Đến đầu thế kỷ 18 tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào trắc nghiệm

Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII [P1]

Trắc nghiệm lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII [P2]

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 22 [có đáp án]: Tình hình kinh tế XVI-XVIII

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 22 [có đáp án]: Tình hình kinh tế XVI-XVIII

  • Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế XVI-XVIII
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 22 có đáp án năm 2021 mới nhất

Với câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế XVI-XVIII có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Lịch sử lớp 10.

Câu 1. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI

Quảng cáo

A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại

B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất

C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra

D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 2. Sau thời kì loạn lạc kéo dài, tình hình nông nghiệp nước ta dần ổn định phát triển trở lại vào thời gian nào?

A. Nửa đầu thế kỉ XVI

B. Nửa cuối thế kỉ XVI

C. Nửa đầu thế kỉ XVII

D. Nửa cuối thế kỉ XVII

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Quảng cáo

Câu 3. Đến thế kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng về phía

A. TâyB. Bắc

C. Đông D. Nam

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 4. Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa

B. Nghề rèn sắt, đúc đồng

C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức

D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 5. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Có nhiều làng nghê thủ công

B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới

C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng

D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Quảng cáo

Câu 6. Câu ca sau chứng tỏ điều gì

Đình Bảng bán ấm, bán khay

Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.

A. Sự phát triển của thủ công nghiệp

B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới

C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển

D. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 7. Điểm mới thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên

B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng

C. Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán

D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong kv

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 8. Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạng mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là gì?

A. Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn

B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán

C. Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương

D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 9. Nét mới về ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu

B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nướca

C. Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài

D. Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Câu 10. Từ giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu vì

A. Giai cấp thống trị chuyển sang ăn chới, hưởng thụ

B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương do tình hình chính trị

C. Chính sách thuế khóa ngày càng phức tạp, quan lại sách nhiễu

D. Bị cạnh tranh bởi các nước trong kv

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Câu 11. Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A. Phố Hiến [Hưng Yên]

B. Hội An [Quảng Nam]

C. Thanh Hà [Phú Xuân – Huế]

D. Kinh Kì [Kẻ Chợ]

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 12. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là

A. Hội An [Quảng Nam]

B. Nước Mặn [Bình Định]

C. Gia Định [thành phố Hồ Chí Minh]

D. Thanh Hà [Phú Xuân – Huế]

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 10 có đáp án, hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 22 có đáp án năm 2021 mới nhất

  • Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế XVI-XVIII
  • Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế XVI-XVIII

Tải xuống

Để giúp học sinh có thêm tài liệu tự luyện môn Lịch Sử lớp 10 năm 2021 đạt kết quả cao, chúng tôi biên soạn Trắc nghiệm Lịch Sử 10 Bài 22 có đáp án mới nhất gồm các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dung cao.

BÀI 22. TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI – XVIII

Câu 1:Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình nông nghiệp nước ta có điểm gì nổi bật?

A.khủng hoảng trầm trọng.

B.phát triển vượt bậc.

C.dần ổn định trở lại.

D.suy yếu nghiêm trọng.

Đáp án :Nông nghiệp một thời bị tàn phá do chiến tranh, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần dần ổn định trở lại.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2:Các chúa Nguyễn ở Đảng Trong đã thực hiện chính sách gì để mở rộng ruộng đồng?

A.tăng cường xâm lược lãnh thổ.

B.tiến hành chiến tranh với Đảng Ngoài.

C.khuyến khích mua bán ruộng đất.

D.khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang.

Đáp án :Ở Đảng Trong, chúa Nguyễn đã khuyến khích nhân dân khai phá đất hoang, nhanh chóng mở rộng ruộng đồng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3:Các nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam trong thế kỉ XVI – XVIII baogồm

A.làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức.

B.làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm tranh sơn mài, làm đồ trang sức.

