Nhà quản trị và nhân viên thừa hành đều có trách nhiệm

1. Kỹ năng nào không được coi là kỹ năng chuyên môn:A.Khả năng triển khai 1 hoạt động nghiên cứu thị trườngB.Hướng các quy trình kiểm soátC.Huấn luyện và cố vấn nhómD.Ứng dụng trong các quy trình sản xuất2. Kỹ năng nào không thuộc kỹ năng giao tiếpA.Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệB.Kỹ năng viếtC.Kỹ năng xây dựng tín nhiệm đồng nghiệp [thuộc ký năng giao tiếp]D.Kỹ năng thuyết trình3. Kỹ năng nào thuộc kỹ năng khái quát hoáA.Làm việc trong môi trường đa văn hoáB.Xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong bên ngoài [kỹ năng nhân sự]C.Hiểu rõ mô hình kinh doanh của doanh nghiệp4. Nhà quản trị và nhân viên thừa hành đều có trách nhiệm trừ:A. Nâng cao hiệu suất công việcB. Xác định mục tiêu liên quan đến tổ chứcC. Giám sát người khác trong tổ chức5. Nhà quản trị phải nắm vững kiến thức lĩnh vực mà họ quản lý là yêu cầu thuộc về kỹ năng nào:A.Chuyên mônB.Nhân sựC.Giao tiếpD.Khái quát hoá6. Kỹ năng xây dựng mạng lưới quan hệ bên trong bên ngoài thuộc kỹ năng:A.Nhân sựB.Chuyên môn hoáC.Giao tiếpD.Khái quát hóa7. Kỹ năng làm việc nhóm thuộc về kỹ năng:A.Chuyên môn hoáB.Nhân sựC.Giao tiếpD.Khái quát hóa8. Khả năng sử dụng và lựa chọn thông tin ra quyết địnhquản trị thuộc về:A.Chuyên môn hoáB.Nhân sựC.Khái quát hoáD.Chuyên môn hoá + giao tiếp9. Khả năng nhận ra nơi có vấn đề và triển khai biện pháp thuộc về:A.Chuyên môn hoáB.Giao tiếpC.Khái quát hoáD. A+C10. Sự khác nhau yêu cầu kỹ năng giữa quản trị cấp cao và cấp trung:A.Cấp cao có kỹ năng cao hơn, cấp trung bao quát nhiều khía cạnhB.Cấp cao phải có kỹ năng kỹ thuật và khái quát cao hơnC.Kỹ năng kỹ thuật và nhân sự thấp hơnD.Kỹ năng khái quát cao hơn, kỹ thuật thấp hơn11. Kinh doanh kiểu truyền thống có đặc điểm:A.Định hướng kế hoạchB.Năng động linh hoạtC.Quan hệ mang tính song phươngD.Ổn định không linh hoạt12. Việc đề ra chiến lược trong tổ chức => vai trò hoạch định13. Hiệu quả đề cập làm đúng việc14. Hiệu suất đề cập làm đúng cách15. Tổ chức gọi là hệ thống mởA.Có mục tiêu riêngB.Có sự tương tác với môi trường bên ngoàiC.Có thông tin phản hồiD.Tổ chức không có khả năng tác động đến môi trường bên ngoài16. Kinh doanh đóng là quan điểm của Quản trị khoa học17. Vai trò cung cấp thông tin liên quan đến chính sách chiến lược kế hoạch cho người bên ngoài tổ chức => Vai trò phát ngôn18. Vai trò thực hiện các công việc thường lệ mang tính chất đại diện công việc xã hội => Vai trò đại diện19. Vai trò tìm kiếm cơ hội, đưa ra các cải tiến => người khởi xướng20. Công nghệ và phương pháp điều hành thuộc nhóm:A.Đầu vàoB.