Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc the của mỗi loài sinh vật

Với giải bài 1 trang 26 sgk Sinh học lớp 9 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 9. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 9 Bài 8: Nhiễm sắc thể

Video Giải Bài 1 trang 26 sgk Sinh học lớp 9

Bài 1 trang 26 sgk Sinh học lớp 9: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.

Lời giải:

- Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.

 + Số lượng NST của một số loài:

Loài

Bộ NST lưỡng bội [2n]

Bộ NST đơn bội [n]

Người

46

23

Tinh tinh

48

24

78

39

Ruồi giấm

8

4

Ngô

20

10

+ Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V,…

- Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội:

Tiêu chí phân biệt

Bộ NST lưỡng bội

Bộ NST đơn bội

Loại

tế bào

Trong tế bào sinh dưỡng, tế bào hợp tử, tế bào mầm sinh dục,…

Trong giao tử

Đặc điểm

Chứa các cặp tương đồng, [1 cặp NST tương đồng gồm 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gốc từ mẹ]

Chứa một NST của các cặp tương đồng

Kí hiệu

2n

n

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 9 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 24 sgk Sinh học 9: Nghiên cứu bảng 8 và cho biết số lượng NST...

Câu hỏi trang 25 sgk Sinh học 9: Quan sát hình 8.5 và cho biết số 1 và 2...

Bài 2 trang 26 sgk Sinh học 9: Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất...

Bài 3 trang 26 sgk Sinh học 9: Nêu vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng...

  • Một cá thể F1 lai với hai cá thể khác- với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp,hạt dài. - với cá thể thứ hai thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên 1 NST quy định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao,hạt tròn. Hãy xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai của hai trường hợp trên

    17/08/2022 |   0 Trả lời

  • 25/08/2022 |   0 Trả lời

  • 02/09/2022 |   0 Trả lời

Câu 1 trang 26 Sinh học 9 ngắn nhất: Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội.

Trả lời:

- Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.

    + Số lượng NST của một số loài:

      Người 2n=46; n=23

      Ruồi giấm 2n=8; n=4

      Đậu Hà Lan 2n=14; n=7

      Bắp cải 2n=18; n=9

    + Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V

- Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội:

    + Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng [giống nhau về hình thái và kích thước]. Trong đó, 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gố từ mẹ. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n NST.

    + Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu n NST.

Bài 8: Nhiễm sắc thể – Câu hỏi 1 trang 26 SGK Sinh học 9. Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.

Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.

Số lượng NST của một số loài

Người             2n= 46; n=23

Tinh tinh        2n=48;  n= 24

Gà                  2n=78;  n= 39

Quảng cáo

Đậu Hà Lan     2n=14;  n=7

Ngô                 2n=20;  n=10

Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.

Cự Giải

- Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.

+ Số lượng NST của một số loài:

Người 2n=46; n=23

Tinh tinh 2n=48; n=24

Gà 2n=78; n=39

Đậu Hà Lan 2n=14; n=7

Ngô 2n=20; n=10

+ Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V

- Phân biệt bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội:

+ Trong tế bào sinh dưỡng tồn tại thành từng cặp tương đồng, 1 NST có nguồn gốc từ bố, 1 NST có nguồn gố từ mẹ. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội, kí hiệu là 2n NST.

+ Bộ NST trong giao tử chỉ chứa một NST của cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu n NST.

Tham khảo thêm: Giải bài tập trang 26 SGK Sinh lớp 9: Nhiễm sắc thể

0 Trả lời 16:54 10/10

  • Song Tử

    Trả lời:

    * Tế bào của mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng và hình dạng xác định.

    + Số lượng NST của một số loài

    Người 2n= 46; n=23

    Tinh tinh 2n=48; n= 24

    Gà 2n=78; n= 39

    Đậu Hà Lan 2n=14; n=7

    Ngô 2n=20; n=10

    + Hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que và chữ V

    * Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.

    0 Trả lời 16:54 10/10

    • Bon

      Nêu ví dụ về tính đặc trưng của bộ NST của mỗi loài sinh vật. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và NST đơn bội.

      Số lượng NST của một số loài

      Người 2n= 46; n=23

      Tinh tinh 2n=48; n= 24

      Gà 2n=78; n= 39

      Đậu Hà Lan 2n=14; n=7

      Ngô 2n=20; n=10

      Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp tương đồng. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng gọi là lưỡng bội, kí hiệu 2n NST. Bộ NST trong giao tử chỉ chứa mỗi NST của cặp tương đồng được gọi là đơn bội, kí hiệu n NST.

      0 Trả lời 16:55 10/10

      • Video liên quan

        Chủ Đề