Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 150

Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi trang 147, 148, 149, 150 Sgk Khoa học tự nhiên lớp 6 của bộ sách Kết nối tri thức thuộc [ Bài 41: BIỂU DIỄN LỰC trong CHƯƠNG VIII- LỰC TRONG ĐỜI SỐNG]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:

Lời giải tham khảo:  

Để biểu diễn [vẽ] lực ta dùng một mũi tên để biểu thị các đặc trưng về phương, chiều và độ lớn của lực.

I. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC

1. Độ lớn của lực

Câu hỏi 1: Theo em lực nào trong hình 41.1 là mạnh nhất, yếu nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần. [trang 147 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Lực của người đẩy xe ô tô chết máy là mạnh nhất, còn lực của em bé ấn nút chuông điện là yếu nhất.

Sắp xếp các lực trong hình 41.1 theo thứ tự độ lớn tăng dần:

  • a] Lực của em bé ấn nút chuông điện.
  • b] Lực của người mẹ kéo cửa phòng.
  • c] Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt của công viên.
  • d] Lực của người đẩy xe ô tô chết máy.

Câu hỏi 2: Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong hình 41.2a và 41.2b [trang 147 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Trong hình 41.2a và 41.2b, đội bên phải có độ lớn lực kéo lớn hơn đội bên trái.

Câu hỏi 3: Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau [trang 147 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Hai lực trong đời sống có độ lớn bằng nhau là trọng lực của tạ và lực đẩy của lực sĩ khi người lực sĩ giữ tạ đứng im.

2. Đơn vị lực và dụng cụ đo lực

Câu hỏi: Hãy dự đoán độ lớn của lực dùng để mở hoặc đóng cửa sổ, cửa ra vào của lớp em rồi dùng lực kể kiểm tra [trang 148 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Độ lớn của lực dùng để mở hoặc đóng cửa sổ, cửa ra vào của lớp em là khoảng 10N.

3. Phương và chiều của lực

Câu hỏi: Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong hình 41.5 [trang 149 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

a] Lực của dây câu tác dụng lên con cá có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên.

b] Lực của tay người bắn cung có phương nằm ngang, có chiều từ phải qua trái

c] Lực của vận động viên tác dụng lên ván nhảy có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới.

II. BIỂU DIỄN LỰC

Câu hỏi 1: Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong mặt phẳng đứng theo tỉ xích 1cm ứng với 1N [trang 150 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Các đặc trưng của lực trong hình a:

  • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng.
  • Có phương nằm ngang, có chiều từ trái qua phải
  • Độ dài mũi tên đo được = 2cm, và tỉ xích 1cm ứng với 1N, nên độ lớn của lực hình a bằng 2.1 =2N

Các đặc trưng của lực trong hình b:

  • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng.
  • Phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới
  • Vì độ dài mũi tên ta đo được = 2cm, và tỉ xích 1cm ứng với 1N, nên độ lớn của lực hình b bằng 2.1 =2N

Các đặc trưng của lực trong hình c:

  • Gốc là điểm vật chịu lực tác dụng.
  • Phương xiên, tạo với mặt phẳng ngang 1 góc 45∘, có chiều từ dưới lên trên, hướng từ bên trái sang
  • Vì độ dài mũi tên ta đo được = 1,5cm, và tỉ xích 1cm ứng với 1N, nên độ lớn của lực hình c bằng 1,5.1 =1,5N

Câu hỏi 2: Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới, biết: [trang 150 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

a] Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy [0,5N]

b] Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tả [50N]

c] Lực của mỗi dây cao su tác dụng lên viên đạn đắt [mỗi dây 6N]

[ Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xích đã chọn cho độ lớn của lực]

Lời giải tham khảo:

a] Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy tỉ lệ xích 1cm ứng với 2,5N

b] Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tả tỉ lệ xích 1cm ứng với 10N.

c] Lực của mỗi dây cao su tác dụng lên viên đạn đắt tỉ lệ xích 1cm ứng với 2N.

Chào bạn Sách Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống trang 147

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 147, 148, 149, 150 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 41: Biểu diễn lực của Chương VIII: Lực trong đời sống.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 41 Chương 8 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải KHTN Lớp 6 Bài 41: Biểu diễn lực

  • Phần mở đầu
  • I. Các đặc trưng của lực
  • II. Biểu diễn lực

❓Khi đặt một hộp bút lên tay, ta dễ dàng cảm thấy có lực tác dụng. Tuy nhiên, ta lại không thể nhìn thấy lực. Vậy theo em, làm thế nào để biểu diễn [vẽ] lực?

Trả lời:

Để biểu diễn lực ta dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng của lực: phương, chiều và độ lớn.

I. Các đặc trưng của lực

❓Theo em lực nào trong hình 41.1 là mạnh nhất, yếu nhất? Hãy sắp xếp các lực này theo thứ tự độ lớn tăng dần.

Trả lời:

- Trong hình 41.1 lực của người đẩy xe ô tô chết máy là mạnh nhất; lực của em bé ấn nút chuông điện là yếu nhất.

