Nếu được làm hiệu trưởng em sẽ làm gì vì sao em chọn làm điều đó

Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDTỔ VĂN-SỬ-ĐỊA-GDCDCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập-Tự do-Hạnh phúcChuyên đềTRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7CHỦ ĐỀ “NẾU TÔI LÀ HIỆU TRƯỞNG”A. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ- Nhằm nâng cao chất lượng chuyên môn, phương pháp và kĩ năng giảng dạy.- Hỗ trợ, đáp ứng được yêu cầu giảng dạy; thực hiện đúng theo yêu cầu phân phối chươngtrình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.- Đổi mới tri thức, kĩ năng thực hiện các hoạt động giáo dục trong nhà trường qua việcmở rộng chuyên đề.- Học tập dưới dạng hoạt động trải nghiệm là chìa khóa thực hiện việc học đi đôi vớihành.B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI. Mục tiêu cần đạt:- Biết lập kế hoạch tranh cử vào vị trí hiệu trưởng. Vận dụng kiến thức, kĩ năng làm vănnghị luận đã học vào thực tiễn.- Bước đầu biết quan tâm đến những vấn đề có ý nghĩa xã hội, cộng đồng, trong nhàtrường; biết lựa chọn vấn đề và cách thức bày tỏ quan điểm, thái độ về vấn đề đó. Thuyếtphục người khác hiểu và tin vào điều mình nói, từ đó củng cố và nâng cao tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh.- Đây là phương pháp ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp học sinh tự chiếmlĩnh kiến thức, hình thành các kĩ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân. Trong đó rõ nétnhất là giúp các em hình thành những năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực sáng tạo, năng1Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDlực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp,...Đồng thời việc học tập trải nghiệmsáng tạo cũng sẽ góp phần tạo nên sự hứng thú, giúp học sinh học tập tốt hơn.- Học sinh biết bày tỏ quan điểm của mình nếu trúng cử “ Tôi là hiệu trưởng”.II. Quy trình thực hiện:1. Tổ chức hoạt động.a. Nhiệm vụ:- Giao nhiệm vụ cho tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị bài mới, hướng dẫn cụ thể công việc:Lập kế hoạch tranh cử vào vị trí Hiệu trưởng [chuẩn bị trong hai tuần].- Giáo viên theo dõi, quan sát, phát hiện, hỗ trợ khó khăn, thắc mắc của học sinh trongquá trình chuẩn bị.b. Phương tiện:* Giáo viên:- SGK Ngữ văn 7, tập 2.- Hệ thống câu hỏi cụ thể.- Định hướng nhiệm vụ cụ thể của hiệu trưởng.- Chuẩn bị kinh phí, phần thưởng.* Học sinh:- SGK ngữ văn 7, tập 2- Giấy A4, Ao, bút,...- Máy tính, máy chiếu, loa, micro,...- Người dẫn chương trình; người ứng cử; ban bầu cử; ban kiểm phiếu.- Bản giới thiệu tiểu sử người được ứng cử.c. Tư liệu tham khảo:- Xem và đọc lại văn nghị luận, thao tác nghị luận giải thích, nghị luận chứng minh trongSGK Ngữ văn 7, tập 2.2Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCD- Nhóm trưởng phân công tìm kiếm thông tin trên internet với các cụm từ khóa: “kĩ nănglập kế hoạch, vận động tranh cử, trường học thân thiện,....”. Trường hợp học sinh khôngcó điều kiện tiếp cận Internet, giáo viên linh hoạt bằng cách photo tài liệu, tìm kiếm chắclọc những thông tin liên quan.- Nghiên cứu tài liệu về hình thức tranh cử, vận động tranh cử trong thực tế, tìm hiểu cáckĩ năng hùng biện trước đám đông.