Kcn là viết tắt của từ gì năm 2024

Khu công nghiệp là gì? Có những loại hình khu công nghiệp nào? Hiện nay có phải ai cũng được ra vào và ở trong khu công nghiệp không? - Thái Hà [Thanh Hóa]

Khu công nghiệp là gì? Ai được ở trong khu công nghiệp? [Hình từ Internet]

1. Khu công nghiệp là gì?

Theo khoản 1 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP, khu công nghiệp được quy định là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng công nghiệp và cung ứng dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.

2. 05 loại hình khu công nghiệp

Các loại hình khu công nghiệp được quy định từ khoản 2 đến khoản 6 Điều 2 Nghị định 35/2022/NĐ-CP, cụ thể có 05 loại hình khu công nghiệp như sau:

[1] Khu chế xuất:

Là khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, cung ứng dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu; được ngăn cách với khu vực bên ngoài theo quy định áp dụng đối với khu phi thuế quan quy định tại pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

[2] Khu công nghiệp hỗ trợ:

Là khu công nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và cung ứng dịch vụ cho sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; có tối thiểu 60% tổng diện tích đất công nghiệp của khu công nghiệp được sử dụng để thu hút các dự án đầu tư sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ theo quy định của pháp luật về phát triển công nghiệp hỗ trợ.

[3] Khu công nghiệp chuyên ngành:

Là khu công nghiệp chuyên sản xuất và cung ứng dịch vụ cho sản xuất sản phẩm thuộc một ngành, nghề cụ thể; có tối thiểu 60% diện tích đất công nghiệp của khu công nghiệp được sử dụng để thu hút các dự án đầu tư thuộc ngành, nghề này.

[4] Khu công nghiệp sinh thái:

Là khu công nghiệp, trong đó có doanh nghiệp trong khu công nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất sạch hơn và sử dụng hiệu quả tài nguyên, có sự liên kết, hợp tác trong sản xuất để thực hiện hoạt động cộng sinh công nghiệp; đáp ứng các tiêu chí quy định tại Nghị định này.

[5] Khu công nghiệp công nghệ cao:

Là khu công nghiệp thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao, công nghệ thông tin thuộc Danh mục ngành, nghề đặc biệt ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư, dự án có chuyển giao công nghệ thuộc Danh mục công nghệ khuyến khích chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ, cơ sở ươm tạo công nghệ, cơ sở ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật về công nghệ cao, pháp luật về khoa học và công nghệ, dự án đầu tư khởi nghiệp sáng tạo, đổi mới sáng tạo, nghiên cứu và phát triển, giáo dục và đào tạo; có tối thiểu 30% diện tích đất công nghiệp của khu công nghiệp được sử dụng để thu hút các dự án đầu tư này.

3. Ai được ở trong khu công nghiệp?

Theo Điều 25 Nghị định 35/2022/NĐ-CP, các đối tượng được tạm trú, lưu trú trong khu công nghiệp quy định như sau:

- Trong khu công nghiệp không có nơi thường trú theo quy định của pháp luật về cư trú.

- Chuyên gia, người lao động được phép tạm trú, lưu trú ở cơ sở lưu trú tại khu công nghiệp để phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và thực hiện theo quy định sau đây:

+ Đối với chuyên gia, người lao động là người nước ngoài được phép ở lại doanh nghiệp tại khu công nghiệp trong thời gian ít hơn 30 ngày và phải thực hiện việc khai báo tạm trú theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.

Các ngành nghề chủ yếu: sản xuất các sản phẩm phục vụ sản phẩm công nghiệp, hàng tiêu dùng phục vụ trong nước và xuất khẩu, vật liệu xây dựng.

