Kế tên một số công trình hợp tác xây dựng giữa Việt Nam và các nước trên thế giới

Câu trả lời được xác thực chứa thông tin chính xác và đáng tin cậy, được xác nhận hoặc trả lời bởi các chuyên gia, giáo viên hàng đầu của chúng tôi.

Bạn đang xem: Công trình việt nam hợp tác với nước ngoài

Bạn đang xem: Các công trình việt nam hợp tác với nước ngoài


1. Cầu Thăng Long

2. Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô[Nay là bệnh viện Hữu Nghị]

3. Nhà máy thủy điện Hòa Bình

4. Tuyến đường sắt Bắc-Nam

5. Cầu hữu nghị Nhật Tân

6. Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh

7. Bệnh viện Hồng thập tự Liên Xô

8. Cung Văn hóa hữu nghị Việt Xô[ Tên chính thức là Cung Lao động Văn hóa hữu nghị Việt Xô]

9. Công viên Lê-Nin[vườn hoa Chi Lăng trước đây]

10. Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất

11. Cầu Bãi Cháy[Quảng Ninh]

12. Đường ô tô Tân Vũ

13. Cầu Thanh Trì

14. Cầu Cần Thơ

15. Đường ô tô Tân Vũ – Lạch Huyện

16. Đường nối Nhật Tân – Sân bay Quốc tế Nội Bài

17. Nhà ga thứ 2 – Cảng hàng không quốc tế Nội Bài

18. Cầu hữu nghị Nhật Tân

19. Khách sạn Thắng Lợi

20. Trại bò Mộc Châu

Nhi6aphtn

20h52" p.m

Học tốt^~^

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

star

starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar4starstarstarstarstar3 vote

GửiHủyOnly Once [O2]Trả lời785Điểm

13746

Cám ơn

837

Vote+Cảm ơn cho mik với

Chưa có nhómTrả lời

68

Điểm

1013

Cám ơn

65

BẠN THIẾU 1 ĐỊA ĐIỂM LÀ CẦU LONG BIÊN

Chưa có nhómTrả lời

68

Điểm

1013

Cám ơn

65

Ở HÀ NỘI

785

Điểm

13746

Cám ơn

837

Cảm ơn bạn nha!

Chưa có nhómTrả lời

3

Điểm

70

Cám ơn

1

Cầu Long biên không phải là một sự hợp tác mà nó được pháp xây lên để vận chuyển hàng của pháp thôi ạ

Only Once [O2]Trả lời

785

Điểm

13746

Cám ơn

837

Ra vậy! Mình không biết về cầu Long Biên cho lắm

Đăng nhập để hỏi chi tiết

Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK GDCD 8 - TẠI ĐÂY

Bạn muốn hỏi điều gì?

Đặt câu hỏi

Sự kiện

Đáp án tham khảo cuộc thi Đại sứ văn hoá đọc 2021

Bạn muốn hỏi điều gì?

Đặt câu hỏi

Lý do báo cáo vi phạm?

Gửi yêu cầu Hủy


Xem thêm: Câu 1 Trang 139 Sgk Địa Lí 9, Tại Sao Phải Phát Triển Tổng Hợp Kinh Tế Biển ?


Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát

Tải ứng dụng


Xem thêm: Chim Trong Quần Chim Bay Ra Chim Tung Cánh Xé Tan Quần Xì, Chương 66: Đột Kích Mỹ Nhân Trong Phòng Tắm!


10:06, 06/11/2019 [GMT+7]

Trong những năm tháng khó khăn nhất của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ của Liên bang Xô Viết và nhân dân Liên Xô [cũ]. Điều đó đã thể hiện qua những công trình biểu tượng cho tình hữu nghị Việt - Xô đã gắn bó với nhiều thế hệ người dân Thủ đô.

 

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Bác đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.

 

Sau khi Bác Hồ qua đời, Đảng và Chính phủ nước ta đã đề nghị Chính phủ Liên Xô cử chuyên gia sang Việt Nam để giúp bảo quản thi hài Bác và giúp đỡ kỹ thuật trong thiết kế, xây dựng và trang bị cho Lăng. Lăng Bác là một trong nhiều công trình thể hiện tình hữu nghị của Liên Xô [cũ] đối với Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam.

