Ngâm đậu gà bao lâu

Khi nấu đậu gà, Đừng quên ngâm chúng trong nước ấm để chúng không bị cứng, tốt nhất nên để qua đêm trước đó để trong quá trình nấu không bị nát, bong tróc.. Sau đó để ráo nước và để sẵn trong nồi có nước ấm để nấu chín.

Nếu trong khi nấu, bạn thấy chúng cần thêm nước, Luôn thêm nước ấm, vì nước lạnh sẽ không nấu được và làm cho đậu gà cứng. Nếu chúng ta sử dụng nồi áp suất để nấu, hãy tính toán rằng đậu gà sẽ sẵn sàng trong khoảng 25 phút, nếu ngược lại bạn làm bằng nồi bình thường thì sẽ mất khoảng 1 giờ 30 phút.

Cách bảo quản đậu gà

Bạn có thể tìm thấy chúng dưới nhiều hình thức khác nhau trên thị trường. Nấu chín, đóng gói hay sấy khô, bạn là người lựa chọn. Với đậu gà khô, điều quan trọng là phải quan sát thấy chúng còn nguyên con, khỏe mạnh và có kích thước và màu sắc đồng đều. Nếu chúng có những đặc điểm này thì có thể bảo quản được lâu nếu bạn để chúng ở nơi khô ráo thoáng mát, tránh ánh sáng. Sau khi nấu chín, bạn có thể giữ chúng trong vài ngày trong hộp kín trong tủ lạnh hoặc đông lạnh để giữ được vài tháng.

Đậu gà là loại hạt giàu dinh dưỡng. Nó góp phần tạo nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng. Chỉ vài cách nấu đậu gà đơn giản sẽ giúp bé khỏe mạnh, thông minh.

Đậu gà còn được gọi là Chickpeas. Đây là một loại đậu xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Đông. Với đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như protein, sắt, vitamin, chất béo… Đặc biệt đậu gà mang rất nhiều chất xơ có thể ngăn ngừa táo bón, giúp hệ tiêu hóa của bé luôn khỏe mạnh. Vì thế, chỉ cần vài cách nấu đậu gà sẽ giúp các mẹ tạo nên những món ăn bổ dưỡng cho bé và cả nhà.

Đậu gà là loại hạt giàu dinh dưỡng dành cho mọi người

Đậu gà là loại thực phẩm rất tốt cho trẻ em nhưng không phải mọi người đều biết về nó. Với sự đa dạng về thành phần dinh dưỡng, thực hiện thường xuyên cách nấu đậu gà sẽ giúp bé yêu phát triển cân đối về mọi mặt.

Thành phần trong đậu gà chứa rất nhiều sắt, vitamin, nhất là vitamin K. Ngoài ra chúng còn chứa canxi và cả phốt pho, magie và kẽm. Đặc biệt canxi và phốt pho là hai khoáng chất giúp cho xương chắc khỏe. Nếu cho trẻ tiếp cận ngay từ những buổi đầu ăn dặm, bạn sẽ không lo lắng về chiều cao của bé trong tương lai. 

Đậu gà là một trong 20 loại đậu có chứa hàm lượng chất xơ cao. Từ đó ngăn ngừa táo bón, một triệu chứng phổ biến ở trẻ nhỏ. Trong đó, hoạt chất này còn giúp cân bằng độ p. Qua đó, làm tăng vi khuẩn có lợi, giúp bộ phận tiêu hóa của trẻ luôn khỏe mạnh.

Hiện nay tình trạng ung thư ngày càng phát triển. Độ tuổi mắc bệnh ung thư không còn rơi vào người cao tuổi, trẻ em cũng có nguy cơ mắc bệnh này. Chúng ta có thể phòng ngừa được bệnh này bằng cách nấu đậu gà bổ sung trong thực đơn hằng ngày.

Trong đậu gà có chứa chất phytochemical là saponin. Đây là chất có khả năng chống oxy hóa mạnh giúp ngăn ngừa các tế bào ung thư sinh sản. Ngoài ra, còn chứa Folate đóng vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng của tế bào. Từ đó giúp hình thành các hồng cầu khỏe mạnh.

Đậu gà là một trong các loại hạt dinh dưỡng có nhiều cách chế biến. Ngoài việc dùng để ăn trực tiếp thì loại hạt này còn được dùng làm nguyên liệu cho nhiều món ăn. Cụ thể như súp, salad, kho, nấu cari… Sau đây là vài cách nấu đậu gà đơn giản mà chúng ta có thể áp dụng được. Nếu có nhu cầu tìm mua đậu gà đảm bảo chất lượng với giá tốt thì

Vậy là bạn đã nấu xong món đậu gà để có thể chế biến các món salad, cháo, súp, cà ri, món hầm... Bạn có thể chờ đậu nguội rồi nấu với các món khác, hoặc có thể cất vào ngăn mát tủ lạnh để ăn dần.

Ưu nhược điểm của cách nấu này

Ưu điểm

  • Dễ thực hiện.
  • Có thể nấu ở bếp điện, bếp gas và sử dụng nấu đơn giản, dễ tìm.

Nhược điểm

  • Thời gian ngâm đậu lâu, khoảng 12 giờ.
  • Phải trông khi nấu.
  • Thời gian nấu lâu.