KCN LÊ MINH XUÂN

Diện tích: 900 ha

Các ngành nghề chủ yếu: Các ngành dệt may, giày da, thuộc da, nhuộm, chế biến thực phẩm, công nghiệp, hóa chất, thnhựa, cao su, cơ khí…

KCN TÂN THÀNH

Diện tích: 768 ha

Các ngành nghề chủ yếu: các ngành công nghiệp hổn hợp ít sử dụng nước và nước thải có mức độ ô nhiểm trung bình

KCN TÂN PHÚ TRUNG

Diện tích: 590 ha

Các ngành nghề chủ yếu: cơ khí, chế tạo máy móc; điện tử, công nghệ thông tin; hóa dược, thảo dược, mỹ phẩm; chế biến tinh lương thực-thực phẩm và bảo quản sau chế biến; sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp nhẹ; sản xuất đồ uống; công nghệ sinh học

KCN TÂN ĐỨC

Diện tích: 535 ha

Các ngành nghề chủ yếu: Vi điện tử, quang điện tử, công nghệ thông tin, viễn thông, Cơ khí, Công nghệ sinh học Vật liệu mới, công nghệ nano, năng lượng mới, dệt nhuộm, sản xuất sơn, vật tư xây dựng

KCN TÂN TẠO

Diện tích: 443 ha

Các ngành nghề chủ yếu: Ngành công nghiệp cơ khí, điện, điện tử, chế biến nông sản, thủy sản, lương thực thực phẩm, chế biến hóa mỹ phẩm, dược phẩm…

KCN ĐỨC HÒA ĐÔNG

Diện tích: 500 ha

Các ngành nghề chủ yếu: Ngành công nghiệp chế biến khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí, chế tạo, luyện kim, động lực và các thiết bị nâng, Ngànhcông nghiệp dệt, may, thêu, da giày, túi xách, công nghiệp nhuộm, công nghiệp nhựa, công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy - hải sản, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp hóa chất, mỹ phẩm, hương liệu, gỗ, giấy, bao bì carton ...

KCN VĨNH LỘC

Diện tích: 207 ha

Các ngành nghề chủ yếu: Cơ khí chế tạo, sản xuất đồ gia dụng, điện tử, điện lạnh, chế biến thực phẩm hải sản, vậy liệu xây dựng…

KCN XUYÊN Á

Diện tích: 400 ha

Các ngành nghề chủ yếu: Công nghiệp chế biến:

Công nghiệp chế biến thực phẩm. Sản xuất nước giải khát; sản xuất bánh, kẹo. Công nghiệp chế biến nông sản, hải sản. Công nghiệp chế biến thức ăn gia súc. Sản xuất que hàn, cơ khí chính xác, gia công cơ khí, chế tạo máy, sửa chữa máy móc thiết bị phụ tùng, dụng cụ lắp ráp. điện máy, sản xuất máy móc, phụ tùng, điện công nghiệp và gia dụng.

Sản xuất đồ dùng giảng dạy, đồ dùng gia đình.

Sản xuất tơ sợi, dệt - nhuộm, may mặc, giày dép, đồ chơi, nữ trang

BÌNH DƯƠNG

ĐỒNG NAI

KCN BẦU BÀNG

Diện tích: 2000 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và gia dụng; điện tử, tin học, thông tin truyền thông và viễn thông;
  • Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và nông lâm sản;
  • Công nghiệp chế tạo máy, ô tô, thiết bị phụ tùng; sản xuất các loại khí công nghiệp; sản xuất thép các loại;
  • Công nghiệp sản xuất dụng cụ y tế, quang học;
  • Công nghiệp sợi, dệt, may mặc;
  • Công nghiệp giA da, giày da
  • Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, nông dược, thuốc thú y;
  • Công nghiệp nhựa, xăm lốp, cao su [không chế biến mủ cao su tươi];
  • Công nghiệp sản xuất gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng; bao bì chế biến, in ấn, giấy
  • Công nghiệp tái chế chất thải.

KCN NHƠN TRẠCH I, II, III, V, VI

Diện tích: 2080 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

NHƠN TRẠCH I, II, III - Giày; Da; Dệt; May mặc; Điện; Điện tử; Cơ khí; Vật liệu xây dựng;Chế biến gỗ; Giấy, Bao bì giấy; Gốm sứ; Thủy tinh; Sản phẩm nhựa; Thực phẩm; Thức ăn gia súc; Dược phẩm; Hương liệu; Hóa mỹ phẩm; Sản phẩm từ cao su thiên nhiên và tổng hợp.