C.làm đường trắng, làm gốm sử, dệt vải lụa, làm giấy.

D.khắc in bản gỗ, dệt vải lụa, rèn sắt, đúc đồng.

Đáp án :Từ thế kỉ XVI – XVIII, các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng, …. ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4:Ngành nào từ thế kỉ XVI đến XVIII trở thành ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đảng Ngoài?

A.đúc đồng.

B.làm gốm sứ.

C.khai mỏ.

D.làm giấy.

Đáp án :Từ thế kỉ XVI đến XVIII, ngành khai mỏ trở thành ngành kinh tế phát triển ở Đảng Trong và Đàng Ngoài.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5:Thương nhân Hà Lan mỗi lần vào nước ta phải mua tơ xấu của chúa Trịnhđến hàng vạn lạng bạc, trong lúc đó “nợ cũ thì hầu như tuyệt vọng mà bọn quan lại thì ít khi trả tiền ngay, trong khi những việc này không đem trình lên chúa được nếu như không thông qua các bà phi dẫn đến tệ hà làm nặng nề”.

Đoạn trích trên thể hiện điều gì về tình hình ngoại thương nước ta giữa thế kỉ XVIII?

A.nguyên nhân đưa đến sự suy yếu của ngoại thương.

B.sự khủng hoảng của chính quyền Đàng Ngoài.

C.sự suy yếu của chính quyền Đàng Trong.

D.sự phát triển của tệ tham nhũng ở địa phương.

Đáp án :Đoạn trích trên thể hiện nguyên nhân đưa đến sự suy yếu của ngoại thương nước ta giữa thế kỉ XVIII, đó chính là chế độ thuế khóa phức tạp, quan lại khám xét phiền phức và tham những nặng nề.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6:Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán nước nước ta phát triển mạnh ở miền xuôi từ các thế kỉ XVI – XVII?

A.nhiều phường hội được thành lập.

B.chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

C.thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.

D.nhà nước đóng nhiều thuyển để thuận tiện buôn bán.

Đáp án :Từ các thế kỉ XVI – XVII, buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi và thường xuyên họp theo phiên. Nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7:Người Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan đến nước ta để mang hàng hóa của họ đổi lấy những gì?

A.vũ khí, thuốc súng, len dạ.

B.tơ lụa, đường, nông sản quý.

C.bạc, đồng, đồ sứ.

D.vũ khí, len dạ, đồ sứ.

Đáp án :Bên cạnh các thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản, Gia-va, Xiêm, …. xuất hiện những thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp. Họ đã chở đến nước ta những sản phẩm như vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng, đồ sứ, …. để đổi lấy tơ lụa, đường, đồ gốm, các loại nông sản, lâm sản quý.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8:Nhân tố nào tạo điều kiện cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A.Chính sách cải cách của nhà nước.

B.Nhiều thương nhân đến Việt Nam buôn bán.

C.Những đô thị cũ trước đây được phục hồi.

D.Sự phát triển của kinh tế hàng hóa.

Đáp án :Sự phát triển của kinh tế hàng hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và hưng khởi của các đô thị.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9:Ý nào sau đây phản ánh không chính xác về đặc điểm của nông nghiệp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI?

A.Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại

B.Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất

C.Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra

D.Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển

Đáp án :Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI là thời kì nông nghiệp nước ta kém phát triển:

- Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay tầng lớp địa chủ, quan lại

- Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất.

- Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra

Đến nửa sau thế kỉ XVII mới dần dần ổn định trở lại. Cả ở Đảng Trong và Đàng ngoài đều thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích canh tác, nhân dân ra sức tăng gia sản xuất, bồi đắp đê đập, tìm ra nhiều giống lúa mới => Nông nghiệp ở vùng đất mới Đảng Trong và Đảng Ngoài đều tương đối phát triển.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10:Điểm mới nào sau đây thể hiện sự phát triển của thương nghiệp ở nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII?

