Hình thức trang trí là gì

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT BỘ MÔN MỸ THUẬT VẼ TRANG TRÍ GV: NGUYỄN THỊ KIM NGÂN
  2. Tìm 4 điểm khác nhau
  3. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ Vẽ trang trí I. Khái niệm II. Các yếu tố trang trí III. Cách sắp xếp các họa tiết IV. Phương pháp vẽ trang trí
  4. • Con người luôn luôn có nhu cầu thưởng thức cái đẹp. Do đó những đồ vật phục vụ cho đời sống cũng cần được làm đẹp về kiểu dáng, màu sắc, họa tiết….Những việc đó gọi chung là nghệ thuật trang trí. • Nghệ thuật trang trí rất cần cho đời sống tinh thần của con người.
  5. II. NGÔN NGỮ MỸ THUẬT TRONG VẼ TRANG TRÍ [CÁC YẾU TỐ TRANG TRÍ] 1/ Đường nét 2/ Họa tiết 3/ Hình mảng 4/ Đậm nhạt 5/ Màu sắc 6/ Bố cục
  6. 1/ Đường nét - Nét cong, nét lượn sóng tạo sự uyển chuyển, ta thường thấy trong các họa tiết trang trí dân tộc. - Nét thẳng tạo nên sự khỏe khoắn dứt khoát. Nét thẳng đứng tạo Nét thẳng ngang Nét xiên tạo nên sự sự trang nghiêm tạo sự phẳng lặng sống động.
  7. 2/ Họa tiết
  8. CÂU 1 CÂU 1 MỖII HÌNH TƯƠNG ỨNG VỚII MỖ HÌNH TƯƠNG ỨNG VỚ MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM MỘT CÂU TRẮC NGHIỆM CÂU 2 CÂU 2
  9. HẾT GIỜ Hoạ titiếtthường là Hoạ ết thường là những hình gì? những hình gì? A Hoa, lá B Chim, thú C Người, cảnh vật D Tất cả đều đúng
  10. Họa tiết thường như thế nào so với mẫu thật? HẾT GIỜ Sai A Tương đối giống mẫu Sai B Bỏ chi tiết không đẹp Đúng C Được đơn giản và cách điệu Sai D Không vẽ giống mẫu
  11. 3/ Hình mảng - Một phạm vi nhất định trên mặt phẳng, do một hay nhiều nét kết hợp và nhất thiết phải có hình cụ thể đó gọi là hình mảng. - Có nhiều cách thể hiện mảng: . Có thể viền cho mảng thêm rõ. . Có mảng đen, mảng trắng và mảng màu . . Mảng được vẽ gọi là mảng đặc, mảng không được vẽ gọi là mảng trống.
  12. 4/ Đậm nhạt Đậm nhạt là : sáng, tối, trung gian.
  13. 5/ Màu sắc Cần phải hài hòa, có nhiều hòa sắc để đáp ứng nhiều đối tượng sử dụng: thanh thiếu niên thì màu sắc tươi sáng, người lớn thì màu trầm…
  14. 6/ Bố cục Bố cục trang trí là sắp xếp các yếu tố trang trí [hình mảng, đường nét, đậm nhạt, màu sắc] cho phù hợp với từng thể loại trang trí nhằm tạo ra những sản phẩm trang trí có giá trị thẩm mỹ cao.
  15. III. CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT a/ Hình thức nhắc lại: Nhắc lại là sự sắp xếp, đặt nhiều họa tiết hay mảng hình giống nhau ở cạnh nhau liên tiếp.
  16. III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT b/ Hình thức xen kẽ: Hình thức xen kẽ là như thế nào? Là sử dụng nhiều họa tiết khác nhau, đặt xen kẻ nhau.
  17. III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT c/ Hình thức đối xứng: Là sử dụng các họa tiết, các mảng màu giống nhau vẽ đối diện nhau qua trục hoặc qua tâm.
  18. III.CÁCH SẮP XẾP HỌA TIẾT d/ Hình mảng không đều: Còn được gọi là trang trí tự do. Các hình mảng không đều nhau, không giống nhau nhưng vẫn cân bằng, cân đối.
  19. IV.PHƯƠNG PHÁP VẼ TRANG TRÍ 1. Kẻ trục đối xứng vẽ hoàn2. Phác mảng chính phụ 3. Bài chỉnh