Nấu đậu gà với nồi áp suất

Chuẩn bị nguyên liệu

  • 300gr hạt đậu gà
  • ½ thìa cà phê muối trắng
  • 2 tép tỏi, 2 lá nguyệt quế, 2 lít nước

//indianfoods.com.vn/products/dau-ga-chick-pea-kabuli-channa

Thực hiện

Ngâm đậu

  • Lựa chọn bỏ những hạt đậu không đạt chất lượng.
  • Ngâm đậu với nước lạnh khoảng 8 giờ.

Đậu đã ngâm sau 8 tiếng

Cách nấu

  • Rửa sạch phần đậu đã ngâm.
  • Đổ phần đậm vào nồi áp suất.
  • Bỏ tỏi, lá nguyệt quế, muối tiếp tục bỏ vào nồi.
  • Đổ 5 chén nước lạnh vào nồi.
  • Bắt đầu nấu, để nhiệt độ ở nhiệt độ cao.
  • Nấu trong khoảng 20 phút.

Cho các nguyên liệu vào nồi

Đậu gà đã chín mềm, thơm, ngậy bạn có thể chờ khoảng 5 phút rồi mở nắp nồi lấy đậu ra để nguội và chế biến kèm các món ăn khác.

Ưu và nhược điểm của cách nấu này.

Ưu điểm

  • Thời gian nấu nhanh.
  • Thời gian ngâm đậu ít hơn.
  • Đậu chín đều, mềm, đảm bảo độ thơm, giữ nguyên hương vị, các chất dinh dưỡng của đậu.
  • Dễ làm, đơn giản không phải trông bếp.

Nhược điểm

  • Phải dùng nồi áp suất.

>>Xem thêm: Cách làm các món ăn ngon, đơn giản từ đậu gà

Cách bảo quản đậu gà khi nấu xong

Khi nấu xong đậu, bạn có thể sử dụng ngay để kết hợp làm các món ăn. Tuy nhiên nếu chưa dùng đến bạn có thể tham khảo cách bảo quản đậu gà được lâu mà vẫn ngon, không mất chất dinh dưỡng như sau:

Bảo quản ở ngăn mát tủ lạnh

  • Bạn cho đậu vào túi hút chân không, hút hết không khí ra ngoài và đóng kín phần túi lại.
  • Hoặc bạn có thể cho vào hộp nhựa hoặc thủy tinh, đậy kín nắp.

Lưu ý: Đậu gà bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh chỉ có thời hạn sử dụng trong 1 tuần. Bạn không nên để quá lâu.

Bảo quản đông lạnh

Bạn có thể bỏ phần đậu đã nấu chín vào hộp nhựa hoặc túi chân không. Đậy kín nắp và để trong ngăn đông đá.

Lưu ý:

  • Khi lấy ra chế biến, bạn nên luộc lại để đậu giã đông và mềm hơn.
  • Đậu để đông đá có thời hạn sử dụng trong 1 tháng.

Với 2 cách nấu đậu gà Ấn Độ cực kỳ đơn giản, dễ làm mà lại ngon ở trên bạn có thể áp dụng và nấu thử món này để kết hợp chế biến nấu các món hầm, salad, cháo, súp cho người thân yêu.

Để tiện sử dụng, bạn có thể nấu nhiều đậu hơn chút và bảo quản trong tủ lạnh cho lần sử dụng sau. Bạn nên lưu ý, hạt đậu gà khô rất cứng nên cần phải ngâm ít nhất 8 giờ trước khi nấu. Chúc bạn thành công.

>>Xem thêm: Đậu gà giúp giảm cân như thế nào?

Cảm ơn quý khách đã ủng hộ VOVE trong hơn 10 năm qua và VOVE hứa luôn hoàn thiện mình hơn nữa để luôn đem đến những sản phẩm tốt, Tử Tế nhất đến mọi nhà.

Ngâm đậu trong bao lâu?

Lưu ý, bạn phải ngâm 1 phần đậu trong 4 phần nước trong 12 giờ hoặc qua đêm. Để có kết quả tốt nhất, nên thay nước 1 - 2 lần trong quá trình ngâm. Có thể để hạt ngâm trong ngăn mát của tủ lạnh nếu ngâm qua đêm hoặc thời gian lâu.

Làng đó ngâm bao lâu?

Đậu lăng đỏ cần ngâm qua đêm từ 6 – 8 tiếng trước khi được chế biến thành món ăn. Thay nước khoảng 1 – 2 lần trong quá trình ngâm để hạt được sạch.

Nên ngâm đậu nành trong bao lâu?

Thời gian ngâm mùa hè từ 6-8 tiếng, mùa đông từ 8-10 tiếng. Cứ 2-3 tiếng thay nước ngâm một lần là tốt nhất. Sữa đậu nành nóng nhiều dinh dưỡng hơn. Bước 3: Ngâm xong, bạn gạn nước ngâm đi, tiếp tục xả mạnh để bọt ra hết rồi mới bóp vỏ.

Ngâm hạt kê trong bao lâu?

Hạt kê ngâm với nước trong khoảng 3 đến 5 tiếng đến khi hạt nở hoàn toàn. Khi hạt đã nở hoàn toàn, mẹ chắt bỏ nước sau đó rửa lại hạt kê với nước sạch.

Chủ Đề