Nhằm tạo thị trường khoa học và công nghệ Nhà nước có chính sách

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 11 – Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 11

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 11

Trả lời:

   – Nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài.

   – VD: Hỗ trợ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn như miễn, giảm học phí cho con em thương, liệt sĩ, cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó, hỗ trợ con em vùng sâu vùng xa, vùng các dân tộc thiểu số được đến trường,…

Trả lời:

   Phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo:

   – Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo.

   – Mở rộng quy mô giáo dục từ mầm non đến giáo dục đại học, tăng nhanh dạy nghề và trung cấp chuyên nghiệp.

   – Ưu tiên đầu tư cho giáo dục, xây dựng cơ sở vật chất cho các trường học, thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa nhà trường.

   – Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo mọi điều kiện để người nghèo có cơ hội được học tập, người giỏi được phát huy tài năng.

   – Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục đáp ứng nhu cầu học thường xuyên, học suốt đời của nhân dân.

   – Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.

Trả lời:

   – Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ:

      + Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra;

      + Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước;

      + Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân;

      + Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ.

   – Ví dụ: Áp dụng KHKT trong nông nghiệp dùng máy cày, máy cấy, máy gặt thay cho sức lao động của con người. Các sáng kiến tái chế rác thải làm đồ cùng gia đình; công nghệ trồng nấm cao cấp, trồng rau trong mô hình nhà kính…

Trả lời:

   – Đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ nhằm khai thác mọi tiềm năng sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, lí luận.

   – Tạo thị trường cho khoa học công nghệ; thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, hoàn thiện cơ sở pháp lí và nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật về sở hữu trí tuệ, trọng dụng nhân tài.

   – Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ, tập trung nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng.

   – Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới.

Trả lời:

    – Nhiệm vụ của văn hóa là: xây dựng nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện về chính trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, năng lực sáng tạo.

    – Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ xã hội theo lí tưởng của chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc, bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước.

Trả lời:

   Phương hướng cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:

   – Làm cho chủ nghĩa Mác – Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân.

   – Kế thừa, phát huy những di sản và truyền thống văn hóa của dân tộc. Đồng thời coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh của đất nước.

   – Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

   – Nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa, phát huy tiềm năng sáng tạo văn hóa của nhân dân.

   Ví dụ:

   – Vào những ngày lễ hội, địa phương em vẫn giữ gìn các nghi lễ truyền thống, hát quan họ giao duyên,…

   – Ngày 10/3 âm lịch hàng năm là ngày quốc giỗ của dân tộc ta.

   – Trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc.

Trả lời:

   Trách nhiệm đối với các chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa:

   – Tin tưởng và chấp hành đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.

   – Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.

   – Ra sức trau dồi phẩm chất đạo đức, chiếm lĩnh kiến thức khoa học kĩ thuật hiện đại để thực hiện ước mơ làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh.

   – Có quan hệ tốt đẹp với mọi người xung quanh, biết phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

Trả lời:

       – “Tiên học lễ – hậu học văn”

       – “Muốn sang thì bắc cầu Kiều

   Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy”

       – Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

       – Trên kính, dưới nhường

       – “ Công cha như núi Thái Sơn

   Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

   Một lòng thờ mẹ kính cha

   Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

       – “Núi cao bởi có đất bồi

    Núi chê đất thấp núi ngồi ở đâu

       Muôn dòng sông đổ biển sâu

    Biển chê sông cạn biển đâu sóng còn”

       – “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

       – “Bầu ơi thương lấy bí cùng

   Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Ở nước ta, giáo dục và đào tạo được coi là

Vai trò của giáo dục và đào tạo là

Nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo là gì?

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo, Nhà nước cần

Để thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, Nhà nước cần

Tại sao cần tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo?

Những phương hướng cơ bản của chính sách giáo dục và đào tạo giúp

Nhà nước ta coi khoa học và công nghệ là

Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ là

Mục đích của đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ là nhằm

Để có thị trường khoa học và công nghệ, nước ta cần phải làm gì?

Nội dung nào dưới đây là nhiệm vụ của văn hóa?

Nội dung nào dưới đây không phải là nhiệm vụ của văn hóa?