Page 2

YOMEDIA

Con người luôn luôn có nhu cầu thưởng thức cái đẹp. Do đó những đồ vật phục vụ cho đời sống cũng cần được làm đẹp về kiểu dáng, màu sắc, họa tiết….Những việc đó gọi chung là nghệ thuật trang trí. Nghệ thuật trang trí rất cần cho đời sống tinh thần của con người.

05-07-2013 388 21

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Vẽ trang trí

Thời nào cũng vậy, con người luôn ngưỡng mộ trước cái đẹp.

Những nhà khảo cổ đã khai quật từ lòng đất hàng trăm vật dụng nguyên thủy như bình vại, đồ thờ được trang trí một cách thô sơ từ các nền văn minh cổ như Hy Lạp, Ai Cập. Cũng vậy, thổ dân Châu Phi, châu Đại Dương và Mexico đã trang trí trên y phục, thậm chí là xăm minh với những hoa văn hay đường nét mang tính nghệ thuật.

Những đường nét trang trí ban đầu chỉ là những nét vạch bằng ngón tay trên đất sét, rồi đến những đường nét thô sơ, sau đó mới đến hình thú vật trên những chiếc bình sứ diễn tả: cảnh săn bắn, chiến đấu…

Vậy nghệ thuật trang trí là gì? Đó là một thứ bản năng về cái đẹp liên kết với một cảm tính phức tạp hơn: thị hiếu. Thị hiếu không phải là bản năng, thị hiếu có được là do nghiên cứu, quan sát, so sánh, hiểu biết về thiên nhiên và quy tắc trang trí. Đó chính là sự cân đối, nhịp nhàng, sống động.

