Nghị luận xã hội: làm thế nào để rèn luyện tư duy phản biện

Skip to content

Chúng ta thường chỉ nghĩ từ góc độ của chính mình để giải quyết các vấn đề. Tuy nhiên, nếu bạn thử đặt bản thân vào vị trí của người khác, suy nghĩ theo quan điểm của họ, nó sẽ giúp ích cho quá trình tư duy phản biện và đưa ra quyết định.


Hơn nữa, nó đồng thời vẽ ra cho bạn một bức tranh toàn cảnh để bạn nắm bắt mọi diễn biến, mọi tình hình. Giả sử bạn đang tìm cách giải quyết một phát sinh trong công việc. Nghĩ xem bạn thân nhất của bạn có thể tiếp cận nó như thế nào, hoặc đối tác của bạn hoặc anh chị em của bạn sẽ có ý nghĩ gì. Thêm nữa, hãy tưởng tượng sếp của bạn có thể hành động ra sao. Bằng cách cho phép bản thân xem xét nhiều khía cạnh khác nhau, bạn có thể thấy mình đang tiếp cận những giải pháp mà trước đây bạn chưa từng cân nhắc.


2. Cân nhắc hậu quả từ quyết định mà bạn đưa ra

Mỗi phương án chúng ta lựa chọn đều có thể dẫn đến hậu quả cho chính chúng ta, hoặc có thể cho những người có liên quan đến vấn đề đó.


Bạn cần cân nhắc những hậu quả có thể phát sinh từ mỗi lựa chọn của mình. Từ đó hãy cân nhắc xem lựa chọn nào có lợi nhất cho bạn, đồng thời hạn chế những tác động tiêu cực đến những người khác có liên quan.


Một cách tốt để làm điều này là hãy lập một danh sách ưu và nhược điểm. Bằng cách yêu cầu não bộ suy nghĩ dự đoán về mọi kết quả tích cực cũng như mọi kết quả tiêu cực có thể xảy ra, bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc đưa ra quyết định sáng suốt. 


3. Rèn luyện tư duy phản biện qua nghiên cứu

Kiến thức là nguồn sức mạnh khổng lồ. Tuy nhiên, nhiều người trong chúng ta có xu hướng phụ thuộc rất nhiều vào điều mà chúng ta đã biết và không muốn từ bỏ niềm tin của chính mình.


Tư duy phản biện đòi hỏi bạn sẽ có lúc phải buông bỏ niềm tin của mình để giải quyết vấn đề. Việc ép buộc chính mình học hỏi, nghiên cứu hoặc tiếp thu những thế giới quan mới sẽ chỉ kìm hãm bạn và chắc chắn sẽ không giúp bạn có được tư duy phản biện.


Bằng cách dành thời gian nghiên cứu và tập trung vào việc học, bạn sẽ thấy rằng theo thời gian, bạn sẽ mở rộng và thích nghi dần để vượt qua những tình huống mới cũng như cải thiện tư duy phản biện của mình.


4. Chấp nhận sai lầm của bản thân

Nghe thật đơn giản và nhẹ nhàng, thế nhưng thực tế thì lại không hề như vậy. Ai cũng phải mắc sai lầm trong cuộc đời, và thậm chí đôi khi nó không ảnh hưởng quá nặng nề. Dù vậy, hầu hết chúng ta không chấp nhận rằng bản thân đã sai, từ đó nó khiến chúng ta không thể suy nghĩ thông suốt chín chắn. Nếu bạn đang làm sai điều gì đó và liên tục làm điều đó bởi vì bạn cho rằng mình không thể nào sai, bạn nhất định phải thay đổi nếu không muốn bản thân ngày càng tệ hơn.


Hãy liên tục kiểm tra kỹ các giải pháp cho từng vấn đề, xem xét các lựa chọn mới và coi những sai lầm của bạn như một cơ hội để tiếp thu học hỏi.


5. Chia nhỏ vấn đề

Nhìn tổng quan mọi thứ sẽ giúp bạn quan sát được toàn bộ tình hình, tuy nhiên sẽ có thời điểm bạn cần chia nhỏ vấn đề để tập trung giải quyết một mắt xích cụ thể. Giải quyết một vấn đề nhỏ lúc nào cũng đơn giản và nhanh chóng, và bạn chỉ cần lặp lại với rất nhiều vấn đề nhỏ tương tự là đã xử lý thành công việc lớn. Đôi khi, chính việc bạn quá chú tâm vào bức tranh lớn sẽ khiến bạn mất thời gian và phí công sức vào nó.


Do đó, hãy thử suy nghĩ về nó theo các bước: Điều đầu tiên tôi cần làm là gì? Lập một danh sách và thử sắp xếp theo thứ tự ưu tiên hoặc thứ tự thời gian. Bằng cách giải quyết một vấn đề lớn và chia nó thành nhiều phần, bạn cho phép bản thân bắt đầu xem xét các giải pháp, thay vì dành một nửa thời gian để bị choáng ngợp bởi vấn đề. 