NHƠN TRẠCH V - Dệt; May mặc; Giày; Da; Điện; Điện tử; Cơ khí; Vật liệu xây dựng; Thực phẩm; Dược phẩm; Mỹ phẩm; Hóa chất; Nhuộm; Thiết bị y tế; Dụng cụ thể thao; Pin; Ắcquy, Trang trí nội thất; Chế biến gỗ; Gốm; Sứ; Thủy tinh; Nhựa; Cao su; Bao bì; Giấy; Giày da.

NHƠN TRẠCH VI - Sản xuất chế biến thực phẩm; sản xuất đồ uống; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu, Chế biến gỗ và sản phẩm sản xuất từ gỗ, tre, nứa, Sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ và vật liệu tết, bện Sản xuất hoá chất và sản phẩm hoá chất; dệt; sản xuất trang phục Sản xuất da và các sản phẩm có liên quan; sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; sản xuât giường, tủ, bàn, ghế Công nghiệp chế biến, chế tạo khác; sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu; sản xuất xe có động cơ; sản xuất phương tiện vận tải khác; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác; sản xuất thiết bị địên.

KCN VSIP 1, 2, 2a

Diện tích: 1800 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • Sản xuất lắp ráp & phụ tùng xe hơi;
  • Điện & điện tử; Cơ khí, Dệt May
  • Dược phẩm & chăm sóc sức khỏe;
  • Thực phẩm & đồ uống;
  • Công nghiệp phụ trợ & các ngành công nghiệp khác

KCN ÔNG KÈO

Diện tích: 823 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • Sản xuất chế biến dầu nhờn, gas, Khí hóa lỏng; Hóa chất [không bao gồm hóa chất cơ bản]; Dược phẩm; Hóa mỹ phẩm; Thực phẩm;
  • Sản xuất điện, Bưu chính viễn thông, Cơ khí; công nghiệp sản xuất giấy [không bao gồm công đoạn xuất bột giấy],
  • Sản xuất nhựa, cao su [không bao gồm công đoạn chế biến mủ cao su];
  • Vật liệu xây dựng; Dệt may [không nhuộm]; Giày da [không có thuộc da] Các ngành dịch vụ,...

KCN MỸ PHƯỚC 1, 2, 3

Diện tích: 1850 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm;
  • Công nghiệp chế biến nông lâm sản;
  • Công nghiệp may mặc; Công nghiệp dệt nhuộm; dày da
  • Công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ;
  • Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp và điện gia dụng;
  • Công nghiệp chế tạo máy móc cơ khí xây dựng;
  • Công nghiệp sản xuất dược phẩm, nông dược, thuốc thủ y
  • Công nghiệp sản xuất nhựa; giấy và bao bì
  • Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể thao;
  • Công nghiệp sản xuất dụng cụ quang học, dụng cụ y tế;
  • Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

KCN GIANG ĐIỀN

Diện tích: 529 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • ​Chế tạo, sản xuất các sản phẩm công nghệ cao; sản xuất dây điện, cáp điện; cơ khí;
  • Sản xuất các loại thiết bị văn phòng; sản xuất dụng cụ [y tế, thể dục thể thao, đồ chơi trẻ em];
  • Trang trí nội thất, đồ gỗ cao cấp,
  • Công nghiệp nhựa, cao su, thủy tinh;
  • Dược phẩm, nông dược.

KCN SÓNG THẦN 1, 2, 3

Diện tích: 990 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

SÓNG THẦN 1 - Cơ khí chế tạo máy móc, thiết bị, lắp ráp và chế tạo các phương tiện giao thông vận tải, máy móc xây dựng, kết cấu xây dựng bằng bêtông và thép; Công nghiệp chế biến nông, lâm sản bao gồm: chế biến cao su, điều, cà phê, thức ăn gia súc, gỗ; Công nghiệp nhẹ bao gồm may mặc, điện, điện tử.​