Trong trang trí, bối cảnh không phải là tất cả. Bối cảnh lệ thuộc vào mặt nền, vào một hiệu ứng nhất định. Một bức tranh vẽ trên tường lớn không giống như trên giá vẽ, mà phải quan tâm đến bức tường. Bức tranh ấy phải tạo được một cảm giác yên tĩnh và thư thái.Nghệ thuật trang trí thức dụng dân giana] Tính chất hài hòa giữa mặt thẩm mỹ và mặt thực dụng :Trong các truyện cổ dân gian, như chúng ta đều biết, giá trị lớn lao của chúng không những chỉ ở chỗ nói lên sức tưởng tượng tuyệt vời và tính lãng mạng tích cự mang nội dung giáo dục sâu sắc mà còn ở chỗ nó luôn luôn bán chắc vào gốc rể vào hiện thực, lấy hiện thực làm cơ sở và từ đó mà nâng nó lên tầng cao của tình cảm lãng mạn.      Trong nghệ thuật  trang trí thực dụng cũng có điểm tương đồng như vậy. Tính thực dụng và tính nghệ thuật luôn luôn gắn bó , quyện vào nhau một cách hài hòa hữ ý. Nhu cầu thực dụng là điểm xuất phát để chế tác ra đồ dùng , ra công cụ sản xuất. Nhưng người ta đã biết bản chất con người vốn đã có máu nghệ sĩ cho nên nó không thể không trau chuốt, tô điểm những sản phẩm do mình chế tác ra và nâng nó lên thành tác phẩm nghệ thuật nếu có thể nói được như vậy . Tôi đã được chứng kiến người nông dân Mường Thanh Hóa làm một chiếc điếu cày bằng một dụng cụ duy nhất là con dao, bác đã gọt dũa, tiện chuốt một cách khéo léo và say sưa như thế nào.      Chỉ cần qua một vật nhỏ như chiếc điếu cày nói trên ta cũng thấy rõ  tỏng nghệ thuật trang trí thực dụng dân gian bao giờ tính thực dụng và tính thẩm mỹ cũng đan vào nhau một cách hài hòa hữu lý.Từ việc sử dụng chất liệu, tre , cật tre , tinh tre , mây đều là những chất liệu sẵn có rẻ tiền ,  vào việc chế tác sản phẩm cho tới sử dụng chất liệu vào trang trí , kết cấu . Ở  đây chúng ta cần chú ý là hình thức trang trí và chế tác đều dựa trên chất liệu cụ thể . Và cũng do đó ta mới đánh giá là tính thẩm mỹ và thực dụng ở đây là rất cao. Nói như vậy là vì ngày nay vẫn còn không hiếm những sản phẩm không khai thác được ưu thế của chất liệu mà sử dụng. Gỗ là chất liệu đẹp, bản thân màu sắc, vân , thớ là đã mang tính trang trí rồi, trong khi đó người thợ bắt nóp uốn éo như dây leo , hoặc có hình thù như tre trúc, như vậy không những nó thua cái đẹp của tre , trúc mà còn tốn công cầu ký cô lối , mang trong nó tính phản thẩm mỹ rõ rệt. Ta cũng có thể thấy sơn mài ra đồng, thủy tinh ra đá, gia sứ , gốm bắt chước đá ,gỗ bắt chước tre , nhựa bắt chước gỗ , bắt chước thủy tinh ..v..v.tất cả những cái đó chỉ nói lên một điều trình độ thẩm mỹ tồi.     Trên thế giới ngày nay khuynh hướng mỹ thuật công  nghiệp đúng đắn là chủ yếu . Nhưng không ít những hướng thao túng chất liệu mất hẳn tính thực dụng của nó , mất cái đẹp riêng của nó và đẩy kỹ thuật công nghiệp vào chỗ làm trò nhằm thỏa mãn cho một nhóm người với thị hiếu kì cục và bé tắc.      Học tập nghệ thuật trang trí thực dụng dân gian trước hết phải học tập tính thẩm mỹ và tính thực dụng đã được sử lý như thế nào mà từ đó mà vận dụng một cách thông minh nhất vào mỹ thuật công nghiệp hiện đại mà mỗi chúng ta đều là những người có trách nhiệm hơn ai hết trong công việc này.b] Linh hồn của đồ dùng    Trước đây, vì đói kém hay vì một lý do bắt buộc nào đó người nông dân phải rời làng xóm, rời gốc đa giếng nước , rời mái nhà thân thương của mình đi tha hương cầu thực. Gạt ra ngoài những yếu tố tư tưởng , đạo đức phong tục tập quán , chúng ta thấy còn lại một yếu tố tình cảm quan trọng nằm trong đó khiến cho khó ai có thể lôi người nông dân ra khỏi ngôi nhà của mình được . Đó là tính chất bình dị mộc mạc thân thiết , gắn bó của những cái mà do chính bàn tay lao động cần cù khéo léo tạo ra. Người xưa có nói những vật dụng lâu năm cũng trở nên có linh khí, đứng về mặt lô gich tình cảm khó mà phủ nhận được.         