A.Xuất hiện các chợ họp theo phiên

B.Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng

C.Thợ thủ công đem hàng đến các đô thị, cảng thị buôn bán

D.Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong khu vực.

Đáp án :Từ thế kỉ XVI đến XVIII, nhiều nơi trong nước đã xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của vùng. Một số nhà buôn lớn đã mua hàng thủ công hay thóc lúa chở thuyền đến đây bán và mua một số sản phẩm địa phương. Đây là điểm mới thể hiện sự phát triển thương nghiệp Đại Việt từ thế kỉ XVI đến XVIII so với giai đoạn trước đó.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11:Câu ca sau chứng tỏ điều gì

Đình Bảng bán ấm, bán khay

Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.

A.Sự phát triển của thủ công nghiệp

B.Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới

C.Sự phát triển của ngành nông nghiệp lúc bấy giờ

D.Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa đông đảo.

Đáp án :Hai câu thơ trên thể hiện người dân họp chợ buôn bán hàng hóa ngày một đông đảo ở vùng Từ Sơn, Bắc Ninh. Đây là biểu hiện cho sự phát triển của thương nghiệp ở miền xuôi trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 12:Thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII có điểm gì mới so với giai đoạn trước?

A.Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước

B.Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới

C.Một số thợ giỏi lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng

D.Có nhiều làng nghề thủ công

Đáp án :Ở các làng nghề thủ công từ thế kỉ XVII đến XVIII, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên có một điểm mới so với các giai đoạn trước là một số thợ thủ công giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 13:Biểu hiện nào sau đây không minh chứng cho sự phát triển của ngành khai mỏ ở Đảng Ngoài từ thế kỉ XVI đến XVIII?

A.Một số thợ giỏi vừa lập phường sản xuất vừa buôn bán.

B.Lượng kim loại bán ra thị trường ngày càng lớn.

C.Một số người Hoa sang xin thầu khai thác một số mỏ.

D.Lượng kim loại phục vụ nhà nước ngày càng tăng.

Đáp án :- Đáp án A: biểu hiện chung của sự phát triển thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII.

- Đáp án B, C, D: là biểu hiện minh chứng cho sự phát triển của ngành khai mỏ ở Đảng Ngoài từ thế kỉ XVI đến XVIII.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 14:Ý nào thể hiện nét mới về tình hình ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

A.Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu

B.Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nước

C.Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc buôn bán với nước ngoài

D.Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu

Đáp án :- Trước thế kỉ XVI,các thương nhân đến Việt Nam buôn bán bao gồm các thương nhân Trung Hoa, Nhật Bản, Gia-xa, Xiêm.

- Từ thế kỉ XVI đến XVII, ngoài các thương nhân ở các quốc gia trên còn xuất hiện các thương nhân đến từ châu Âu như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp. Nhiều thương nhân nước ngoài như: Nhật Bản, Trung Hoa, Hà Lan, Anh, Pháp đã xin lập phố xá, cửa hàng để có thể buôn bán lâu dài.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 15:Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạnh mẽ trong các thế kỉ XVI – XVIII là

A.Do sự phát triển giao lưu buôn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn

B.Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngoài đến buôn bán

C.Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương

D.Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài

Đáp án :Những nguyên nhân đưa đến sự phát triển mạnh mẽ của ngoại thương Việt Nam từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII bao gồm:

- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn

- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.

- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.

=> Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho ngoại thương nước ta phát triển mạnh mẽ từ thế kỉ XVI đến XVIII là do: sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới và do chủ trương mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn. Nếu không có nhân tố này thì dù có điều kiện thuận lợi hoặc sản phẩm thủ công nghiệp đa dạng cũng khó có thể thúc đẩy ngoại thương phát triển mạnh mẽ. Đặt trong sự so sánh với tình hình nước ta trong thế kỉ XIX, nước ta vẫn có những nhân tố kể trên nhưng nhà nước lại thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” nên dẫn đến ngoại thương cũng vì thế mà khó phát triển được.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16:Ý nào sau đây phản ánh điểm hạn chế của nông nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?

