Phản biệt và cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được

  • Câu hỏi:

    Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

    Lời giải tham khảo:

    Tập tính bẩm sinh

    Tập tính học được

    - Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài..................................................

    - Là chuỗi phản xạ không điều kiện.

    - Trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen qui định sẵn từ khi sinh ra...............................................

    - Thường bền vững và không thay đổi.....................................................

    Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản..................

    - Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm....................................................

    - Là chuỗi phản xạ có điều kiện......................

    - Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron......

    - Không bền vững dễ bị thay đổi hoặc biến mất nếu không được củng cố thường xuyên....

    Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại........

Mã câu hỏi: 74852

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Sinh học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

Với giải Bài 28.2 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 28: Tập tính ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 28: Tập tính ở động vật

Bài 28.2 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Từ đó, phân biệt hai dạng tập tính này.

Lời giải:

- Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Gà trống gáy vào mỗi sớm; chó, mèo, hổ, báo,… có tập tính đánh dấu lãnh thổ; ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; chuồn chuồn đẻ trứng vào nước; cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…

- Ví dụ về tập tính học dược: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; sư tử con học tập để săn mồi; chim non học tập để có thể bay; khỉ con học cách leo trèo;…

- Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được:

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

- Là tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.

- Là tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm, đặc trưng cho cá thể.

- Số lượng hạn chế.

- Số lượng nhiều, không hạn chế.

- Thường bền vững và không thay đổi.

- Không bền vững, có thể thay đổi.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 28.1 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tập tính là gì? Cho ví dụ...

Bài 28.3 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tập tính bảo vệ lãnh thổ của động vật có ý nghĩa gì đối với đời sống của chúng?...

Bài 28.4 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hoàn thành bảng sau về ý nghĩa của các tập tính ở động vật và cho ví dụ minh họa...

Bài 28.5 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Tại sao chim và cá di cư? Khi di cư, chúng định hướng bằng cách nào?...

Bài 28.6 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Lấy ví dụ về một số thói quen tốt của em và nêu ý nghĩa của thói quen đó theo gợi ý sau:...

Bài 28.7 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Quan sát các động vật sống xung quanh em hoặc thông qua xem video, kể một số tập tính...

Bài 28.8 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Hãy tìm hiểu và nêu một số câu ca dao, tục ngữ về các tập tính của động vật...

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật

Bài 28: Tập tính ở động vật

Bài 29: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Tập tính là gì ? Phân biệt và cho ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

– Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

– Có 2 loại tập tính

+ Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện, sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.

Quảng cáo - Advertisements

I. TẬP TÍNH LÀ GÌ?

- Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường [bên trong hoặc bên ngoài cơ thể], nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.

II. PHÂN LOẠI TẬP TÍNH

- Có 2 loại tập tính: tập tính bẩm sinh và tập tính học được.

1. Tập tính bẩm sinh

- Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ và đặc trưng cho loài.

$ \rightarrow$ Ví dụ: ve sầu kêu vào mùa hè, ếch đực kêu vào mùa sinh sản, nhện giăng tơ…

2. Tập tính học được

- Là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm.

$ \rightarrow$ Ví dụ: chuột nghe tiếng mèo thì bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại.

- Có một số tập tính vừa là học được vừa có nguồn gốc bẩm sinh.

$ \rightarrow$ Ví dụ: khả năng bắt chuột của mèo vừa là bẩm sinh vừa là học được.

III. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA TẬP TÍNH

- Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

- Các phản xạ thực hiện qua cung phản xạ. Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên.



- Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều kiện mà trình tự của chúng trong hệ thần kinh đã được gen quy định sẵn từ khi sinh ra. Tập tính bẩm sinh thường bền vững và không thay đổi.

- Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện. Quá trình hình thành tập tính là sự hình thành các mối liên hệ mới giữa các nơron. Tập tính học được có thể thay đổi.

- Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ.

- Tập tính sinh sản, ngủ đông là kết quả phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết.

Video liên quan

Chủ Đề