Người đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu là ai

Các nước đi đầu trong phong trào Cải cách tôn giáo là

A. Đức, Thụy Sĩ

Đáp án chính xác

B. Anh, Pháp

C. Bỉ, Hà Lan

D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

Xem lời giải

Phong trào cải cách tôn giáo

Mục 2

2. Phong trào cải cách tôn giáo

* Nguyên nhân:

+ Giáo hội bóc lột nhân dân.

+ Hệ tư tưởng của Giáo hội phong kiến cản trở sự phát triển của văn hóa, khoa học.

+ Sự tồn tại của Giáo hội cản trở sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản.

- Phong trào cải cách tôn giáo khởi đầu ở Đức và lan sang các nước Tây Âu.

- Đại diện tiêu biểu: Lu-thơ, Can-vanh.

* Nội dung:

- Kịch liệt phê phán những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội.

- Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.

- Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.

* Kết quả, ý nghĩa:

- Đạo Ki-tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau.

- Làm bùng lên cuộc chiến tranh nông dân Đức.

ND chính

Phong trào cải cách tôn giáo: nguyên nhân, nội dung chính, kết quả, ý nghĩa.

Sơ đồ tưu duyCuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại châu Âu


Loigiaihay.com

  • Vì sao giai cấp tư sản đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 9 SGK Lịch sử 7

  • Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 9 SGK Lịch sử 7

  • Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Em hãy nêu nội dung tư tưởng cải cách của Lu-thơ và Can-vanh.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Nguyên nhân xuất hiện phong trào Văn hóa Phục hưng. Nội dung tư tưởng của phong trào Văn hóa Phục hưng là gì?

    Giải bài tập 1 trang 10 SGK Lịch sử 7

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Luật pháp thời Lê sơ có điểm gì giống và khác thời Lý - Trần?

    - Giống nhau là về bản chất mang tính giai cấp và đẳng cấp. Mục đích chủ yếu để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị,

  • Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hoá, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ

    - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

  • Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?

    - Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ

Các nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là

A.Đức, Thụy Sĩ

B.Anh, Pháp

C.Bỉ, Hà Lan

D.Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Lời giải:
Mục 4, trang 64, bài 11, SGKLS 10
Đáp án:A

Vậy đáp án đúng là A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại. - Lịch sử 10 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hướng đi của Côlômbô có điểm gì khác với các nhà phát kiến địa lí khác?

  • Trong cuộc hành trình của mình, Ph. Ma-gien-lan tử trận tại đâu?

  • Đến đầu thế kỉ XVI, nhiều hình thức tổ chức sản xuất mới xuất hiện ở Tây Âu, ngoại trừ

  • Ai là người đặt tên điểm cực Nam Châu Phi là mũi Bão Tố hay mũi hảo vọng?

  • Nguyên nhân sâu xa đưa đến các cuộc phát kiến địa lí là

  • Giai cấp tư sản khởi xướng phong trào Văn hóa Phục hưng với mục đích quan trọng nhất là

  • Các nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là

  • Đoàn thám hiểm của Va-xcô đơ Ga-ma đặt chân đầu tiên đến nơi nào của châu Á?

  • Sau cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô như thế nào?

  • Nội dung nào dưới đây là một trong những nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí?

  • Ai là người thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển đầu tiên trên thế giới để khẳng định trái đất hình cầu từ năm 1519 - 1522

  • Ai là người phát hiện ra châu Mĩ mà đến chết vẫn lầm tưởng đó là Ấn Độ?

  • Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là

  • Phát kiến địa lí được coi là “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực nào?

  • Việc tìm kiếm con đường giao lưu buôn bán giữa châu Âu và phương Đông được đặt ra vô cùng bức thiết từ thế kỉ nào?

  • Để tích lũy vốn, ở Anh đã diễn ra phong trào

  • Một trong những ý nghĩa của phong trào Văn hóa phục hưng là

  • Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là

  • Sau các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô như thế nào?

  • Năm 1492, Côlômbô đến được châu Mĩ nhưng vẫn nhầm tưởng đây là

  • Ai là người thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển vào năm 1519-1522?

  • Trong giai đoạn đầu, giai cấp tư sản đấu tranh chống chế độ phong kiến bằng hình thức là

  • Cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở Châu Âu?

  • Nội dung nào phản ánh đúng đặc điểm của xã hội phong kiến châu Âu?

  • Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?