SÓNG THẦN 2 - Dệt, may mặc, giày dép; Điện tử, điện gia dụng; Mây, tre, đồ gỗ, mỹ nghệ; Gia công, chế tạo cơ khí; Vật liệu xây dựng; Chế biến lương thực, thực phẩm;Thủy tinh, gốm sứ; Nhà máy điện 75MW.​

SÓNG THẦN 3 - Chế biến các sản phẩm từ lương thực, trái cây, thức ăn gia súc, bánh kẹo, bột mì; Sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm; Sản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia dụng, bao bì [giấy, nhựa, nhôm, thép], chế biến gỗ, in ấn, mực in, chiết nạp chất tăng trưởng thực vật, chiết nạp gas; Sản xuất hoặc lắp ráp các thiết bị điện - điện tử, sản xuất lắp ráp xe đạp, phụ tùng xe đạp; Cơ khí phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp; Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông; Thủ công mỹ nghệ, dịch vụ.​

KCN AMATA

Diện tích: 513 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • ​​​Điện, Điện tử, Cơ khí;
  • Thực phẩm; Dược phẩm; Mỹ phẩm; Nông dược; Thuốc diệt côn trùng; Hóa chất; Keo dán công nghiệp; Sơn cao cấp; Hạt nhựa; Bột màu công nghiệp;
  • Dệt [không nhuộm]; May mặc, Giầy dép, Da [không thuộc da]; Sợi PE;
  • Nữ trang; Hàng mỹ nghệ; Dụng cụ y tế; Sản phẩm công nghiệp [Cao su, Nhựa, Gốm, Sứ, Thuỷ tinh; Thép xây dựng,...];
  • Gốm sứ vệ sinh cao cấp; Bình chứa gas; Bao bì; Giấy vệ sinh; Các cấu kiện bê tông đúc sẵn; Bê tông tươi.

KCN NAM TÂN UYÊN

Diện tích: 990 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • Công nghiệp chế biến nông sản, sản xuất thức ăn gia súc gia cầm;
  • Công nghiệp chế biến phục vụ phát triển nông nghiệp, chế tạo cơ khí, máy móc nông cụ, phân bón, chế phẩm về cao su;
  • Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ trong nước và xuất khẩu như may mặc, chế biến đồ gỗ, đồ điện, đồ gia dụng, kim khí, đồ nhựa, các loại bao bì;
  • Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng như: khai thác cao lanh, sản xuất gạch men, vật liệu trang trí nội thất, khung cấu kiện, tấm lợp, tấm bao che.

KCN LỘC AN – BÌNH SƠN

Diện tích: 497 ha

Các ngành nghề chủ yếu:

  • ​​Công nghiệp chế biến lắp ráp điện tử, điện gia dụng, thiết bị công nghệ thông tin.
  • Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo: Cơ khí chính xác, chế tạo các máy móc động lực, chế tạo và lắp ráp các phương tiện giao thông, máy móc phục vụ nông nghiệp, xây dựng, chế tạo máy, dụng cụ y tế.
  • Ngành công nghiệp dược phẩm.

Các ngành nghề khác không gây ô nhiễm môi trường.

Sau khi đã chọn được địa điểm hợp để xây dựng nhà xưởng các bước tiếp theo trong dự án nên được các đơn vị xây dựng công nghiệp nhiều kinh nghiệp thực hiện đê tối ưu thời gian chuẩn bị cho dự án. Thực tế yêu cầu hồ sơ, pháp lý của mỗi KCN yêu cầu sẽ có ít nhiều khác biệt, việc thực hiện và phê duyệt các thủ tục cũng sẽ mất khá nhiều thời gian, nên các công đoạn về pháp lý này được chuẩn bị càng sớm càng tốt. Cách nhanh nhất là chọn đơn vị thiết kế và xin phép sớm để được tư vấn trình tự thực hiện.