- Thăm dò nhu cầu thực tiễn của học sinh trong trường nói riêng và học sinh các trườngnói chung về những gì một trường học thân thiện cần có. [mẫu 4]2. Hình thức hoạt động- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 8- 10 học sinh. Chú ý trong đó cần cónhững thành viên có năng lực và sở trường khác nhau: biết vẽ, thiết kế, khả năng lãnhđạo, hiểu về công nghệ thông tin,... để hỗ trợ cho nhau và để đảm bảo là học sinh nàocũng được giao nhiệm vụ và phát huy tối đa năng lực bản thân.- Giáo viên định hướng học sinh xây dựng ý tưởng và vận động tranh cử: Đặt học sinhvào tình huống “Thế nào là một ngôi trường mơ ước? Nếu được chọn làm hiệu trưởngcủa một ngôi trường mơ ước đó, em sẽ làm gì?”. Học sinh trình bày ý tưởng, giáo viênghi nhận và gợi ý hoàn thiện ý tưởng đó, cụ thể: nhóm đề xuất một ứng cử viên tham giatranh cử [người được chọn có kết quả học tập tốt, có tố chất lãnh đạo, có khả năng thuyếttrình hấp dẫn và thuyết phục,...]; chuẩn bị hồ sơ [đơn ứng cử, sơ yếu lí lịch, thành tích nỗibật, ảnh thẻ, kế hoạch dự định triển khai,...]. Tổ chức nhóm trao đổi, bàn bạc, thống nhấtkế hoạch vận động tranh cử [mẫu 5]: gặp gỡ cử tri [HS trong trường] lắng nghe nhu cầu,ghi chép những phản hồi chính đáng, vận động cử tri bầu cho mình,..- Đánh giá và xử lí các thông tin mà học sinh tìm kiếm, chuẩn bị. Sau đó thống nhất kếhoạch cần triển khai [kiến thức, kĩ năng], cách thiết kế, cách vận động tranh cử [tờ rơi,poster],...- Cho học sinh hệ thống kết quả bằng sơ đồ tư duy [nhóm nộp lại sau một tuần].3. Tiến hành hoạt động.a. Triển lãm và báo cáo sản phẩm- Chuẩn bị cơ sở vật chất3Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCD- Thống nhất hình thức báo cáo [poster, sơ đồ tư duy, video clip, bản trình bày trênPowerPoint,...].Nếu có sự thống nhất và chuẩn bị của các giáo viên trong trường, Giáoviên có thể tổ chức buổi diễn thuyết trên quy mô trường [hoặc khối lớp], với sự tham giacủa các học sinh lớp khác [vai cử tri]- Giáo viên hỗ trợ học sinh, gợi ý cách thức trình bày hiệu quả trước khi bước vào buổidiễn thuyết. Yêu cầu nộp kế hoạch vận động tranh cử một ngày trước khi tổ chức diễnthuyết. Nhắc nhỡ thái độ hợp tác của học sinh trong khi tổ chức diễn thuyết.- Trưng bày, báo cáo sản phẩm:+ Lần lượt các nhóm diễn thuyết trình bày kế hoạch tranh cử [trước khi đại diện tranh cử,thành viên trong nhóm có thể lên giới thiệu, dẫn chương trình]+ Học sinh đóng vai “cử tri” có thể đặt câu hỏi để trao đổi với đại diện tranh cử củanhóm.+ Tổ chức “cử tri” bỏ phiếu bầu “Hiệu trưởng”.+ Phân công lập ban kiểm phiếu [thành viên ban kiểm phiếu không tham gia bỏ phiếu]+ Sau khi có kết quả kiểm phiếu, đại diện ban kiểm phiếu lên công bố kết quả nhóm đượcbầu làm “Hiệu trưởng”.b. Đánh giá sản phẩm và hoạt động.- Yêu cầu mỗi nhóm đánh giá ưu nhược điểm về kế hoạch tranh cử của các nhóm kháctheo các tiêu chí:+ Về sản phẩm: kế hoạch khả thi và có tính ứng dụng cao, luận điểm, luận cứ rõ ràng, lậpluận chặt chẽ; kế hoạch được thiết kế khoa học và sinh động, sử dụng các phương tiện hỗtrợ [tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu, ...] hiệu quả.+ Về hoạt động: Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo, hoàn thành công việc đượcgiao; xác định được nhiệm vụ cần phải làm; phân công công việc chi tiết, cụ thể và phùhợp; các thành viên đoàn kết, tôn trọng và sẵn sàng hợp tác; làm việc chuyên nghiệp vàhiệu quả; hoàn thành đúng tiến độ đề ra.