Các nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là

28/10/2020 41

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Các nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là

A. Đức, Thụy Sĩ B. Anh, Pháp C. Bỉ, Hà Lan D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch sử 10 bài 11: Tây Âu thời kì trung đại

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Các nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là Đức, Thụy Sĩ

Hoàng Việt [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Mục lục

  • 1 Khởi nguyên
  • 2 Cuộc Cải cách
  • 3 Từ chủ nghĩa nhân văn đến tư tưởng Cải cách
  • 4 Những ảnh hưởng tác động trên cuộc cải cách
  • 5 Cải cách ngoài nước Đức
    • 5.1 Cải cách tại Anh
      • 5.1.1 Thanh giáo
    • 5.2 Scandinavia
    • 5.3 Scotland
    • 5.4 Hà Lan
    • 5.5 Hungary
    • 5.6 Ý
    • 5.7 Pháp
  • 6 Ảnh hưởng và Di sản
  • 7 Chú thích
  • 8 Xem thêm
  • 9 Tham khảo
  • 10 Liên kết ngoài

Khởi nguyênSửa đổi

John Wycliffe

Tình trạng bất ổn, vốn âm ỉ bên trong giáo hội và đế quốc, được đẩy lên đỉnh điểm khi xảy ra việc dời ngai Giáo hoàng về Avignon, Pháp [1308-1378], và sự tranh chấp thẩm quyền giữa hai triều Giáo hoàng tồn tại song song [1378-1416] gây ra các cuộc chiến giữa các vương hầu, những cuộc nổi dậy của nông dân, và sự quan ngại ngày càng lan rộng về tình trạng thối nát của hệ thống tu viện. Chủ nghĩa dân tộc mới xuất hiện bắt đầu thách thức tính đồng nhất của thế giới đại đồng của thời kỳ trung cổ lúc bấy giờ.

Một trong những luận điểm cấp tiến và gay gắt nhất đến từ John Wycliffe thuộc Đại học Oxford, sau đó là từ Jan Hus thuộc Đại học Karl ở Praha. Giáo hội Công giáo Rô-ma kết thúc cuộc tranh luận tại Công đồng Constance [1414-1418] với án lệnh xử tử Jan Hus trên giàn hoả thiêu [dù Hus được lời hứa bảo đảm an toàn tính mạng khi đến đối chất tại công đồng], và thiêu di hài của Wycliffe như một án phạt dành cho kẻ dị giáo.

Bất kể những nỗ lực nhằm xác định rõ ràng và củng cố các khái niệm truyền thống thời trung cổ về giáo hội và đế quốc, Công đồng Constance đã không nhận diện được tình trạng căng thẳng giữa các dân tộc, cùng những bất đồng về thần học đã được khơi dậy trong thế kỷ trước. Công đồng cũng không ngăn chặn được cuộc ly giáo và các cuộc chiến tại Bohemia [Chiến tranh Hussite] khi người dân xứ này nổi dậy phản kháng việc xử tử Jan Hus.[3]

Jan Hus tại Công đồng Constance, tranh của Václav Brožík [1883].

Những biến động lịch sử thường sản sinh nhiều tư duy mới về lề lối cần có để tái tổ chức xã hội, và đây là trường hợp dẫn đến cuộc Cải cách Tin Lành. Nối tiếp sự sụp đổ của các định chế tu viện và học thuyết kinh viện tại Âu châu vào cuối thời kỳ trung cổ, với đỉnh điểm là thời kỳ Triều Giáo hoàng tại Avignon, sự tranh chấp thẩm quyền giữa hai triều Giáo hoàng, và sự thất bại của các nỗ lực cải cách dựa vào công đồng.

Thế kỷ 16 chứng kiến sự sôi sục của cuộc tranh luận lớn về cải cách tôn giáo và, sau này, về những giá trị tôn giáo căn bản. Đại thể, các sử gia cho rằng rào cản của những nỗ lực cải cách trước đó [quá nhiều quyền lợi khác biệt, thiếu sự phối hợp để có thể hình thành một liên minh cải cách] sẽ dẫn đến các biến động nghiêm trọng hơn, hoặc ngay cả một cuộc cách mạng, vì hệ thống hiện hữu hoặc phải tự điều chỉnh hoặc sẽ bị tan rã, và sự thất bại của phong trào cải cách dựa vào công đồng giáo hội [conciliar movement] đã dọn đường cho cuộc Cải cách Tin Lành tại Tây Âu. Những phong trào cải cách thiếu định hướng - từ chủ nghĩa hình thức, phong trào sùng kính đến Chủ nghĩa Nhân bản - nối kết với sức mạnh kinh tế, chính trị và thành phần xã hội góp phần làm gia tăng mối bất bình trong dân chúng đối với sự giàu có và thế lực của giai cấp tăng lữ đặc quyền, khuấy động sự bất mãn đối với tình trạng thối nát về đạo đức và tài chính của một giáo hội đang chìm đắm trong tinh thần thế tục.

Chủ nghĩa nhân bản Thời kỳ Phục hưng đem đến khí thế sục sôi chưa từng có trong giới khoa bảng, cùng lúc với mối quan tâm dành cho tinh thần tự do trong học thuật. Diễn biến không ngơi nghỉ trong các đại học là những cuộc tranh luận sôi nổi xoay quanh các chủ đề như bản chất của giáo hội, nguồn và phạm vi của thẩm quyền dành cho Giáo hoàng, các công đồng và các vương hầu.

Video liên quan

Chủ Đề