầu từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Trung lưu sông Lô có thể kể từ lm ul Bắc Quang tới Tuyên Quang dài 180 km. Độ dốc đáy sông giảm xuống còn z at nh oi 0.25m/km và thung lũng sông đã mở rộng. Sông rộng trung bình là 140m, hẹp nhất là 26m, sâu trung bình từ 1- 1.5m trong mùa cạn có khoảng 30 bãi, thác và ghềnh, trong đó có thác Cái ở dưới Vĩnh Tuy là khá nguy hiểm. Từ Vĩnh Tuy sông Lô bắt z gm @ đàu chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam cho tới Tuyên Quang, taị đây sông Lô chảy qua một vùng đồng bằng đệ tam khá rộng. Phía trên Tuyên Quang, tại khe Lau l. ai co sông Lô nhận sông Gâm là phụ lưu lớn nhất lưu vực. Hạ lưu sông Lô có thể kể từ m Tuyên Quang tới Việt Trì, thung lũng sông mở rộng, lòng sông rộng, ngay trong an Lu mùa cạn lòng sông cũng rộng tới 200m và sâu tới 1,5- 3m. n va ac th si 2 Hàng năm sông Lô cung cấp hàng triệu mét khối nước để phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân. Ngoài ra nó còn có chức năng giữ cân bằng sinh thái và cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực. Tuy nhiên cùng với việc tăng trưởng nhanh của nền kinh tế luôn kéo theo như cầu khai thác, sử dụng nước ngày càng tăng, lượng nước thải ra môi trường ngày càng lớn dẫn đến ô nhiễm môi trường. Hiện nay, phần lớn lượng nước thải ở Tuyên Quang chưa được xử lý hoặc chỉ mới được xử lý sơ bộ và thải vào một trong các hệ thống các sông chính là sông Lô. Vì vậy, nếu không có những ứng xử kịp thời trong công tác quản lý nguồn nước sông Lô thì nguy cơ các nguồn nước này bị nhiễm bẩn là khó tránh khỏi. lu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó được sự nhất trí của Ban Giám hiệu nhà an n va trường, khoa Môi trường trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng hiện trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành phố Tuyên gh tn to dẫn trực tiếp của TS. Dư Ngọc Thành, em tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá ie Quang và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng”. p 1.2. Mục tiêu của đề tài , - Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành d oa phố Tuyên Quang. nf va phố Tuyên Quang. an lu - Xác định các nguồn gây ô nhiễm nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn thành - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước sông Lô đoạn chảy lm ul qua địa bàn thành phố Tuyên Quang – tỉnh Tuyên Quang. z at nh oi 1.3. Yêu cầu của đề tài - Thu thập thông tin, phân tích để xác định các nguồn, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Lô và đánh giá đúng hiện trạng ô nhiễm môi trường nước z gm @ sông Lô trên địa bàn thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. - Phân tích các thông số chất lượng nước mặt và so sánh với QCVN m - Số liệu thu được phản ánh trung thực, khách quan. co l. ai 08:2008/BTNMT để đánh giá chất lượng nước sông Lô an Lu - Những kiến nghị đưa ra phải có tính khả thi, phù hợp với điều kiện của địa phương. n va ac th si 3 1.4. Ý nghĩa của đề tài 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Áp dụng và phát huy kiến thức đã được học vào thực tế. - Nâng cao hiểu biết thêm về kiến thức thực tế. - Bổ sung tư liệu cho học tập. - Tích lũy kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường. 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn - Là căn cứ xác định mức độ ô nhiễm môi trường nước sông Lô và nguyên nhân gây suy thoái môi trường nước sông Lô trên địa bàn thành phố Tuyên Quang, lu tỉnh Tuyên Quang. an n va - Phản ánh được hiện trạng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua địa bàn - Tạo số liệu làm cơ sở cho công tác lập kế hoạch xây dựng chính sách bảo vệ gh tn to thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang. ie môi trường và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và toàn tỉnh. p - Dự báo các vấn đề cấp bách và nguy cơ tiềm tàng về ô nhiễm suy thoái môi , trường nước. d oa - Tạo cơ hội giúp sinh viên biết triển khai một đề tài khoa học và cách viết báo cáo. nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l. ai gm @ an Lu n va ac th si 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở pháp lý Nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển bền vững của đất nước, mặt khác nước cũng có thể gây ra những tai hoạ cho con người và môi trường. Do vậy việc quản lý tài nguyên nước đòi hỏi một hệ thống các văn bản trong bảo vệ và khai thác nguồn nước nhằm tạo cơ sở pháp lý cho công tác này. Các biện pháp mang tính chất pháp lý, thiết chế và hành chính lu này được áp dụng cho việc sử dụng và phân phối tài nguyên nước, đảm bảo phát triển bền an Hiện nay, việc phân cấp quản