 

Tiền thân của bệnh viện là "Bệnh viện Hữu Nghị Việt – Xô", được thành lập năm 1958. Đây là bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh loại I, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán bộ cấp trung cao trong cơ quan dân chính đảng ở các tỉnh phía Bắc.

 

Hoà bình lập lại, cơ quan của Đảng và Chính phủ trở về Hà Nội, Bệnh xá 303 chuyển về vị trí của Bệnh viện Đồn Thuỷ. Năm 1955 Trung ương quyết định mở rộng bệnh xá thành Bệnh viện 303.

 

Tháng 5-1956, Bệnh viện Hồng thập tự Liên Xô được khai trương tại địa điểm của Bệnh viện 303. Cuối năm 1957, chuyên gia Liên Xô rút về nước, Bệnh viện Hồng thập tự Liên Xô được bàn giao cho ta quản lý, và đến năm 1958 thì lập ra Bệnh viện Hữu Nghị .Ngày 14/11/1994, Chính phủ đã có quyết định số 6388/TCCB đổi tên Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô thành Bệnh viện Hữu Nghị.

 

Cung Văn hóa hữu nghị Việt Xô có tên chính thức là Cung Lao động Văn hóa hữu nghị Việt Xô. Tuy vậy, nhiều người Hà Nội quen gọi đơn giản là Cung Việt Xô hay Cung Công nhân. Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô nằm tại 91 phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, là một công trình kiến trúc, văn hóa dành cho các buổi biểu diễn nghệ thuật, các hội nghị khoa học, triển lãm...

 

Nguồn tài chính xây dựng công trình do Hội đồng Trung ương các Công đoàn Liên Xô trước đây trao tặng nên được đặt tên là Cung Văn hoá Lao động Hữu nghị Việt - Xô. Công trình được kiến trúc sư Liên Xô G. G. Isakovich thiết kế. Cung văn hóa nằm trên một diện tích 3,2 ha, gồm ba khối nhà chính: nhà biểu diễn, nhà học tập, nhà kỹ thuật... với tổng cộng 120 phòng. Công trình mang dấu ấn của tình hữu nghị hai nước, như món quà mà Công đoàn Liên Xô dành tặng Việt Nam.

 

Công viên Lê Nin [trước đây là vườn hoa Chi Lăng] là một công viên mang tên Lê Nin nằm đối diện với Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam tại thủ đô Hà Nội. Nó nằm trên mặt phố Điện Biên Phủ, Trần Phú và Hoàng Diệu.

 

Khuôn viên của công viên có hình tam giác, với tổng diện tích là 17.183 m2, trong đó bao gồm quần thể kiến trúc tượng đài Lê Nin.

 

Cầu Thăng Long bắc qua sông Hồng tại vị trí km6+300, lúc đầu nằm trong Tổng thể đầu mối đường sắt khu vực Hà Nội do Liên Xô giúp đỡ xây dựng quy hoạch, và hiện nay thì nằm trên vành đai 3, nối huyện Đông Anh với quận Bắc Từ Liêm của Hà Nội, thủ đô của Việt Nam.Cây cầu này có quy mô lớn vào loại bậc nhất Đông Nam Á thời bấy giờ và là công trình thế kỷ của quan hệ Liên Xô - Việt Nam.

 

Cầu giàn thép dài 3250m, gồm 2 tầng với 25 nhịp phần cầu chính và 46 nhịp cầu đường dẫn của đường sắt và đường xe thô sơ. Tầng 1 là đường dành dành cho tàu hỏa chạy, tầng 2 cho các loại xe cơ giới có chiều rộng 21m, mặt cầu bê tông.

 

Đường sắt Bắc Nam, hay đường sắt Thống Nhất, là tuyến đường sắt bắt đầu từ thủ đô Hà Nội và kết thúc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Đường sắt Bắc Nam chạy gần song song với quốc lộ 1A, có nhiều đoạn gặp nhau, nhất là tại các tỉnh lỵ. Tuyến đường sắt Bắc Nam do Liên Xô và  Trung Quốc  giúp đỡ Việt Nam xây dựng.

 

Theo Dân trí

Video liên quan

Chủ Đề