6. Đừng nghiêm trọng hóa vấn đề

Nghiêm trọng hóa vấn đề điểm chung của rất nhiều người trong chúng ta. Suy nghĩ cẩn trọng thấu đáo là điều cần thiết nhưng nó chỉ khiến mọi thứ trở nên khó khăn nếu bạn bắt đầu đi quá giới hạn. Bạn cần tìm ra ranh giới giữa suy nghĩ tích cực và suy nghĩ quá mức. Hơn nữa, trong một số trường hợp, sự đơn giản lại là giải pháp triệt để nhất đưa bạn đến thành công

Đối tượng: 

- Những ai mắc các lỗi phát âm Tiếng Việt [Bẹt nguyên âm E thành IE, O thành OA, A thành EA; Sai phụ âm T Tr Ch Gi D…; Sai dấu... Người bị ngọng L-N.

- Nói giọng địa phương, màu giọng không hay.

- Người bị đầy lưỡi, ngắn lưỡi; có các vấn đề liên quan đến vòm họng, khoang miệng.

- Nói lắp, nói lặp; nói quá nhanh, nói bị dính chữ; nói quá chậm, nói đớt,...

- Không biết nói giọng bụng, thường bị đuối sức, giọng yếu, dễ hụt hơi...

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng: 

- Những ai có Giọng nói chưa hay, chưa khỏe, chưa vang, chưa truyền cảm, chưa biết lấy hơi thở vào câu nói.

- Chưa biết áp dụng giọng nói vào thực tiễn đời sống để thuyết phục người nghe.

- Chưa có các kỹ năng cần thiết trong Giao tiếp, Thuyết trình, Nói trước đám đông, Đàm phán…

- Kỹ năng lắng nghe, tư duy biên tập, khả năng phản xạ thông tin chưa tốt.

- Học viên đã tốt nghiệp khóa LEVEL 1: Sửa phát âm - Luyện nói Chuẩn tại THALIC VOICE.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng: 

- Nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà diễn thuyết, giáo viên, diễn viên, MC... thường xuyên phải nói trước đám đông, người lạ, cần phát triển chuyên sâu kỹ năng diễn thuyết, thuyết phục bằng Giọng nói, Ngôn ngữ hình thể, Sự tự tin, Nội dung bài nói...

- Những ai muốn sở hữu một giọng nói quyền lực, đi vào lòng người, khám phá sâu tiềm năng, sức mạnh của giọng nói để chinh phục mọi đối tượng.

- Học viên đã tốt nghiệp lớp Giọng nói Nâng cao và Ứng dụng vào Giao tiếp [Level 2] tại THALIC VOICE.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng:

- Trẻ rụt rè, nhút nhát, không tự tin trong giao tiếp và thể hiện bản thân ở nơi đông người.

- Giọng nói chưa chuẩn, chưa hay, chưa tự tin.

- Trẻ chưa biết cách xây dựng nội dung bài nói; không biết cách trình bày.

- Các bạn nhỏ muốn phát triển những kỹ năng mềm liên quan như: phỏng vấn, xử lý tình huống, lập luận và phản biện, diễn thuyết, làm việc nhóm,... Các bạn nhỏ đam mê và có năng khiếu về nghệ thuật, mong muốn trở thành diễn giả, MC, người nổi tiếng.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng:

- Trẻ hay tự ti, rụt rè, nhút nhát... trong giao tiếp và thể hiện bản thân ở chốn đông người.

- Trẻ không biết cách xây dựng nội dung bài nói, không biết cách trình bày.

- Các bạn nhỏ muốn phát triển những kỹ năng mềm liên quan như: phỏng vấn, xử lý tình huống, lập luận và phản biện, diễn thuyết, làm việc nhóm,...

- Trẻ có giọng nói chưa chuẩn, chưa hay, chưa tự tin, phát âm sai. 

- Các bạn nhỏ đam mê và có năng khiếu về nghệ thuật, mong muốn trở thành diễn giả, MC, người nổi tiếng.

TÌM HIỂU CHI TIẾT

Đối tượng: Học sinh - sinh viên từ 15 đến 22 tuổi:

- Học sinh, sinh viên các trường mong muốn cải thiện Giọng nói, Kỹ năng giao tiếp, Kỹ năng thuyết trình chuyên nghiệp để phục vụ cho học tập, công việc.

- Cần gia tăng sự tự tin, rèn luyện kỹ năng mềm để phát triển nghề nghiệp sau khi ra trường.

- Đang mất định hướng, khó khăn trong việc kết nối với mọi người, nắm bắt cơ hội để thành công.

- Muốn thiết kế một cuộc đời học sinh, sinh viên toàn năng, đáp ứng đủ yêu cầu của xã hội

TÌM HIỂU CHI TIẾT

082 5438 555

Chat Facebook

Chat Zalo

Đăng ký tư vấn

Video liên quan

Chủ Đề