lá cờ lgbt trước khi sửa thành lục sắc như ngày nay từng có bao nhiêu màu?

Gần đây, chính phủ Úc đã thực hiện một cuộc trưng cầu dân ý không bắt buộc đối với vấn đề kết hôn đồng tính. Người tham gia trưng cầu chỉ cần trả lời một câu hỏi duy nhất: "Luật hôn nhân có cần thay đổi để cho phép các cặp đôi đồng giới kết hôn không? YES or NO”. Mặc dù đây là một cuộc trưng cầu không bắt buộc, tuy nhiên kết quả thu về lại vô cùng khả quan. Có tới 12,7 triệu cử tri Úc [khoảng 79,5% cử tri hợp lệ] đã tham gia cuộc trưng cầu ý dân qua thư kéo dài 8 tuần để nêu quan điểm về tính hợp pháp của hôn nhân đồng giới.

Với kết quả này, cộng đồng LGBT đã phần nào tiến gần hơn đến mục đích của mình. Hy vọng bài viết dưới đây sẽ cung cấp đến mọi người những thông tin về ý nghĩa và biểu tượng các lá cờ của cộng đồng LGBT để tất cả mọi người cùng hiểu rõ hơn về cộng đồng này nhé.

Đa phần mọi người đều biết, lá cờ lục sắc được coi là biểu tượng của LGBT. Sáu màu trên lá cờ gồm các màu: Đỏ, Cam, Vàng, Xanh lá cây, Xanh dương và Tím. Những gam màu khác nhau thể hiện niềm hy vọng cũng như sự khát khao cho cộng đồng những người đồng tính trên toàn thế giới. Các màu trên lá cờ Cầu vồng “lục sắc” này mang những ý nghĩa sau:

Màu Đỏ tượng trưng cho dũng khí,

Màu Cam tượng trưng cho nhận thức và các khả năng,

Màu Vàng tượng trưng cho sự thách thức,

Màu Xanh lá cây thể hiện sự khích lệ và phấn đấu,

Màu Xanh dương là hy vọng, sự chia sẻ, giúp đỡ, đấu tranh

Màu Tím tượng trưng cho sự thống nhất, hòa hợp, đoàn kết.

Không chỉ vậy, bên cạnh lá cờ chung này thì mỗi một xu hướng tính dục đều có một lá cờ riêng của mình.

Lá cờ tự hào của cộng đồng người song tính [Bisexual]

Người song tính [bisexual] là người có hấp dẫn tình cảm, tình dục với 2 giới.

Lá cờ của cộng đồng người song tính được thiết kế bởi Michael Page vào năm 1998. Màu hồng trên lá cờ tượng trưng cho sự hấp hẫn với người cùng giới, màu xanh tượng trưng cho sự hấp hẫn với người khác giới, và máu tím, màu trộn lẫn giữa hai màu nói trên, tượng trưng cho sự hấp dẫn với cả hai giới.

Lá cờ tự hào của cộng đồng người toàn tính [Pansexual]

Người toàn tính [Pansexual] là những người có thể có hấp dẫn về mặt tình cảm, tình dục hoặc cả 2 với bất kể xu hướng tính dục hay giới nào của đối phương. Người toàn tính hay tự nhận là những "kẻ mù giới" vì những yếu tố như giới hay giới tính không ảnh hưởng tới việc họ cảm thấy hấp dẫn về tình cảm, tình dục của họ với bất kì ai.

Lá cờ tự hào của cộng đồng người vô tính [Asexual]

Người vô tính [asexual] là những người không có hấp dẫn về mặt tình dục với bất kì ai; hoặc ít có/hiếm có mong muốn với bất cứ hoạt động tình dục nào.

Lá cờ tự hào của cộng đồng người chuyển giới [Transgender]

Người chuyển giới [transgender] là những người có bản dạng giới [suy nghĩ, cảm nhận về giới của bản thân] không trùng với cơ thể sinh học của họ khi sinh ra. Nói cách khác, họ là những người nam sinh ra và mắc kẹt trong cơ thể nữ hoặc ngược lại [nữ trong cơ thể nam]. Người chuyển giới cũng mong muốn được đối xử đúng với giới mà họ nghĩ hoặc nhận về mình.

Theo thống kê của Viện nghiên cứu ISEE, có từ 1-2% dân số là người chuyển giới trên khắp thế giới

Lá cờ tự hào của cộng đồng Lesbian

Lesbian hay cộng đồng người đồng tính nữ cũng có lá cờ tự hào của riêng họ.