A.Nhân dân tiếp tục khai hoang, diện tích đất canh tác được mở rộng.

B.Nhà nước không qua tâm đến sản xuất nông nghiệp như trước.

C.Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.

D.Nạn vỡ đê xảy ra liên miên, nhân dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

Đáp án :Những điểm tích cực và hạn chế của nông nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII bao gồm:

* Tích cực:

- Từ nửa sau thế kỉ XVII, nông nghiệp dần dần ổn định trở lại và phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

+ Nhân dân tiếp tục khai hoang, diện tích đất canh tác được mở rộng, nhất là Đàng Trong.

+ Thủy lợi được củng cố: bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng.

+ Giống cây trồng phong phú. Nghề trồng vườn với các loại cây ăn quả cũng phát triển.

+ Nhân dân đúc rút được nhiều kinh nghiệm thông qua thực tế sản xuất.

* Hạn chế:

- Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17:Nhận xét nào sau đây là chính xác về sự phát triển của thủ công nghiệpnước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?

A.phát triển mạnh, có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn.

B.phát triển mạnh nhất Đông Nam Á, mẫu mã đa dạng.

C.xuất hiện nhiều phường hội cùng giúp đỡ nhau sản xuất.

D.nhiều phố xá, cửa hàng được lập nên ở nhiều nơi.

Đáp án :Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII bao gồm:

- Các nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

- Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Số làng nghề tăng lên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

- Nghề khai mỏ trở thành nghành kinh tế phát triển ở các Đàng Trong và Đàng Ngoài.

=> Như vậy, thủ công nghiệp đương thời phát triển mạnh, có nhiều sản phẩm phong phú, hấp dẫn. Các sản phẩm được sản xuất với trình độ cao, tiêu biểu đó là lụa là, gấm vóc, đồ gốm…được người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài ưa thích.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 18:Ý nào sau đây không phải tác dụng của việc buôn bán trong nước ở nước ta từ thế kỉ XVI đến XVIII?

A.Buôn bán phát triển thành một nghề.

B.Thúc đẩy phát triển các ngành nghề trong nước.

C.Cải thiện cuộc sống của nhân dân.

D.Đem lại nguồn thu nhập lớn cho giai cấp tư sản.

Đáp án :Tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước bao gồm:

- Buôn bán trong nước thời kì này phát triển, không đơn thuần chỉ là trao đổi hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng như trước nữa mà đã phát triển thành một nghề.

- Thúc đẩy giao lưu hàng hóa, phát triển các ngành nghề trong nước.

- Cải thiện cuộc sống người dân.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 19:Các làng nghề thủ công có từ thế kỉ XVI đến XVIII cho đến hiện nay đang trong tình trạng như thế nào?

A.Tất cả các ngành thủ công nghiệp đều được giữ gìn và phát triển.

B.Nhiều làng nghề vẫn tiếp tục phát triển và nổi tiếng.

C.Tất cả đã bị phá hủy hoàn toàn theo sự suy tàn của các đô thị.

D.Phát triển mạnh mẽ, cung cấp đa số mặt hàng cho dân cư.

Đáp án :- Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp khiến một số ngành thủ công nghiệp bị lãng quên.

- Tuy nhiên, nhiều làng nghề hiện nay vẫn còn phát triển, nổi tiếng; các sản phẩm thủ công nghiệp vẫn được người dân trong nước và nước ngoài ưa chuộng như đồ gốm [làng gốm Bát Tràng], hàng tơ lụa [lụa Hà Đông], …

Đáp án cần chọn là: B

Câu 20:Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế trong đó có nước ta?

A.Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.

B.Cuộc cách mạng chất xám ở các nước phương Tây.

C.Cuộc phát kiến địa lý.

