Khi nói về phiên mã ở sinh vật nhân thực có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1] Hai quá trình này đều tuâ?

Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
[1] Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.
[2] Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.
[3] Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã..
[4] Phiên mà không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.
[5] Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp của ADN.

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng.

I. Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.

II. Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.

III. Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.

IV. Phiên mã không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.

V. Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp gia ADN.

A.1

B.2

Đáp án chính xác

C.3

D. 4

Xem lời giải

Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1] Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung. [2] Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào. [3] Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã. [4] Phiên mà không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã. [5] Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp của ADN.


Câu 83127 Vận dụng

Khi nói về phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

[1] Hai quá trình này đều tuân theo nguyên tắc bổ sung.

[2] Hai quá trình này có thể diễn ra đồng thời trong nhân tế bào.

[3] Dịch mã cần sử dụng sản phẩm của phiên mã.

[4] Phiên mà không cần sử dụng sản phẩm của dịch mã.

[5] Hai quá trình này đều có sự tham gia trực tiếp của ADN.


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Phiên mã là quá trình tổng hợp phân tử ARN từ mạch mã gôc của gen.

Quá trình dịch mã [giải mã] là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit [prôtêin] từ phân tử mARN.

Ôn tập chương 1 --- Xem chi tiết
...

Mục lục

Các tế bào trình diện kháng nguyên

Mặc dù một số kháng nguyên [Ags] có thể kích thích phản ứng miễn dịch trực tiếp, các phản ứng miễn dịch thu được từ tế bào T thường đòi hỏi các tế bào trình diện kháng nguyên [antigen-presenting cells - APC] để trình bày các peptide có nguồn gốc kháng nguyên trong các phân tử phức hợp hòa hợp mô chủ yếu [MHC].

Kháng nguyên nội bào [ví dụ virus] có thể được xử lý và trình diện với các tế bào T gây độc CD8 bởi bất kỳ tế bào có nhân nào bởi vì tất cả các tế bào có nhân đều biểu hiện các phân tử MHC class I. Bằng cách mã hóa protein cản trở quá trình này, một số virut [ví dụ như cytomegalovirus] có thể tránh được việc bị loại bỏ.

Kháng nguyên ngoài tế bào [ví dụ, từ nhiều vi khuẩn] phải được xử lý thành các peptide và phức hợp với các phân tử MHC lớp II trên bề mặt các tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp để được nhận biết bởi tế bào T hỗ trợ [TH] CD4. Các tế bào sau cấu tạo biểu hiện các phân tử MHC class II và do đó hoạt động như các tế bào trình diện kháng nguyên chuyên nghiệp:

  • Tế bào B Tế bào B [Xem thêm Tổng quan về hệ thống miễn dịch.] Hệ miễn dịch bao gồm các thành phần tế bào và các thành phần phân tử chúng hoạt động cùng nhau để tiêu diệt các kháng nguyên. Mặc dù một số kháng... đọc thêm

  • Tế bào monocytes

  • Đại thực bào

  • Tế bào đuôi gai

Tế bào mono trong máu là tiền thân của các đại thực bào mô. Monocytes di chuyển vào các mô, sau đó khoảng 8 giờ, chúng phát triển thành các đại thực bào dưới ảnh hưởng của yếu tố kích thích tạo dòng đại thực bào [M-CSF], được tiết ra bởi các loại tế bào khác nhau [ví dụ, các tế bào nội mô, nguyên bào sợi]. Tại các vị trí nhiễm trùng, các tế bào T kích hoạt tiết ra các cytokine [ví dụ, interferon-gamma[IFN-gamma]] và hiện tượng này dẫn đến sản xuất yếu tố ức chế di chuyển đại thực bào, ngăn ngừa không cho đại thực bào rời đi.

Đại thực bào được kích hoạt bởi IFN-gamma và yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt-đại thực bào [GM-CSF]. Các đại thực bào kích hoạt sẽ giết các vi khuẩn nội bào và tiết ra IL-1 cùng yếu tố hoại tử khối u-alpha [TNF-alpha]. Những cytokine này làm tăng bài tiết của IFN-gamma cùng GM-CSF và tăng sự biểu hiện của các phân tử bám dính trên các tế bào nội mạc, tạo điều kiện cho dòng bạch cầu tràn vào và tiêu hủy các mầm bệnh. Dựa vào các biểu hiện gen khác nhau, các phân nhóm của đại thực bào [ví dụ, M1, M2] đã được xác định.