lý nhà nước về tài nguyên nước nằm ở 2 Bộ là n va vững tài nguyên nước. gh tn to Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Các văn ie bản mang tính pháp lý trong quản lý tài ngyên nước đang có hiệu lực: p - Luật bảo vệ môi trường Việt Nam 2014 ngày 23/06/2015. , - Luật số 17/2012/QH13 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt d oa Nam về Tài nguyên nước. an lu - Nghị định số 162/2003/ NĐ - CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ nguyên nước. nf va ban hành quy chế thu thập, quản lí, khai thác, sử dụng dữ liệu, thông tin về tài lm ul - Nghị định 149/ 2004/ND - CP về việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng z at nh oi tài nguyên nước xả nước thải vào nguồn nước. - Nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường. z gm @ - Nghị định 21/2008/ NĐ - CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 80/2006/NĐ - CP ngày 09/08/2006 l. ai m phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. co - Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của chính phủ về xử lý vi an Lu n va ac th si 5 - Nghị định 29/2011/NĐ - CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường. - Thông tư số 02/2009/TT - BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về xả thải, đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước - Thông tư số 29/2011/TT - BTNMT, quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa. - Thông tư số 21/2012/TT - BTNMT ngày 19/12/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định việc bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan lu trắc môi trường. an - Quyế t đinh ̣ số 341/QĐ-BTNMT về viê ̣c ban hành danh mu ̣c lưu vực sông va n nô ̣i tin̉ h. tn to - TCVN 5942-1995: Giá trị giới hạn cho phép các thông số và nồng độ chất ô - TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp – tiêu chuẩn thải p ie gh nhiễm cơ bản trong nước mặt. do - QCVN 08:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng môi nl w trường nước mặt. d oa - QCVN 14:2008/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt. an lu - QCVN 28:2010/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải y tế. nf va - QCVN 38:2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh. lm ul - QCVN 39:2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước z at nh oi dung cho tưới tiêu. - QCVN 40:2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp. 2.1.2. Cơ sở lý luận z 2.1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về môi trường gm @ - Khái niệm môi trường : l. ai Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam 2014 [6]: “Môi an Lu tại và phát triển của con người và sinh vật.” m co trường là thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn n va ac th si 6 - Khái niệm bảo vệ môi trường: Theo khoản 3 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2014 [6]: “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường; ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trường trong lành.” - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Theo khoản 8 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2014 [6]: “Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của thành phần môi trường không phù hợp với quy lu chuẩn kỹ thuật môi trường vàtiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con an người và sinh vật.” va n - Khái niệm ô nhiễm môi trường nước: tn to “Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước gh gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật.” p ie (Nguyễn Thị Lợi, 2006) [4]. do “Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các chất vật lý - nl w hóa học - sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho d oa nguồn nước trở nên độc hại với con người và vi sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh an lu vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là nf va vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.” (Hoàng Văn Hùng, 2008) [3]. - Tiêu chuẩn môi trường: lm ul Theo khoản 6 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2014 [6]: “Tiêu z at nh oi chuẩn môi trường là mức giới hạn các thông số về chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yếu tố kỹ thuật và quản lý được các cơ quan nhà nước và các tổ chức công bố dưới dạng văn bản tự z gm @ nguyện áp dụng để bảo vệ môi trường.” - Quy chuẩn kỹ thuật môi trường: l. ai Theo khoản 5 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2014 [6]: “Quy m co chuẩn kỹ thuật môi trường là mức giới hạn các thông số về chất lượng môi trường an Lu xung quanh, hàm lượng các chất gây ô nhiễm có trong chất thải, các yếu tố kỹ thuật n va ac th si .