D.Sự phát triển của kĩ thuật đóng thuyền.

Đáp án :Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới diễn ra các cuộc phát kiến địa lý, tìm ra con đường mới, tạo điều kiện giao lưu buôn bán giữa phương Đông và phương Tây thuận lợi.

Đáp án cần chọn là: C

Tải xuống

Bài giảng: Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII - Cô Triệu Thị Trang [Giáo viên Tôi]

Xem thêm bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 10 chọn lọc, có đáp án mới nhất hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào ?

Đề bài

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII phát triển như thế nào?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào kiến thức cả bài để trả lời.

Lời giải chi tiết

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà [Bắc Giang], Bát Tràng [Hà Nội], dệt La Khê [Hà Nội], rèn sắt Nho Lâm [Nghệ An],...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến [Hưng Yên],…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Loigiaihay.com

  • Tại sao Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong ?

    Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong

  • Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?

    - Ở Đàng Trong : Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, cấp lương thực, nông cụ, thành lập làng ấp mới khắp vùng Thuận Quảng.

  • Phủ Gia Định gồm có mấy dinh, thuộc những tỉnh nào hiện nay ?

    Phù Gia Định gồm hai dinh

  • Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ?

    Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập.

  • Em hãy xác định trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.

    Em hãy xác định trên bản đồ Việt Nam ngày nay vị trí các địa danh nói trên.

45 câu hỏi trắc nghiệm về Tình hình kinh tế thế kỉ XVI – XVIII có đáp án môn Lịch sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [414.78 KB, 12 trang ]

[1]

45 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ KỈ


XVI-XVIII



Câu 1: Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào trong tay ai?


A. Nông dân.


B. Tầng lớp địa chủ, quan lại.
C. Nhà nước phong kiến.


D. Toàn dân.


Câu 2: Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngoài như thế nào?


A. Ruộng đất cả hai Đàng đều mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
B. Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng Trong.


C. Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng Ngoài bị thu hẹp.
D. Ruộng đất cả hai Đàng đều thu hẹp.


Câu 3: Vì sao vào các thế ki XVI - XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đơ thị?


A. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.
B. Do sự phát triển của kinh tế hàng hoá.


C. Do thương nhân nước ngoài vào nước ta quá nhiều.


D. Do chính sách mở cửa của các chúa Trịnh, Nguyễn.


Câu 4: Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, nơng dân phải rời bỏ ruộng đồng, xóm làng đi lang thang



kiếm sống. Đó là tình hình kinh tế:
A. ở Đàng Trong.


B. ở Đàng Ngoài.
C. ở cả hai Đảng.
D. thời chúa Nguyễn.


Câu 5: Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là



[2]

B. Hội An [Quảng Nam]
C. Thanh Hà [Phú Xuân – Huế]
D. Kinh Kì [Kẻ Chợ]


Câu 6: Cho các sự kiện:


Toàn bộ phần đất còn lại của Chăm-pa đã được sáp nhập vào lãnh thổ Đàng Trong.
Nguyễn Phúc Tần mở rộng cương giới đến sông Phan Rang.


Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai, thiệt lập xã, thôn, phường,
ấp, khai khẩn đất hoang, lập thêm dinh Trấn Biên và Phiên Trấn, đặt ra phủ Gia Định để quản lí.


Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 2, 1,3.


B. 2, 3, 1.
C. 3, 1,2.
D. 3, 2, 1.


Câu 7: Vào các thế kỉ XV - XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự



giao lưu quốc tế?


A. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí


B. Những cuộc khai phá vùng đất mới ở châu Mĩ.
C. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật.
D. Đã tìm ra la bàn đề đi biển.


Câu 8: Đến thế kỉ XVII, lãnh thổ đất nước ta được mở rộng về phía


A. Tây
B. Bắc
C. Đông


D. Nam


Câu 9: Nguyễn Phúc Chu ho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai vào năm nào?