- Sắp xếp các lực theo độ lớn tăng dần là:

1. Lực của em bé ấn nút chuông điện

2. Lực của người mẹ kéo cửa phòng

3. Lực của người bảo vệ đẩy cánh cửa sắt của công viên

4. Lực của người đẩy xe ô tô chết máy.

❓Hãy so sánh độ lớn lực kéo của hai đội kéo co trong Hình 41.2a và 41.2b.

Trả lời:

Từ hình vẽ ta thấy, đội bên phải có độ lớn lực kéo lớn hơn đội bên trái.

❓Hãy tìm hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau.

Trả lời:

Hai lực trong đời sống có độ lớn khác nhau là: Lực của người đẩy tủ có độ lớn nhỏ hơn lực ma sát nghỉ giữa tủ và sàn nên không làm tủ dịch chuyển.

❓ Hãy mô tả bằng lời phương và chiều của các lực trong hình 41.5.

Trả lời:

a] Lực của dây câu tác dụng lên con cá có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

b] Lực của tay người bắn cung có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.

c] Lực của vận động viên tác dụng lên ván nhảy có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

II. Biểu diễn lực

❓Hãy nêu các đặc trưng của các lực vẽ trong mặt phẳng đứng dưới đây theo tỉ xích 1 cm ứng với 1N.

Trả lời:

GốcPhươngChiềuĐộ lớn

Hình a

Điểm vật chịu lực tác dụng

Nằm ngang

Từ trái qua phải

2 N

Hình b

Điểm vật chịu lực tác dụng

Thẳng đứng

Từ trên xuống dưới

2 N

Hình c

Điểm vật chịu lực tác dụng

Xiên, tạo với mặt phẳng ngang góc 450

Từ dưới lên trên

1,5 N

❓Hãy vẽ các mũi tên biểu diễn các lực ở hình dưới, biết:

a] Lực của nam châm tác dụng lên kẹp giấy [0,5 N].

b] Lực của lực sĩ tác dụng lên quả tạ [50 N].

c] Lực của dây cao su tác dụng lên viên đạn đất [mỗi giây 6 N].

[Với mỗi trường hợp phải nêu rõ tỉ xích đã chọn cho độ lớn của lực].

a] Tỉ lệ xích 1 cm ứng 0,5 N

b] Tỉ lệ xích 1 cm ứng 10 N

c] Tỉ lệ xích 1 cm ứng 2 N

Cập nhật: 27/12/2021

Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức [KNTT], giúp soạn Khoa học tự nhiên 6 hay nhất, đầy đủ lý thuyết, bài tập, công thức trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên lớp 6


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

  • Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
  • Bài 2: An toàn trong phòng thực hành
  • Bài 3: Sử dụng kính lúp
  • Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
  • Bài 5: Đo chiều dài
  • Bài 6: Đo khối lượng
  • Bài 7: Đo thời gian
  • Bài 8: Đo nhiệt độ

CHƯƠNG II : CHẤT QUANH TA

  • Bài 9: Sự đa dạng của chất
  • Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
  • Bài 11: Oxygen. Không khí

CHƯƠNG III : MỘT SỐ VẬT LIỆU, NGUYÊN LIỆU, NHIÊN LIÊU, LƯƠNG THỰC - THỰC PHẨM THÔNG DỤNG

  • Bài 12: Một số vật liệu
  • Bài 13: Một số nguyên liệu
  • Bài 14: Một số nhiên liệu
  • Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm

CHƯƠNG IV : HỖN HỢP. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP

  • Bài 16: Hỗn hợp các chất
  • Bài 17: Tách các chất khỏi hỗn hợp

CHƯƠNG V: TẾ BÀO

  • Bài 18: Tế bào - Đơn vị cơ bản của sự sống
  • Bài 19: Cấu tạo và chức năng các thành phần của tế bào
  • Bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
  • Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

CHƯƠNG VI: TỪ TẾ BÀO TỚI CƠ THỂ

  • Bài 22: Cơ thể Sinh vật
  • Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào
  • Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.

CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG

  • Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
  • Bài 26: Khóa lưỡng phân
  • Bài 27: Vi khuẩn
  • Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
  • Bài 29: Virus
  • Bài 30: Nguyên sinh vật
  • Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
  • Bài 32: Nấm
  • Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại nấm
  • Bài 34: Thực vật
  • Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số nhóm thực vật
  • Bài 36: Động vật
  • Bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
  • Bài 38: Đa dạng sinh học
  • Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG

  • Bài 40: Lực là gì?
  • Bài 41: Biểu diễn lực
  • Bài 42: Biến dạng của lò xo
  • Bài 43: Trọng lượng. Lực hấp dẫn
  • Bài 44: Lực ma sát
  • Bài 45: Lực cản của nước

CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG

  • Bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
  • Bài 47: Một số dạng năng lượng
  • Bài 48: Sự chuyển hóa năng lượng
  • Bài 49: Năng lượng hao phí
  • Bài 50: Năng lượng tái tạo
  • Bài 51: Tiết kiệm năng lượng

CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI

  • Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
  • Bài 53: Mặt Trăng
  • Bài 54: Hệ Mặt Trời
  • Bài 55: Ngân Hà

Video liên quan

Chủ Đề