Kể tên các dạng năng lượng thường gặp nêu nguồn phát và lấy ví dụ của từng dạng

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 67: Ôn tập chủ đề 14. Sinh vật với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 66: Luyện tập sinh vật với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 65: Sinh vật thích nghi kì diệu với môi trường

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 64: Ôn tập chủ đề 13. Ứng dụng Di truyền học

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 62: Công nghệ gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 61: Công nghệ tế bào

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 60: Lai giống vật nuôi, cây trồng

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 31: Ôn tập phần Di truyền và biến dị

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 30: Di truyền y học tư vấn

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 29: Di truyền học người

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 23: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 22: Đột biến gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 21: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 20: ARN, mối quan hệ giữa gen và ARN

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 19: ADN và gen

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 17: Giảm phân và thụ tinh

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 16: Chu kì tế bào và nguyên phân

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 15: Nhiễm sắc thể

Soạn khoa học tự nhiên 9 Bài 14: Giới thiệu về di truyền học

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 59: Ôn tập phần vật lí

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học

Soạn khoa học tự nhiên 9 bài 57: Tổng kết phần quang học

Chào bạn Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 153

Giải bài tập SGK KHTN Lớp 6 Bài 30: Các dạng năng lượng giúp các em học sinh hiểu được năng lượng là gì, phân loại được năng lượng theo các tiêu chí đã học. Đồng thời biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi trong SGK cánh diều 6 trang 153.

Soạn Khoa học tự nhiên 6 Bài 30 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK trang 153 →157. Qua đó giúp học sinh nhanh chóng nắm vững được kiến thức để học tốt môn KHTN. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

  • I. Một số dạng năng lượng
  • II. Năng lượng và khả năng tác dụng lực

❓ Trong nhà em thường sử dụng những dạng năng lượng nào sau đây?

Gợi ý đáp án

Một số năng lượng thường được sử dụng trong nhà:

Năng lượng điện: điện sử dụng trong các thiết bị điện trong nhà [quạt, nồi cơ điện, máy sấy tóc…]

Năng lượng nhiệt: lửa từ việc đốt than, củi, bếp ga giúp đun nước, thức ăn

Năng lượng ánh sáng: ánh sáng của bóng đèn, ánh sáng từ nến, đèn pin, ngọn lửa,…

Năng lượng âm thanh: Tiếng đàn, tiếng hát, tiếng nhạc,…

Thế năng đàn hồi: Mũi tên được gắn vào cung, dây cung đang căng, lò xo đang bị nén

Thế năng hấp dẫn: Qủa mít ở trên cây, nước chảy từ trên cao xuống

❓Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động hoặc nhóm năng lượng lưu trữ: động năng của vật; năng lượng của thức ăn; năng lượng của gió đang thổi; năng lượng của xăng dầu; năng lượng khi cánh cung bị uốn cong; năng lượng của dòng nước chảy.

Gợi ý đáp án

Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: động năng của vật, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng khi cánh cung bị uốn cong, năng lượng của dòng nước chảy.

Nhóm năng lượng lưu trữ: năng lượng của thức ăn; năng lượng của xăng dầu

❓ Hãy kể tên một số dạng năng lượng có liên quan đến chuyển động của chiếc thuyền buồm [hình 30.1]

Gợi ý đáp án

Một số dạng năng lượng có liên quan đến chuyển động của chiếc thuyền buồm:

Động năng: thuyền di chuyển nhờ gió, nước biển; lực kéo của người tác dụng vào dây buồm

Năng lượng âm thanh: tiếng buồm phát ra khi gió thổi

II. Năng lượng và khả năng tác dụng lực

❓a. Thế năng hấp dẫn của vật M ở hình nào lớn hơn: hình 30.2a hay hình 30.2c?

b. Lò xo bị nén với lực lớn hơn ở hình nào: hình 30.2b hay hình 30.2d?

Gợi ý đáp án

a. Thế năng hấp dẫn ở vật M trong hình 30.2c lớn hơn vật M trong hình 30.2a

b. Lò xo bị nén với lực lớn hơn ở hình 30.2d

❓ Hãy lấy ví dụ về năng lượng và tác dụng lực

Gợi ý đáp án

Ví dụ về năng lượng và tác dụng lực:

Năng lượng mặt trời: chiếu sáng, sưởi ấm, dùng cho máy nước nóng trong sinh hoạt và bể bơi, phục vụ cho nấu nướng

Năng lượng nhiệt: sử dụng trong các lò nung, sưởi ấm, nấu nướng, sử dụng cho một số động cơ máy

Cập nhật: 31/10/2021

Bài làm:

Một số dạng năng lượng mà em đã học: Điện năng, quang năng, năng lượng sóng, …

Ví dụ về chuyển hóa năng lượng: Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng làm sôi nước.

Trong quá trình chuyển hóa, năng lượng có được bảo toàn vì ngoài chuyển hóa thành các năng lượng có ích, năng lượng còn được chuyển hóa thành dạng khác. Tổng các năng lượng được chuyển hóa thành sẽ bằng năng lượng ban đầu của hệ.

Câu hỏi Hãy kể tên một số dạng năng lượng mà em đã học được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Dạng năng lượng

Nguồn phát

Ví dụ

Động năng

Do chuyển động của vật.

Mọi vật chuyển động đề có động năng như: cánh quạt đang quay, ô tô đang chạy trên đường,…

Thế năng hấp dẫn

Do vật ở trên cao so với mặt đất [ngay cả khi vật không chuyển động].

Mọi vật ở cao hơn mặt đất đều dự trữ thế năng hấp dẫn như: cánh diều trên bầu trời, quyển sách để trên kệ, …

Hóa năng

Sinh ra do phản ứng hóa học của các hóa chất

Năng lượng được lưu trữ trong que diêm, pháo hoa, …Chúng sẽ được giải phóng khi có phản ứng xảy ra.

Điện năng

Tạo ra bởi dòng điện

Năng lượng dùng để vận hành các thiết bị điện như: tivi, tủ lạnh, máy bơm, …

Quang năng

Phát ra từ các nguồn sáng

Ánh sáng mặt trời, ánh sáng từ bóng đèn, …

Năng lượng âm

Lan truyền từ các nguồn âm

Âm thanh phát ra từ: chuông, loa, tiếng nói, …

Nhiệt năng

Sinh ra từ các nguồn nhiệt

Mặt trời, bếp gas, bóng đèn sợi đốt, nhiên liệu bị đốt cháy,…

Video liên quan

Chủ Đề