[3]

B. 1698
C. 1690
D. 1689


Câu 10: Những nghề thủ công mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là


A. Nghề làm gốm, sứ, dệt vải lụa
B. Nghề rèn sắt, đúc đồng


C. Nghề làm giấy, làm đồ trang sức
D. Nghề in bản gỗ, làm đồng hồ



Câu 11: Đặc điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê - Trịnh ở Đàng Ngồi là gì?


A. Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn.
B. chưa có tổ chức nhà nước như ở Đàng Ngồi.


C. Đàng Trong khơng tổ chức quy củ như Đàng Ngoài.
D. Câu A và B đúng.


Câu 12: Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất Đàng Trong là


A. Hội An [Quảng Nam]
B. Nước Mặn [Bình Định]


C. Gia Định [thành phố Hồ Chí Minh]


D. Thanh Hà [Phú Xuân – Huế]


Câu 13: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh nhằm phục vụ cho quyền lợi của nhà nước phong kiến, đó là


các giai cấp và tầng lớp nào?


A. Giai cấp địa chủ, tầng lớp quan liêu và binh sĩ.
B. Giai cấp đại địa chủ và nông dân giàu có.
C. Giai cấp địa chủ và quý tộc


D. Giai cấp địa chủ và binh sĩ.



[4]

A. Xuất hiện các chợ họp theo phiên


B. Xuất hiện một số làng buôn và trung tâm buôn bán của các vùng


C. Thợ thủ công đem hàng đến các đơ thị, cảng thị bn bán


D. Có sự giao lưu buôn bán với một số nước trong kv


Câu 15: Từ năm 1760 trở đi, ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh cho phép các trấn cũng được mở xưởng để làm


gì?


A. Đúc đồng
B. Đúc tiền
C. Đúc súng


D. Làm đồ trang sức


Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngoại thương ở nước ta phát triển mạng mẽ trong các thế kỉ XVI


– XVIII là gì?


A. Do sự phát triển giao lưu bn bán trên thế giới và chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn
B. Do sản phẩm thủ công ngày càng nhiều đã thu hút các thương nhiên nước ngồi đến bn bán


C. Do nước ta có nhiều cửa biển thuận lợi cho việc giao thương


D. Do chính quyền Trịnh, Nguyễn đánh thuế nhẹ đối với các thương nhân nước ngoài


Câu 17: Sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tự hữu đã dẫn đến hậu quả:


A. nông dân mất ruộng đất, bị bần cùng hóa.


B. chính sách ruộng đất thời Lê Sơ về cơ bản đã bị phá sản.


C. người nông dân đã bị chiếm đoạt phần ruộng đất tư.


D. ruộng đất bị bỏ hoang nhiều.


Câu 18: Đến năm 1653, ai là người mở rộng cương giới đến sông Phan Rang?



[5]

Câu 19: Từ thế kỉ XVII - XVIII, người ta thường buôn bán ở đâu?
A. Ở cửa hàng


B. Ở cửa hiệu
C. Ở chợ


D. Ở ngã ba đường


Câu 20: Chúa Nguyễn đã khuyến khích những địa chủ giàu có ở đâu chiêu một những người dân nghèo


vào khai khoáng ở Đồng Nai, Gia Định?
A. Ở Đàng Ngoài


B. Ở Thuận - Quảng
C. Ở Quảng Nam
D. Thuận Quảng


Câu 21: Ý nào dưới đây không thuộc ý nghĩa của sự hưng thịnh ở các đô thị thế kỉ XVI - XVIII?


A. Tạo điều kiện cho hàng hóa lưu thơng.


B. Hình thành các trung tâm bn bán lớn, phồn thịnh.
C. Tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển.



D. Thúc đẩy sản xuất thủ công và thương nghiệp phát triển.


Câu 22: Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII, mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt đã đẩy xã hội Đàng Ngồi


vào tình trạng suy yếu và khủng hoảng vì:
A. xã hội Đàng Ngồi bị thối nát.