Trong gia đoạn hiện nay, chúng ta cần phải nhận thức rằng, khoa học công nghệ là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế thị trường và trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Không những thế, khoa học công nghệ còn là kết quả, minh chứng hiện thân của một đất nước phát triển, của một đất nước công nghệ hiện đại. Chính bởi vai trò to lớn mà khoa học công nghệ mang lại nên Nhà nước cần có những chủ trương, ban hành nhiều chính sách phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của đất nước để phát triển khoa học công nghệ và để xây dựng cũng như phát triển đội ngũ trí thức cả về số lượng và chất lượng. Bài viết dưới đây Luật Dương Gia sẽ giúp người đọc tìm hiểu về chính sách của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ.

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568

1. Khoa học công nghệ là gì?

Khoa học công nghệ là một trong những cách gọi tắt của cụm từ “khoa học và công nghệ”, trong đó ta có thể hiểu:

– Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

– Công nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc không kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.

Ngoài ra, theo Luật Khoa học công nghệ Việt Nam năm 2013 cũng đưa ra định nghĩa về hoạt động khoa học và công nghệ có nội dung như sau:

“Hoạt động khoa học và công nghệ là hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ.”

Hay ta có thể hiểu đơn giản thì khoa học công nghệ chính là toàn bộ các hoạt động đảm bảo có hệ thống và sáng tạo hỗ trợ phát triển các kho tàng kiến thức chung của nhân loại. Trong đó có thể là kiến thức về con người, về đời sống – xã hội, tự nhiên…. từ đó giúp hình thành nên các ứng dụng mới hiện đại và phù hợp với nhu cầu thực tiễn.

2. Các hoạt động của khoa học công nghệ:

Ngày nay, hoạt động khoa học và công nghệ được hiểu là một hoạt động mang tính chất chuyên biệt nhằm mục đích tìm kiếm, phát hiện, lí giải về các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy cũng như các hoạt động ứng dụng các tri thức vào phục vụ sản xuất và đời sống của con người.

Xem thêm: Khoa học công nghệ là gì? Vai trò của khoa học và công nghệ trong cuộc sống?

Hay ta có thể hiểu cơ bản như sau, hoạt động khoa học và công nghệ là một hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực đời sống xã hội.

Theo Điều 3 Luật Khoa học công nghệ 2013 quy định về những hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:

– Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn.

– Hoạt động phát triển công nghệ là hoạt động sử dụng kết quả nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, thông qua việc triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm để hoàn thiện công nghệ hiện có, tạo ra công nghệ mới.

– Hoạt động triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm công nghệ mới ở dạng mẫu.

– Hoạt động sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống.

– Hoạt động dịch vụ khoa học và công nghệ là hoạt động phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, an toàn bức xạ, hạt nhân và năng lượng nguyên tử; dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội.

3. Phân tích về hoạt động khoa học công nghệ hiện nay:

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 của Luật Khoa học và Công nghệ quy định nội dung sau đây:

Xem thêm: Mẫu giấy đề nghị chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ mới nhất

“Hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng kiến và hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển khoa học và công nghệ.”

Theo quy định của pháp luật về hoạt động khoa học công nghệ ta có thể hiểu hoạt động khoa học công nghệ như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu khoa học:

Nghiên cứu khoa học là việc các chủ thể khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật các hiện tượng, sự vật, các quy luật tự nhiên thông qua đó đưa ra các giải pháp ứng dụng các sáng kiến vào đời sống xã hội thực tiễn.

Phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm hai phương pháp cơ bản đó là:

– Thứ nhất: nghiên cứu cơ bản: Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.

– Thứ hai: nghiên cứu ứng dụng: Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới công nghệ phục vụ lợi ích của con người và xã hội.

Thứ hai, phát triển công nghệ:

Xem thêm: Tổ chức khoa học và công nghệ là gì? Quyền và nghĩa vụ?

Phát triển công nghệ là việc sáng tạo và hoàn thiện những công nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ thường được phát triển theo hai hình thức phổ biến đó là triển khai thực nghiệm và sản xuất thử nghiệm. Trong đó:

– Thứ nhất: Triển khai thực nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ để tạo ra sản phẩm công nghệ mới ở dạng mẫu.

– Thứ hai: Sản xuất thử nghiệm là hoạt động ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống.

Thứ ba, dịch vụ khoa học và công nghệ:

Dịch vụ khoa học công nghệ là hoạt động đưa nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, các hoạt động chuyển giao công nghệ, quyền sở hữu trí tuệ, ứng dụng trí thức khoa học và công nghệ và kinh nghiệm thực tiễn.

4. Vai trò của khoa học công nghệ trong cuộc sống hiện nay:

Ngày nay, khoa học công nghệ đang giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người và có những tác động to lớn đối với xã hội và nền kinh tế nước ta. Ta có thể nêu ra một số vai trò cụ thể sau đây:

– Khoa học công nghệ giúp con người tạo ra các công cụ sản xuất, phương pháp sản xuất mới, từ đó nâng cao năng suất lao động của con người, mở rộng sản xuất, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế nước ta.

– Khoa học công nghệ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Xem thêm: Khoa học và công nghệ là gì? Quyền đối với khoa học và công nghệ?

– Khoa học công nghệ làm tăng sức cạnh tranh cho hàng hóa và thúc đẩy sự phát triển kinh tế thị trường.

– Khoa học công nghệ là công cụ mạnh có vai trò cốt yếu trong việc phát triển con người.

– khoa học và công nghệ là phương tiện  quan trọng để con người khám phá, chinh phục và cải tạo giới tự nhiên.

Khi con người biết vận dụng khoa học và công nghệ để khắc phục những hạn chế của mình nhằm mục đích khám phá, chinh phục và cải tạo tự nhiên. Việc vận dụng khoa học sẽ giúp con người phát hiện ra bản chất, tính quy luật của các hiện tượng, sự vật, quá trình từ đó dự báo về sự vận động, phát triển của chúng để định hướng cho hoạt động của mình trong tương lai.

– Ngoài ra, ta nhận thấy một vai trò vô cùng quan trọng khác đó là: Khoa học và công nghệ là biện pháp căn bản để nâng cao năng suất lao động, phát triển sản xuất

Việc phát minh ra công cụ sản xuất từ thô sơ đến máy móc và cao hơn nữa là các dây chuyền sản xuất tự động đã tạo ra những bước nhảy vọt về năng suất lao động. Nhờ vào các ứng dụng khoa học và công nghệ trong tổ chức lao động sản xuất đã giải phóng sức lao động của con người, tạo ra sự đổi mới căn bản của lực lượng sản xuất, đưa người lao động lên vị trí làm chủ quá trình sản xuất xã hội và giúp con người ngày càng phát triển.

5. Chính sách của Nhà nước về phát triển khoa học và công nghệ:

Nhà nước thực hiện các chính sách sau đây nhằm bảo đảm phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu:

1. Ưu tiên và tập trung mọi nguồn lực quốc gia cho phát triển khoa học và công nghệ; áp dụng đồng bộ cơ chế, biện pháp khuyến khích, ưu đãi nhằm phát huy vai trò then chốt và động lực của khoa học và công nghệ trong phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân;

2. Phát triển đồng bộ các lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ; gắn nhiệm vụ phát triển khoa học và công nghệ với nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; tạo tiền đề hình thành và phát triển kinh tế tri thức;

3. Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến và hiện đại, nghiên cứu làm chủ và tạo ra công nghệ mới nhằm đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ và năng lực cạnh tranh của sản phẩm;

4. Tập trung đầu tư xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, chú trọng lĩnh vực khoa học và công nghệ ưu tiên, trọng điểm quốc gia; áp dụng cơ chế, chính sách ưu đãi đặc biệt để phát triển, đào tạo, thu hút, sử dụng có hiệu quả nhân lực khoa học và công nghệ;

5. Tạo điều kiện phát triển thị trường khoa học và công nghệ;

6. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động khoa học và công nghệ, đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ;

7. Khuyến khích, tạo điều kiện để hội khoa học và kỹ thuật, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tham gia tư vấn, phản biện, giám định xã hội và hoạt động khoa học và công nghệ;

8. Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ; nâng cao vị thế quốc gia về khoa học và công nghệ trong khu vực và thế giới. 

Video liên quan

Chủ Đề