Khi nói nghệ thuật trang trí thực dụng dân gian thì cũng chính là nói nghệ thuật trang trí thực dụng của nông dân bởi vì gốc gác vấn đề chính là từ ở đó . Tổ chức kinh tế nông thôn trước đây , chế độ của nền nghệ thuật trên ,là kinh tế tự cấp tự túc , việc trao đổi hàng hóa chỉ diễn ra ở  mức độ rất thấp . Bởi vậy từ căn nhà caí bếp cho tới cái gường cái chõng, cái bàn thờ ông bà ông vải, từ cái rổ cái giá cái nong , cái nia cho tới cái gầu tát nước, cái cày ,cái bừa , cái cào, bàn trang ..v.v. Hầu hết là tự chế tác hoặc hợp lực , hoặc đổi công để chế tác. Từ cái nhìn đứng trên góc độ ấy , mình làm cái này là để thỏa mãn nhu cầu của chính mình , cho nên việc chế tác là rất thiết thực rất sát, vì rằng người tiêu thụ và người chế tác chỉ là một người đề ra yêu cầu và người thực hiện chỉ là một.       Nhu cầu thuận tiện trong sử dụng, nhu cầu thẩm  mỹ trong sáng tạo ra vật dụng, đều rất ăn ý nhịp nhàng, với nhau, nó suất hiện song song ngay trong khi chế tác. Phải nói đó là cảm hứng của họa sĩ  trong sáng tác và niềm say mê của kỹ sư trong phát minh. Một sáng tác ra đời đó là một phần máu thịt của tác giả tác giả lo lắng, hân hoan , đau khổ .v.v.. thì ở đây phần nào cũng như vậy Huống hồ những vật dụng lại được sử dụng như những người bạn trong sản xuất trong sinh hoạt, nó giúp con người vươn lên cao hơn chống đỡ, chinh phục thiên nhiên.        Ngày nay nếu đứng lùi một chặng đường lịch sử, đủ khoảng cách để đánh giá, ta càng thấy rõ tính khoa học và mỹ cảm của con người đã thể hiện vào vaantj dụng của mình như thế nào, tính chất bình dị, thân thiết, gắn bó giũa đồ dùng và con người ra sao , từ đó rút ra những bài học không nhỏ cho những ai đã sáng tác những đồ dùng hình thù gượng gạo xa lạ với việc sử dụng vafnhu càu thẩm mỹ của con người và đặc biệt là con người Việt Nam.          Tuy nhiên ta cũng không nên như một số người đã quá thổi phồng, hoăc hiểu một cách sai lệch về vai trò của  nghệ thuật trang trí thực dụng đối với mỹ thuật công nghiệp ngày nay. Do đó để ra khung hướng phục cổ, sử dụng nguyên sy hoặc nâng lên thành  những tác phẩm trang trí để trình bày mà không thực dụng. Họ không thấy rằng mỗi thời đại  tuy có kế thừa di sản tinh thần và thành tựu của thời đại trước đó song nó cũng có những nhu cầu riêng cần phải sáng tạo ra sản phẩm tinh thần của thời đại mình. Cho nên thời đại mới không thể khuôn  mình một cách chật hẹp trong khuôn khổ của thẩm mỹ cũ được. Chưa nói là nhu cầu sử dụng ngày nay cũng đã khác trước nhiều.    Mặt khác vì chưa biết tháo rỡ cái hay của nghệ thuật trang trí thực dụng dan gian trước đay nên tuy thấy hay chung chung mà không sử dụng được, từ đó khi thì tựa hồ như dân tọc khi thì tựa hồ như tây. Việc học tập vốn cố đòi hỏi phải tỉnh táo và suy  nghĩ sâu sắc, không phải dễ dàng và cứ bắt trước là được. Và đặc biệt cần lên án những kẻ đầu cơ tính dân tộc. Vì rằng những người này do cách làm trục lợi của mình che lấp bản chất thẩm mỹ chaanchinhs của nghệ thuật dân gian, nghệ thuật ấy trở thành một thứ “ kích nhi viện chí ”cản trở sự này nở của thẩm mỹ hiện đại. Phải tìm hiểu sâu sắc và khai thác một cách thông minh nhất thì mới là cách trân trọng loại hình nghệ thuật đặc sắc này.c. Những ảnh hưởng xấu từ các tầng lớp trên dội xuống      Cũng như trong văn học dân gian, nghệ thuật trang trí thực dụng dân gian không phải lúc nào cũng thoát ly một cách trọn vẹn cách nhìn của các tầng lớp trên dội xuống và ảnh hưởng này thấy rõ nét nhất là trong các gia đình thuộc tầng lớp phú nông và các lớp người mới có máu mặt. Thị hiếu của họ là học đòi trưởng giả, thị hiếu đó chi phối thậm trí cả quan niệm, tài nghệ cảu người thợ. Bởi vậy chúng ta không nên ngạc nhiên khi thấy những sản phẩm do chính người thợ thủ công – nông dân tạo tác ra lại có khi mang tính chất khoe khoang, cầu kỳ vô lối, kém tiện dụng. Hoặc có khi mang tính chất chiết trung hẩu lốn, không có phong cách.        