Đầu raC.Biến đổi21. Cách tiếp cận nào đối với quản trị dựa trên hành vi:A.Quản trị là 1 quá trìnhB.Vai trò của nhà quản trịC.Kỹ năng quản trịD.Doanh nghiệp là hệ thống mở22. Trách nhiêm quản trị của nhân viên thưa hành trong bộ phận sản xuất => thuộc cấp cơ sở23. Việc giải quyết vấn đề mang tính trừu tượng => khả năng khái quát24. Giám đốc nhà máy => cấp trung25. Đưa ra chiến lược dài hạn, hiệu quả cần kỹ năng => khái quát hoá26. Hoạt động quản trị định hướng:A.Nhà quản trịB.Mục tiêuC.Hiệu quảD.Hiệu suất27. Việc tập trung hoàn thành mục tiêu của tổ chức nhằm đạt được:A.Hiệu quảB.Hiệu suất28. Kỹ năng nào là kỹ năng mềmA.Ra quyết địnhB.Nhân sựC.Chuyên môn hoáD.Nhận thức29.Vai trò lãnh đạo thể hiệnA.Phân bổ các nguồn lực, tái chế cơ sở vật chấtB.Thương lượng vs Công đoàn về tiền lương công nhânC.Khích lệ, kỷ luật nhân viên30. Phân bổ nguồn lực => vai trò lãnh đạo31. Vai trò đại diệnA.Thương lượng vs Công đoàn về tiền lương công nhânB.Khích lệ, kỷ luật nhân viênC.Chủ trì buổi họpD.Kí kết hợp đồng32.Vai trò quyết địnhA.Kí kết hợp đồngB.Lập kế hoạch kinh doanh => vai trò người khởi xướngC.Khích lệ, kỷ luật nhân viênD.Chủ trì buổi họp33. Vai trò đại diệnA.Thương lượng vs Công đoàn về tiền lương công nhânB.Khích lệ kỷ luật nhân viênC.Hướng dẫn tiếp đón đoàn tham quan34. Doanh nghiệp là hệ thống mở không thuộc yếu tố biến đổi :A.Hoạt dộng nhân viênB.Hoạt động nhà quản trịC.Công nghệ + phương pháp điều hànhD.Nguồn nhân lực35. Doanh nghiệp là hệ thống mở yếu tố không thuộc yếu tố đầu vào :A. Thông tinB.Công nghệC. Công nghệ + phương pháp điều hànhD.Nhân lực36. Nhà quản trị chịu trách nhiệm chính đối với quản trị lĩnh vực chức năng :A.Cấp caoB.Cấp trungC.Cấp cơ sởD.All37. Giám sát kỹ thuật của nhân viên => cấp cơ sở38. Vai trò quản trị hoạch định chiến lược => cấp cao39. 4 nguồn lực cơ bản: tài chính, con người, thông tin, vật chất40. Chức năng không thuộc chức năng hoạch định:A.Đánh giá môi trường bên trong bên ngoàiB.Đảm bảo các hoạt động theo kế hoạchC.Phát triển chiến lược, xây dựng kế hoạchD.Xác định các mục tiêu41. Vai trò thuộc vai trò tổ chức trừ:A.Phân công việc chung thành công việc cụ thểB.Xác định chuỗi hành động chính => chức năng hoạch địnhC.Xác lập quyền hạn các bộ phậnD.Tuyển dụng42. Chức năng thuộc chức năng lãnh đạo trừ:A.Xác định tầm nhìnB.Cung cấp chỉ dẫn và hỗ trợ nhân viênC.Động viên nhân viênD.Xây dựng môi trường làm việc tích cực, giải quyết xung đột43. Chức năng thuộc chức năng kiểm soát trừ:A.Xây dựng hệ thống đánh giá nhân sựB.Hiệu chỉnh hoạt độngC.Điều chỉnh mục tiêuD.Xác định mục tiêu cần đánh giá44. Khả năng dẫn dắt lãnh đạo nhân viên => kỹ năng nhân sự45. Chức năng thuộc chức năng kiểm soát trừ;A.Xây dựng hoạt động nghiên cứu thị trườngB.Ứng dụng quy trình kiểm soátC.Huấn luyện và cố vấn nhóm46.Vận dụng 1 quy trình kỹ thuật => kỹ năng chuyên môn47. Xây dựng tín nhiệm đồng nghiệp => kỹ năng nhân sự1. Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp là:A. Các lực lượng kinh tế cạnh tranhB. Môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệpC. Các lực lượng kinh tế & xã hộiD. Môi trường quốc tế và môi trường vĩ mô2. Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố nào dưới đây trừ:A. Tình hình đầu tưB. Chính sách thương mạiC. Thu nhập và sức muaD. Tỷ giá hối đoái3. Qua phân tích cạnh tranh, tập hợp các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm cùng đáp ứng một loại nhu cầu được gọi làĐối thủ cạnh tranh cùng ngày4. Nhóm môi trường chính trị pháp luật bao gồm tất cả các yếu tố dưới đây trừA. Bảo vệ người tiêu dùngB. Đảm bảo cạnh tranh bình đẳngC. Chính sách thương mạiD. Kiểm soát tất cả các nguồn lực của xã hội5. Sản phẩm của doanh nghiệp lỗi thời với giá bán trở nên đắt hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh dưới sự tác động của yếu tố môi trường nàoCông nghệ6. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng đến ý chí ra quyết định của nhà quản trịVăn hoá doanh nghiệp8. Giá trị văn hoá nào dưới đây tạo ra sự nhất quán trong doanh nghiệpA. Tầm nhìn dài hạnB. Giá trị căn bảnC. Định hướng chiến lượcD. Định hướng mục tiêu9. Giá trị văn hoá nào dưới đây trực tiếp tạo ra khả năng thích ứng của doanh nghiệpA. Định hướng khách hàngB. Tầm nhìn dài hạnC. Cẩn thậnD. Định hướng chiến lược10. Giá trị văn hoá nào dưới đây thể hiện định hướng dài hạn của doanh nghiệpA. Năng lực đổi mớiB. Định hướng nhómC. Hệ thống mục tiêu ngắn hạn và dài hạnD. Phát triển năng lực cá nhân11. Mức độ rủi ro của doanh nghiệp cạnh tranh và kinh doanh gia tăng là do tác động của yếu tốA. Công nghệB. Kinh tếC. Chính trị pháp luậtD. Toàn cầu hoá12. Yếu tố môi trường tác động đến chất lượng sản phẩm uy tín của các doanh nghiệp làA. Công nghệB. Kinh tếC. Chính trị pháp luậtD. Toàn cầu hoá13. Chính sách thương mại nằm trong nhóm yếu tố nàoA. Công nghệB. Kinh tếC. Chính trị pháp luậtD. Toàn cầu hoá14. Hàng rào thương mại và đầu tư quốc tế giảm là do bị tác động củaToàn cầu hoá15. Việc duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, chống độc quyền bán phá giá thuộc nhóm yếu tốChính trị pháp luật16. Thu nhập và sức mua thuộc nhóm yếu tốKhách hàng17. Mức độ cạnh tranh trong môi trường kinh doanh tăng lên khiA. Trong ngành có 1 2 hãng lớn thống trịB. Tốc độ tăng trưởng ngành giảmC. Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớnD. Rào cản gia nhập ngành18. Những lực lượng cạnh tranh trong môi trường vĩ mô trong mô hình của Koter [Kotler gì đó ] bao gồmA. Nhà độc quyền phân phốiB. Doanh nghiệp trong ngànhC. Nguồn lực thay thế chiến lượcD. Người bán nguyên vật liệu sản xuất19. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khiA. Tốc độc tăng trưởng ngành [nhu cầu] caoB. Chi phí cố định lưu kho thấpC. Sản phẩm có sự khác biệtD. Năng lực sản xuất trong ngành dư thừa20. Nguy cơ đe doạ từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn tăng cao nếu trong ngànhA. Tồn tại yếu tố lợi thế kinh tế nhờ qui môB. Sự khác biệt sảnn phẩm và sự trung thành khách hàng caoC. Vốn đầu tư ban đầu thấpD. Chi phí chuyển đổi người mua cao21. Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khiA. Tốc độ tăng trưởng ngành caoB. Sản phẩm có sự khác biệtC. Năng lực sản xuất trong ngành thấp hơn nhu cầuD. Rào cản gia nhập ngành thấp, rào cản rút lui khỏi ngành cao22. Nguy cơ đe doạ của đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ cao nếu trong ngànhA. Tồn tại yếu tố lợi thế nhờ qui môB. Khách hàng trung thành với thương hiệuC. Dễ dàng tiếp cận với kênh phân phốiD. Các doanh nghiệp trong ngành có lơiị thế chi phí tuyệt đối23. Sức ép từ nhà cung cấp giảm nếuA. Chỉ có một số ít nhà cung cấpB. Sản phẩm nhà cung cấp bán ít sản phẩm thay thếC. Sản phẩm của nhà cung cấp được khác biệt hoá caoD. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp24. Sức ép từ nhà cung cấp giảm nếuA. Sản phẩm có ít sản phẩm thay thếB. Chính phủ không hạn chế thành lập doanh nghiệp mới trong ngànhC. Sản phẩm nhà cung cấp được khác biệt hoá caoD. Doanh số người mua chiếm tỷ trong lớn trong doanh số nhà cung cấp25. Sức ép từ nhà cung cấp tăng nếuA. Sản phẩm nhà cung cấp bán có ít sản phẩm thay thếB. Chính phủ hạn chế thành lập doanh nghiệp mớiC. Sản phẩm nhà cung cấp được khác biệt hoá thấpD. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp26. Sức ép nhà cung cấp tăng nếuA. Chỉ có một số ít nhà cung cấpB. Sản phẩm nhà cung cấp bán có sản phẩm thay thếC. Doanh nghiệp mua với số lượng lớnD. Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp27. Sức ép người mua đối với doanh nghiệp trong ngành giảm nếuA. Ngành cung cấp gồm nhiều doanh nghiệp nhỏ với số lượng người mua ítB. Người mua mua số lượng lớn và tập trungC. Người mua khó thay đổi nhà cung cấpD. Sản phẩm của ngành là không quan trọng đối với của người mua28. Nguồn gốc hình thành văn hoá tổ chúc được gắn chặt nhất vớiA. Tầm nhìn nhà sáng lập29. Lãi suất và lạm phát làA. Là một phần của môi trường bên trong của tổ chứcB. Là nhân tố kinh tế tạo nên một phần của môi trường chungC. Là một phần môi trường tác nghiệp của tổ chứcD. Là một khía cạnh của quản trị sản phảm30. Yếu tố nào dưới đây đóng vai trò tự động điều chỉnh nhận thức, suy nghĩ và cảm nhận của nhà qản trịA. Các chuẩn mựcB. Các giá trịC. Văn hoá tổ chứcD. Qui chế nội bộ31. Một đặc điểm của văn hoá tổ chức mạnh làA. Văn hoá được nhiều người ngoài doanh nghiệp biết đếnB. Có những giá trị cơ bản được chia sẻ rộng rãi trong tổ chứcC. Có thể dễ dàng thay đổi các giá trị cơ bảnD. Lãnh đạo mạnh mẽ quyết đoán32. Tính cách nào dưới đây của doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh đến chất lượng sản phẩm phục vụ của doanh nghiệpA. Tính chấp nhận mạo hiểmB. Định hướng nhóm caoC. Chú trọng đến chi tiết33. Môi trường có mức độ bất trắc cao trong trường hợp nàoA. Năng độngB. Phức tạpC. Cạnh tranh gay gắtD. Năng động và phức tạpĐáp án : 1.B 2.B 4.D 8.B 9.A 10.C 11.D 13.C 17.B 18.C 19.D 20.C 21.D 22.B 23.D 24.D 25.A 26.A 27.C 29.B 30.C 31.B 32.C 33.D

Video liên quan

Chủ Đề