Tế bào đuôi gai có mặt trong da [như các tế bào Langerhans], hạch bạch huyết, và các mô khắp cơ thể. Các tế bào đuôi gai trong da hoạt động như các APC phòng vệ, tóm bắt Ag, sau đó đi đến các hạch vùng, nơi chúng có thể kích hoạt các tế bào T. Các tế bào tua nang là một dòng khác biệt, không biểu hiện các phân tử MHC class II và do đó không biểu hiện kháng nguyên cho tế bào TH Chúng không thực bào; chúng có các thụ thể cho phân đoạn kết tinh [Fc] của IgG và cho bổ thể, cho phép chúng liên kết với các phức hợp miễn dịch và đưa phức hợp vào các tế bào B trong các trung tâm mầm của các cơ quan bạch huyết thứ phát.

Các yếu tố độc lực

Yếu tố độc lực giúp các mầm bệnh trong việc xâm nhập và đề kháng với hệ thống bảo vệ vật chủ; những yếu tố này bao gồm

  • Vỏ

  • Enzyme

  • Chất độc

Vỏ

Một số sinh vật [ví dụ, một số chủng phế cầu, não mô cầu, Haemophilus influenzae typ B] có vỏ ngăn chặn hiện tượng thực bào, làm cho các vi khuẩn này trở nên độc hại hơn các chủng không có vỏ. Tuy nhiên, các kháng thể opsonic đặc hiệu vỏ có thể liên kết với Vỏ vi khuẩn và tạo điều kiện cho sự thực bào.

Enzyme

Các protein vi khuẩn có hoạt tính enzyme [ví dụ, protease, hyaluronidase, neuraminidase, elastase, collagenase] tạo điều kiện để lan tràn tại chỗ. Sinh vật xâm nhập [vd Shigella flexneri, Yersinia enterocolitica] có thể xâm nhập và đi qua các tế bào nhân thực còn nguyên vẹn, tạo thuận lợi cho việc xâm nhập từ các bề mặt niêm mạc.

Một số vi khuẩn [ví dụ:, Neisseria gonorrhoeae, H. influenzae, Proteus mirabilis, các loài clostridial, Streptococcus pneumoniae] tạo ra protease đặc hiệu tách và khử hoạt tính của IgA tiết ra trên bề mặt niêm mạc.

Chất độc

Các sinh vật có thể giải phóng chất độc [gọi là ngoại độc tố], các phân tử protein có thể gây bệnh [ví dụ bạch hầu, tả, uốn ván, ngộ độc thịt] hoặc làm tăng mức độ nghiêm trọng của bệnh. Hầu hết các chất độc gắn với các thụ thể đặc hiệu của tế bào đích. Ngoại trừ các chất độc được tạo sẵn chịu trách nhiệm về một số căn bệnh do thực phẩm [ví dụ: bệnh ngộ độc thịt, tụ cầu khuẩn hoặc ngộ độc thực phẩm do Bacillus cereus], chất độc được tạo ra bởi các sinh vật trong quá trình nhiễm trùng.

Nội độc tố là một lipopolysaccharide được tạo ra bởi vi khuẩn gram âm và là một phần của thành tế bào. Nội độc tố khởi động các đáp ứng dịch thể liên quan tới bổ thể, đông máu, ly giải fibrin và hoạt hoá kinin và là nguyên nhân biểu hiện nặng nề của nhiễm trùng gram âm

Các yếu tố khác

Một số vi sinh vật có tính độc hại hơn bởi vì chúng:

  • Làm suy yếu sản xuất kháng thể

  • Chống lại hoạt hoá bổ thể

  • Chống lại các bước oxy hóa trong quá trình thực bào

  • Sản xuất siêu kháng nguyên

Nhiều vi sinh vật có cơ chế làm giảm khả năng sản xuất kháng thể bằng cách tạo ra các tế bào ức chế, ngăn chặn quá trình phân tích kháng nguyên, và ức chế phân bào của tế bào lympho.

Tính đề kháng khả năng ly giải của bổ thể góp phần vào độc lực. Trong số các loài N. gonorrhoeae, sự đề kháng dẫn đến nhiễm trùng lan toả hơn là nhiễm trùng cục bộ.

Một số sinh vật chống lại các bước oxy hóa của quá trình thực bào. Ví dụ, Legionella và Listeria hoặc không kích thích hoặc chủ động ngăn chặn bước oxy hóa, trong khi các sinh vật khác tạo ra enzyme [ví dụ catalase, glutathione reductase, superoxide dismutase] làm giảm các sản phẩm oxy hóa.

Một số vi rút và vi khuẩn sản sinh ra siêu kháng nguyên vượt qua hệ thống miễn dịch gây ra sự hoạt hoá không đặc hiệu của một số lượng nhất định các tế bào T non và do đó gây ra hiện tượng đáp ứng viêm quá mức được kích thích bởi sự giải phóng ồ ạt các cytokin tiền viêm.

Video liên quan

Chủ Đề