- Yêu cầu học sinh trong nhóm tự đánh giá bản thân [mẫu 1]; đánh giá hoạt động, sự đónggóp của mỗi thành viên với nhóm [mẫu 2] và đánh giá hoạt động của nhóm [mẫu 3].4Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCD- Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho học sinh chia sẻ về quá trình tìm kiếm thông tin, lập kếhoạch vận động tranh cử, diễn thuyết tranh cử,...để xác nhận về quá trình học sinh thựchiện hoạt động và kiến thức, năng lực học sinh đạt được qua chủ đề. Với các câu hỏi gợiý “ Em đã có thêm những kiến thức, kĩ năng gì khi thực hiện chủ đề này? Các em gặp khókhăn hay thuận lợi gì trong quá trình thực hiện chủ đề? Theo em, bài thuyết trình thuyếtphục được người nghe cần đảm bảo những yêu cầu nào?”- Cuối cùng tập hợp kết quả đánh giá của học sinh, kết hợp kế hoạch vận động tranh cửcùa các nhóm, giáo viên đưa ra nhận xét, đánh giá chung toàn bộ quá trình hoạt động củahọc sinh, tổng kết và chỉ ra cụ thể những ưu điểm học sinh cần phát huy và những hạnchế cần khắc phục.c. Củng cố kiến thức và kĩ năng.- Giáo viên giao bài tập thu hoạch cho học sinh: tham gia sự kiện này, có nhóm đượcbầu làm “Hiệu trưởng”, có nhóm không, nhưng tất cả chúng ta đều thành công. Em cóđồng ý với nhận định này không? Vì sao? [Viết độ dài không quá 2 trang giấy]- Cần kiểm tra đánh giá thông tin sản phẩm và hoạt động.- Thời gian nộp: giờ Ngữ văn tiếp theo.C. KẾT LUẬNMục tiêu của nền giáo dục hiện đại là hình thành ở người học các loại năng lực cầnthiết. Các năng lực này sẽ tạo thành một hệ thống hoạt động chặt chẽ nhằm đáp ứng cácnhiệm vụ giáo dục ở nhà trường phổ thông. Việc thực hiện cải cách trong đào tạo và bồidưỡng giáo viên cũng là việc làm cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. Chính vì thếbản thân thầy cô cần ra sức học tập, đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tối đavai trò “trồng người” của mình trong sự nghiệp công nghiệp hóa giáo dục.Kí duyệt của BGHTổ trưởngThực hiện chuyên đề:Gv: Hồ Kim ĐịnhGv: Nguyễn Thị Kim Ngân5Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDKẾ HOẠCH VẬN ĐỘNG TRANH CỬ[Mẫu 5]I.Mục tiêuII.Nội dung chương trình1. Thời gian, địa điểm:...............................................................................................2. Đối tượng tham gia:.................................................................................................3. Tiến trình thực hiện:...............................................................................................SttThời gianNội dung công việc12345III. Phân công nhiệm vụSttNội dung công việcNgười phụ trách12345......................, ngày......tháng.......năm.............6Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDNgười lập kế hoạchPHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN [Mẫu 1][Học sinh dùng phiếu này để tự đánh giá]Chủ đề:........................................................................................................................Thời gian thực hiện:....................................................................................................7Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDHọ tên:..................................................Nhóm:............................................................Nhiệmvụtrongnhóm[Ghimộtcáchngắngọnphầnviệcđượcgiao]: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Đánh dấu X vào cột mức độ phù hợp với sự đóng góp của bản thân em cho nhóm.Mức độMôtả43sự Có sự đóng Cóđóng góp theo gópmức độtrọngnhóm2những Có1những Không0có Gây cản trởQuan đóng góp có đóng góp Nhỏ đóng góp cho hoạt động củacho Ý nghĩa cho cho nhómnhómnhómnhómTự đánh giáGhi chú: Trước khi tự đánh giá vào phiếu này, các em cần nghiên cứu Bảng mô tả cácmức độ đóng góp của cá nhân trong nhóm [trang 93]8Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDPHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM [Mẫu 2][Các thành viên cùng nhóm dùng phiếu này để đánh giá lẫn nhau]Chủ đề: ..................................................................................................................Thời gian thực hiện: ..............................................................................................Nhóm: ....................................................................................................................Nhóm đánh giá sự đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm rồi ghi tên từng cánhân và đánh dấu vào cột phù hợp với mức độ đóng góp của cá nhân đó.Mức độ432109Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmCó những CóđóngTổ Văn-Sử- Địa- GDCDnhững Cónhững Khôngcó Gây cản trởgóp đóng góp có đóng góp Nhỏ đóng góp cho hoạt động củaQuan trọng Ý nghĩa cho cho nhómcho nhómnhómnhómnhómTên thành viênGhi chú: Cả nhóm thảo luận về mức độ đóng góp của từng cá nhân, sau đó điền vàobảng. Các em cần nghiên cứu Bảng mô tả mức độ đóng góp của cá nhân trong nhóm[trang 93]10Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDPHIẾU THU THẬP THÔNG TIN[mẫu 4]Chủ đề: Nếu tôi là Hiệu trưởng[Viết các nội dung tìm kiếm được liên quan đến các từ khóa vào các ô tương ứng]Người đọc:..............................................Ngày đọc:..............................................Nhóm thông tinCụm từ khóaNội dung đọc liên quan đến cụmcần tìm kiếmKiếnthức,từ khóakĩ Văn nghị luậnnăng để làm văn Đặc điểm của văn nghị luậnPhân biệt thao tác nghị luận giảinghị luậnthích/ thao tác nghị luận chứngminhKiếnthức,kĩ Kĩ năng lập kế hoạchnăng về tranh Vận động tranh cửcửTranh cửKĩ năng sử dụng Thiếtkếposter/tờrơi/trangcông nghệ thông web....tin hỗ trợ tranhcửTrường học thân thiện11Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmNhữngmong Nhu cầu/mơ ước của HS vềTổ Văn-Sử- Địa- GDCDmuốn về trường trường họchọc lí tưởng củaHSPHIẾU CÁC THÀNH VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ12Trường THCS Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Văn-Sử- Địa- GDCDHOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM [Mẫu 3][Cả nhóm thống nhất đánh giá trên phiếu]Chủ đề: .....................................................................................................................Thời gian thực hiện: .................................................................................................Nhóm: .......................................................................................................................Các thành viên trong nhóm cùng nhìn lại quá trình làm việc của nhóm và thốngnhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ A, B, C, D[mỗi nội dung chỉ khoanh/xác định 1 mức cho nhóm mình].NộiTinh thần làm việc nhómHiệu quả làm việc nhómTrao đổi, thảo luận trongdungMứcnhómABCDABCDABCDđộGhi chú: Trước khi quyết định mỗi lĩnh vực đánh giá, nhóm mình thuộc mức độ nào, cácem cần đối chiếu thực tế hoạt động nhóm với bảng mô tả mức độ thuộc trang 6, sáchHoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các môn học lớp 6, 7, 8, 9.13

Video liên quan

Chủ Đề