Tuy nhiên thị hiếu này không phải là phổ biến ở nông thôn mà chủ yếu là ở tầng lớp thị dân, tư sản, phú nông. Còn trong dân gian mà chủ yếu là ở nông dấn nghệ thuật trang trí thực dụng vẫn giữ được  những nét mộc mạc, trong sáng, và hợp lý của nó. Nếu có những phần những cố có điểm xuyết những mô típ trang trí thì cũng rất ăn ý với dáng dấp chung và thực sự tăng phần duyên dáng cho đồ dùng mà thôi.d] Tính mẫu mực đời đời cảu nghệ thuật trang trí thực dụng dân  gian :       Nghiên cứu nghệ thậttrang trí thực dụng dân gian chúng ta thấy kết tinh lại ở đó những ưu điểm của cả một quá trình lịch sử lâu đời được tích lũy lại về mặt thẩm mỹ cũng như trong thực tiễn sử dụng và chính ở đó ta hoàn toàn có thể tính khoa học cao của nó mà ngày nay những người làm công tác mỹ thuật công nghiệp chúng ta cần phải hiểu và cần biết cách khai thác :-          Tính phổ biến : tính phổ biến ở đây không phải chỉ có ý nghĩa là nó được  ứng dụng rộng rãi, mà thực chất phía sau của nó là tính dân tộc sâu sắc, nó đáp ứng được nhu cầu thầm mỹ cao và thực dụng trong quảng đại quần chúng.-          Đồng thời với ưi điểm trên là tính hợp lý [ phù hợp với điều kiện sản xuất, khai thác với chât liệu trong nước, chất liệu điạ phương ] giữa tính thẩm mỹ và tính thực dụng, giũa bền và rẻ ….-         Tính hài hòa thống nhất giữa con người, môi trường và đồ vật [ tầm vóc, tâm hôn, khí hậu, địa dư .II. Nghệ thuật trang trí thực dụng cung đình.   Khi nói về nghệ thuật trang trí thực dụng cung đình tức là nói chủ yếu trong thời kỳ phong kiến và những nhân xét ở đây mang tính chất tổng quát đối lập với nghệ thuật trang trí thực dụng dân gian. Mặt khác đây là một lĩnh vực khá phức tạp, trong mỗi giai đoạn lịch sử, trong từng thời kỳ thịnh suy của các triều đại quan niệm đều có khác. Do đó vấn đề đặt ra là có tính chất đại thể, không nên hiểu một cách máy móc, cứng nhắc. Vì muốn có nhứng đánh giá cụ thể chi tiết đòi hỏi phải có một công trình nghiên cứu lâu dài và công phu hơn nhiều.       Như trên kia đã nhận xét, tuy tất cả những công trình nghệ thuật, kiến trúc, mỹ nghệ .v…v đều do nhân dân lao động sáng tạo nên, dù đólà cung vua phủ chúa cũng vậy. Nhưng trong khi phải phục vụ cho giai cấp thống trị người thợ thủ công không thể thoát khỏi ảnh hưởng, hoặc hơn nữa bị quan niệm thẩm mỹ của chúng chi phối sâu sắc. Bời vậy khi nhà nước  phong kiến đang ở thời kỳ hưng thịnh, hoặc vừa được giải phóng khỏi ách ngoại xâm ,mâu thuẫn giai cấp chưa phát triển đến mức gay gắt và thậm chí có khi đặt tới một hình thức dân chủ nào đó thì, quan niệm thẩm mỹ cũng do đó mà có phần gần giũ với nghệ thuật thực dụng dân gian. Khác hẳn với thời kỳ suy vong, khi bọn vua chúa bất tài ăn chơi trụy lạc thì khuynh hướng thẩm mỹ mang tính chất xa hoa, cầu kỳ lông lẫy và kém thực dụng thể hiện rõ nét nhất là ở kiến trúc.      Từ đó chúng ta thấy ở những thời kỳ hưng thịnh như thời lý một phần thời Trần, Lê nghệ thuật không những độc đáo mà còn uy nghiêm, bề thế đồng thời có tính chất hưu lý và thực dụng là những nét ưu việt của nghệ thuật trang trí thực dụng dân gian mà nó thu hút được.       Nghệ thuật trang trí thực dụng cung đình cũng không ra ngoài  qiu luật đó, tuy nhiên trong lĩnh vực này tế nhị hơn và ít rõ rệt về nhiều lẽ. Trước hết là các vật cung tiến từ các địa phương khác nhau những thứ này dù cầu kỳ, tô vẽ cũng vẫn mang những đăc điểm, bản sắc của mình. Thứ hai có những toán thợ chuyên sản xuất phục vụ cho cung đình suốt đời, hoặc cũng có khi phục vụ một thời gian. Mà những người thợ thủ công này, ở mức độ khác nhau vẫn mang trong mình truyền thống thẩm mỹ dân gian ưu tú của mình.       Tuy nhiên khuynh hướng chính của nó, nghệ thuật trang trí thực dụng cung đình, vẫn là lộng lẫy, hoa mỹ, kém thực dụng. Mỗi sản phẩm ở đây đều nói lên tài hoa tuyệt vời của người thợ, nhưng phía sau nó vẫn ẩn dấu cái gì đó vừa lạnh lùng vừa xa lạ đối với con người.  III. Mỹ thuật công nghiệp của chủ nghĩa tư bản    Sản xuất tư bản chủ nghĩa gắn liền với nền sản suất đại công nghiệp và khai thác lợi nhuận tối đa. Những bước phát triển của mỹ thuật công nghiệp tư bản chủ nghĩa đều xuất phát trên cơ sở đó khác với nghệ thuật trang trí thực dụng gắn liền  với sản suất thủ công và chủ yếu trên nền kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc.