Lá cờ tự hào của cộng đồng GenderQueer

Người genderqueer là những người cảm nhận về giới của bản thân không phù hợp với bất kì những khái niệm truyền thống nào về giới của xã hội. Gender queer là một khái niệm rơi vào bất kì điểm nào nằm giữa nam và nữ.

Lá cờ tự hào của cộng đồng người liên giới tính [Intersex]

Người liên giới tính [Intersex] là người có giới tính sinh học không điển hình là nam hay nữ. Theo các thống kê y khoa trên thế giới, hiện nay có đến 17 loại liên giới tính, và cứ 2000 người thì lại có 1 người là người liên giới tính.

Lá cờ tự hào của cộng đồng người dị tính ủng hộ LGBT+

Những người ủng hộ cộng đồng LGBT+ luôn là những nhân tố vô cùng quan trọng trong tiến trình vận động quyền bình đẳng cho người LGBT+

Nếu các bạn thắc mắc vì sao không có cờ của cộng đồng Gay trong bài thì bởi vì lá cờ tự hào của họ chính là lá cờ lục sắc chúng ta vẫn thường thấy mang ý nghĩa biểu tượng cho LGBT.

Xuân

LGBT là viết tắt của Lesbian, Gay, Bisexual và Transgender lấy các chữ cái đầu ghép lại mà thành. LGBT có thể hiểu là cộng đồng những người đồng tính.

Bạn đang xem: Cờ 7 màu là gì

LGBT là gì?

LGBT là viết tắt của Lesbian, Gay, Bisexual và Transgender lấy các chữ cái đầu ghép lại mà thành. LGBT có thể hiểu là cộng đồng những người đồng tính.

Bạn đang xem: Cờ 7 màu là gì

LGBT là tên viết tắt của cộng đồng những người đồng tính luyến ái nữ [Lesbian], đồng tính luyến ái nam [Gay], song tính luyến ái [Bisexual] và hoán tính hay còn gọi là người chuyển giới [Transgender]. LGBT thể hiện sự đa dạng của các nền văn hoá nhân loại dựa trên thiên hướng tình dục và bản dạng giới.

Lá cờ 7 màu của cộng đồng LGBT có ý nghĩa gì?

Ý nghĩa của lá cờ 7 màu đó là biểu tượng của cộng đồng LGBT. Lá cờ 7 màu của cầu vồng gồm: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím [red, orange, yellow, green, blue, indigo, violet]. Tuy nhiên, trong thực tế, người ta sử dụng biểu tượng không có màu chàm, và màu lam được thay bằng màu xanh cyan. Các avatar mà người dùng Facebook sử dụng trong những ngày gần đây chỉ có 6 màu [lục sắc: đỏ, cam, vàng, lục, xanh cyan, tím] như vậy.

Làm sao để một người biết mình là đồng tính hay song tính? Về cơ bản, người ta có thể không quan hệ tình dục mà vẫn biết xu hướng tính dục của mình thích người cùng giới, khác giới hay cả hai.

Mỗi người đồng tính và song tính cũng có trải nghiệm rất khác nhau. Có người biết mình là đồng tính hoặc song tính từ lâu, sau đó mới có quan hệ yêu đương, tình dục. Có người lại có quan hệ tình dục trước [với những người cùng giới hay khác giới] rồi mới tự xác định xu hướng tính dục của mình. Định kiến và phân biệt đối xử khiến nhiều người chối bỏ xu hướng tính dục của mình, vì thế việc nhận ra bản thân là đồng tính hay song tính có thể là một quá trình diễn ra từ từ.

Các quốc gia công nhận hôn nhân đồng tính

Tham khảo thêm: Ký Hiệu Viết Tắt NPK Trên Phân Bón Là Gì? Quan Trọng Ra Sao

– Mỹ – 2015: Trước khi hôn nhân đồng tính được công nhận trên toàn nước Mỹ ngày 26/6, nhiều bang của quốc gia này đã cho phép các đôi nam hoặc nữ kết hôn như Massachusetts, New York, Washington, Hawaii, New Mexico… Trong đó, thành phố San Francisco, Los Angeles, Miami từ lâu được xem là thánh địa của các đôi thuộc giới tính thứ 3.