Bên cạnh việc cung cấp các goi dịch vụ thiết kế và xin phép xây dựng bên cạnh gói thi công nhà xưởng, chúng tôi cũng muốn gửi đến CĐT và những người quan tâm về quá trình cũng như một số hồ sơ để xin phép xây dựng nhà xưởng trong KCN và thi công nhà xưởng trong KCN [lưu ý là những hồ sơ kể trên có thể còn chưa đầy đủ hoàn toàn với điều kiện khác nhau giữa các KCN]

THỦ TỤC ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG TRONG KCN

1. CÁC LOẠI GIẤY TỜ CẦN PHẢI CÓ TRONG QUÁ TRÌNH XIN PHÉP XÂY DỰNG TRONG KCN

2. CÁC LOẠI GIẤY TỜ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ CÔNG TÁC THI CÔNG XÂY DỰNG TRONG KCN

  1. Giấp phép xây dựng có hiệu lực
  2. Giấp thẩm duyệt PCCC có hiệu lực
  3. Giấy chứng nhận đầu tư hoặc đăng ký kinh doanh của CĐT
  4. Bộ bản vẽ đã được phê duyệt pccc + xin phép xây dựng
  5. Giấy báo khởi công công trình
  6. Biên bản bàn giao mặt bằng + mốc công trình
  7. Hồ sơ xin đấu nối hệ thống cấp thoát nước, điện trong KCN
  8. Hợp đồng ký quỹ giữa nhà thầu và KCN
  9. Hồ sơ biên bản nghiệm thu đấu nối vào hệ thống của KCN
  10. Biên bản cam kết về an toàn pccc, an toàn điện, an toàn vệ sinh môi trường trong KCN
  11. Bản vẽ thiết kế thi công [kiến trúc + kết cấu + điện nước]
  12. Biên bản nghiệm thu PCCC
  13. Giấy xác nhận nghiệm thu PCCC
  14. Thông báo kết quả kiểm tra công tác hoàn thành công trình xây dựng
  15. Hợp đồng thi công
  16. Giấy phép đăng ký kinh doanh của nhà thầu xây dựng
  17. Hồ sơ năng lực của nhà thầu xây dựng
  18. ….

3. CÁC LOẠI THỦ TỤC SAU KHI HOÀN THÀNH THI CÔNG XÂY DỰNG TRONG KCN [HOÀN CÔNG]

  1. Giấy phép đầu tư hoặc giấy đăng ký kinh doanh của Chủ đầu tư
  2. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất đối với công trình trong KCN
  3. Giấy phép xây dựng
  4. Bản vẽ thiết kế
  5. Hợp đồng xây dựng giữa Chủ đầu tư với Nhà thầu
  6. Giấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường
  7. Giấy thẩm định hệ thống PCCC, biên bản nghiệm thu hệ thống PCCC và giấy xác nhận nghiệm thu hệ thống PCCC của Cảnh sát PCCC
  8. Các biên bản nghiệm thu đấu nối hệ thống thoát nước thải với nhà xử lý nước thải KCN hoặc xác nhận công trình đã đấu nối hệ thống nước thải với trạm xử lý nước thải KCN.
  9. Các biên bản nghiệm thu đấu nối cấp nước, cấp điện
  10. Bản vẽ hoàn công công trình: phần kiến trúc, kết cấu, hệ thống điện, thoát nước mưa, thoát nước thải, thu lôi chống sét…
  11. Các tài liệu, biên bản nghiệm thu giai đoạn.
  12. Nhật ký thi công xây dựng công trình
  13. Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình giữa Chủ đầu tư và đơn vị thi công
  14. Hóa đơn tài chính của hợp đồng thi công.
  15. Biên bản thanh lý hợp đồng.
  16. Tờ khai lệ phí trước bạ.
  17. Đơn đề nghị đăng ký biến động bất động tài sản.

4. QUY TRÌNH ĐỂ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THÀNH DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG TRONG KCN

Phía trên là những hiểu biết của đội ngũ chúng tôi về việc thực hiện một dự án xây dựng nhà xưởng, nhà máy sản xuất tại các KCN vốn là thế mạnh của công ty. Chúng tôi rất sẵn lòng chia sẻ kinh nghiệm và cộng tác với các CĐT quan tâm trong những dự án sắp tới. Mọi thông tin cụ thể xin vui lòng liên hệ:

Chủ Đề