B. nơng dân bị mất ruộng đất nên đã nỗi dậy đấu tranh.
C. nhà nước Lê - Trịnh ngày càng bộc lộ bản chất của mình.


D. nội bộ mâu thuẫn kéo dài.


Câu 23: Sau thời kì loạn lạc kéo dài, tình hình nông nghiệp nước ta dần ổn định phát triển trở lại vào thời


gian nào?



[6]

C. Nửa đầu thế kỉ XVII
D. Nửa cuối thế kỉ XVII


Câu 24: “Ước gì anh lấy được nàng/ Đề anh mua gạch Bát Tràng về xây ”. Gạch Bát Tràng ở đâu?


A. Hà Nội.
B.Hưng Yên.


C. Hải Dương.
D. Quảng Ninh.


Câu 25: Việc Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triêu đình trung ương nhằm mục


đích:



A. muốn thành lập một quốc gia mới ở Đàng Trong.
B. muốn đề cao quyền lực của chúa Nguyễn.


C. thể hiện sức mạnh của chế độ phong kiến Đàng Trong.
D. Tạo thế mạnh để sẵn sàng đương đầu với Đàng Ngoài.


Câu 26: Một trong những nguyên nhân khách quan của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI -


XVII là:


A. đo chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.


B. do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều,
C. do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi.


D. do hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều.


Câu 27: Vì sao vào thế kỉ XVIII, ngoại thương ở nước ta phát triển nhanh chóng?


A. Do tình hình kinh tế nước ta lúc bấy giờ ổn định và phát triển.
B. Do sự phát triển của giao lưu buôn bán trên thế giới.


C. Do chủ trương mở cửa của các chính quyền Trịnh, Nguyễn.
D. Câu B và C đúng.


Câu 28: Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của nông nghiêp nước ta cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI



[7]

B. Nhà nước không quan tâm nhiều đến sản xuất



C. Thiên tai, hạn hán, mất mùa thường xuyên xảy ra


D. Ở vùng đất mới Đàng Trong, nông nghiệp tương đối phát triển


Câu 29: Vào thế kỉ XII - XVII, thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong là:


A. Phú Xuân [Huế].
B. Hội An [Quảng Nam].
C. Sài Gòn [Gia Định].


D. Phố Hiến [Hưng Yên]


Câu 30: Làng chuyên làm đồ gốm ở Thổ Hà thuộc tỉnh, thành nào?


A. Bắc Ninh
B. Bắc Giang
C. Hà Nội
D. Hải Phòng


Câu 31: Sang đến thể kỉ XVII, đất Thuận Quảng được mở rộng thêm về phía Nam. Năm 1611, Nguyễn


Hồng cho qn vượt đèo Cù Mơng chiếm thêm đất của Chăm -pa, lập ra:


A. phủ Phú Yên.
B. phố Phan Rang.


C. dinh Trấn Biên và Phiên Trấn.
D. đặt ra phủ Gia Định.


Câu 32: Lãnh thổ Đàng Trong dưới quyền kiểm soát của chúa Nguyễn đã kéo dài đến tận Hà Tiên và



mũi Cà Mau khi:


A. Nguyễn Phúc Chu cho Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Đồng Nai.


B. họ Mạc ở Hà Tiên đã quyết định đưa vùng đất do mình cai quản về với chúa Nguyễn.
C. tồn bộ phần đất cịn lại của Chăm-pa đã được sát nhập vào lãnh thổ Đàng Trong.


D. người Việt và một bộ phận những người dân gốc Chăm-pa, Chân Lạp đã hoàn thành việc khai hoang.



[8]

"Đến năm 1693, tồn bộ phần đất cịn lại của ... đã được sát nhập vào lãnh thổ Đàng Trong".