Các quốc gia công nhận hôn nhân đồng tính

– Ireland, 2015: Đây là quốc gia đầu tiên trên thế giới chấp nhận hôn nhân đồng giới bằng cách trưng cầu dân ý với đa số tán thành. Tại đây, các đôi có thể thực hiện bộ ảnh cưới với những tòa lâu đài tuyệt đẹp. Tuy nhiên, họ phải thông báo trước vài tháng về kế hoạch làm đám cưới của mình và ở lại Ireland ít nhất 15 ngày để được cấp giấy chứng nhận kết hôn.

– Phần Lan – 2015: Quốc hội nước này đã thông qua luật hôn nhân sửa đổi cho phép các cặp đồng tính kết hôn với 105 phiếu thuận và 92 phiếu chống.

– Slovenia – 2015: Tháng 3 vừa qua, quốc hội nước này cũng vừa thông qua dự luật về quyền tự do kết hôn. Dù đang chờ chữ ký của Tổng thống, dự luật này cũng cho phép các đôi thuộc cộng đồng LGBT [đồng tính nam, nữ, song tính và chuyển giới] nhận nuôi con.

– Luxembourg – 2014: Với số phiếu thuận áp đảo 54/6, đất nước này đã thông qua dự luật mở rộng quyền tự do kết hôn với các cặp đồng tính. Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettle là lãnh đạo đầu tiên trong Liên minh châu Âu [EU] kết hôn với người tình đồng giới.

– Scotland – 2014: Đất nước này có nhiều điểm đến được xem như “thánh địa của người đồng tính”, như Glasgow, Edinburgh cùng đường bờ biển đẹp tuyệt.

Tham khảo thêm: Hơi nước là gì? Chi tiết về Hơi nước mới nhất 2021 | LADIGI

– Pháp – 2013: Sau khi được luật pháp chấp thuận, Vincent Autin và Bruno Boileau là đôi đồng tính đầu tiên tổ chức đám cưới ở Montpelier. Ngoài ra, Marais và Riviera cũng là các thiên đường dành cho cộng đồng này với nhiều trải nghiệm lãng mạn trong kỳ trăng mật. Lễ hội cho người đồng tính ở Pháp thường tổ chức vào thứ 7 cuối cùng của tháng 6.

– Anh – 2013: Ngoài các câu lạc bộ đêm ở London, Liverpool và Manchester cũng là những thiên đường vui chơi cho mọi người, đặc biệt là người thuộc giới tính thứ 3. Riêng Brighton còn được mệnh danh là “Thủ đô đồng tính”.

– Brazil – 2013: Thành phố Rio de Janeiro cũng là địa điểm thân thiện với người đồng tính nhờ nhiều bãi biển đẹp, nhà hàng đẳng cấp và các trò vui chơi giải trí hấp dẫn cho đến đêm khuya. Chủ nhật đầu tiên sau kỳ nghỉ Corpus Christi [thường là vào tháng 5 hoặc tháng 6], hàng triệu người sẽ tham gia lễ hội dành cho cộng đồng LGBT ở Sao Paulo.

Các quốc gia công nhận hôn nhân đồng tính

– Uruguay – 2013: Là quốc gia thứ 3 ở Mỹ Latinh chấp nhận kết hôn đồng tính, nơi đây trở thành điểm đến an toàn và thân thiện cho cộng đông này.

– New Zealand -2013: Thông qua luật hôn nhân đồng tính chưa lâu, nhưng đất nước này từ trước đã tỏ thái độ ủng hộ khi đưa ra các khẩu hiệu thân thiện với du khách thuộc giới tính thứ 3, cũng như xây dựng một loạt nhà trọ, khách sạn dành riêng cho cộng đồng này… Ở đây hay tổ chức các hoạt động vui chơi dành cho du khách đồng tính, trong đó nổi bật nhất là tuần lễ trượt tuyết được tổ chức ở thị trấn Queenstown vào trung tuần tháng 7 hoặc đầu tháng 8.

– Đan Mạch – 2012: Ngay giữa trung tâm thủ đô Copenhagen có một quảng trường dành riêng cho người đồng tính với tên gọi “Quảng trường bình đẳng”. Nơi đây là một địa điểm tuyệt vời cho đôi tổ chức lễ thành hôn.

Giờ thì chúng ta đã có thêm thông tin về LGBT là gì, Các quốc gia công nhận LGBT và ý nghĩa lá cờ 7 màu của cộng đồng này. Cám ơn các bạn đã theo dõi bài viết tại

Tham khảo thêm: 3 khái niệm tình yêu – Tuổi Trẻ Online

Video liên quan

Chủ Đề