        Với những tiến bộ khoa học kỹ thuật từ máy hơi nước đến điện, kỹ thuật radio … phương pháp sản suất cũng chuyển từ cơ khí hóa sang điện khí hóa và tự động hóa. Việc sản suất hàng hóa cũng từ đơn chiếc sang kiểu dây chuyền vai trò của người thợ thủ công bị gạt bỏ. Trong thời kỳ đầu hàng hóa do nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa sản xuất vẫn mang dấu vết màu sắc của hàng hóa do người thợ thủ công sản xuất, rõ nét nhất là tính ưa trang trí. Nhưng đối với lợi nhuận đó chỉ là một thứ xa hoa, nhất là hàng hóa công nghiệp, điều cốt yếu ở đây là nhiều và rẻ để thu lợi nhuận cao và quay vòng sản suất và tiền vốn nhanh. Những hàng hóa, các cỗ máy trở nên cục cằn thô lỗ khô khan, hoặc có khi diêm dúa theo yêu cầu của lớp người nào đó trong thị trường. Tuy nhiên cũng do lợi nhuận   mà nảy ra cạnh tranh, do hàng hóa ngày càng nhiều cho nên không phải chỉ có rẻ mà còn phải đẹp, thuận tiện trong sử dụng nữa. Do đó khoa học về mỹ thuật công nghiệp ra đời. Nó hình thành từ kinh nghiệm tới lý luận ngày càng rõ nét và sâu sắc và nhất là có căn cứ khoa học.

Video liên quan

Chủ Đề