A. Nam Bộ
B. Nam Trung Bộ
C. Cham-pa
D. Đông Nam Bộ


Câu 34: Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là


A. Có nhiều làng nghê thủ công
B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới


C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước


Câu 35: Câu ca sau chứng tỏ điều gì?


Đình Bảng bán ấm, bán khay


Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.



A. Sự phát triển của thủ công nghiệp
B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới


C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển
D. Người dân họp chợ bn bán hàng hóa


Câu 36: Nét mới về ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là


A. Đã xuất hiện những thương nhân đến từ châu Âu


B. Đàng Trong đã hình thành các thương cảng lớn nhất đất nướca


C. Sự ra đời của các cơ quan chuyên trách việc bn bán với nước ngồi
D. Sự ra đời của những đội thuyền lớn để buôn bán với châu Âu


Câu 37: Từ những năm 30 của thế kỉ XVIII tình hình xã hội ở Đàng Ngồi như thế nào?


A. Ổn định và phát triển



[9]

C. Có dấu hiệu suy thối
D. Suy yếu và khủng hoảng


Câu 38: Từ cuối thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI, ruộng đất ngày càng tập trung vào trong tay ai?


A. Nông dân.


B. Tầng lớp địa chủ, quan lại.
C. Nhà nước phong kiến.



D. Toàn dân.


Câu 39: Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình ruộng đất ở Đàng Trong và Đàng Ngồi như thế nào?


A. Ruộng đất cả hai Đàng đều mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.
B. Ruộng đất Đàng Ngoài mở rộng hơn Đàng Trong.


C. Ruộng đất Đàng Trong mở rộng, Đàng Ngoài bị thu hẹp.
D. Ruộng đất cả hai Đàng đều thu hẹp.


Câu 40: Vì sao vào các thế kỉ XVI - XVII, ở nước ta có sự hình thành và hưng khởi của các đô thị?


A. Do nông nghiệp và thủ công nghiệp phát triển.
B. Do sự phát triển của kinh tế hàng hố.


C. Do thương nhân nước ngồi vào nước ta quá nhiều.


D. Do chính sách mở cửa của các chúa Trịnh, Nguyễn.


Câu 41: Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng, nông dân phải rời bỏ ruộng đồng, xóm làng đi lang


thang kiếm sống. Đó là tình hình kinh tế:
A. ở Đàng Trong.


B. ở Đàng Ngoài.
C. ở cả hai Đảng.
D. thời chúa Nguyễn.


Câu 42: Từ giữa thế kỉ XVIII, ngoại thương nước ta dần suy yếu vì




[10]

B. Chúa Trịnh, chúa Nguyễn hạn chế ngoại thương do tình hình chính trị
C. Chính sách thuế khóa ngày càng phức tạp, quan lại sách nhiễu


D. Bị cạnh tranh bởi các nước trong khu vực


Câu 43: Đến thế kỉ nào, chính sách ruộng đất cơng làng xã của thời Lê sơ về cơ bản đã bị phá sản?


A. Thế kỉ XVI
B. Thế kỉ XVII
C. Thế kỉ XVIII
D. Thế kỉ XV


Câu 44: Ở Đàng Trong, vùng đất nào được chúa Nguyễn cho phép biến thành ruộng đất tư nhân?


A. Đồng bằng sông Cửu Long
B. Đồng bằng Nam Trung Bộ
C. Đồng Nai


D. Thuận Quảng


Câu 45: Nghề trồng mía, làm đường phát triển mạnh ở vùng nào ở Đàng Trong?


A. Quảng Nam
B. Quảng Ngãi
C. Bình Định


D. Câu A và B đúng


ĐÁP ÁN



Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B A B B D A A D B D


Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D A A B B A A B C C


Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án C B D A A C D D B B



[11]

Câu 41 42 43 44 45
Đáp án B C A A D


Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi


về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM [LHP-TĐN-NTH-GĐ], Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức


Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh

Video liên quan

Chủ Đề