Tại sao con gái đi vệ sinh lại ngồi xuống

Âm hộ là một bộ phận nhỏ bé nhưng lại giữ chức năng rất quan trọng đối với chị em phụ nữ. Cùng với tử cung, nó cũng có khả năng “tạo ra cuộc sống” và là cơ quan giúp tạo ra khoái cảm tình dục ở nữ giới.

Âm hộ là một phần trong cấu tạo của âm đạo, trong hệ thống cơ quan sinh dục nữ, đóng vai trò quan trọng trong việc vận hành cơ chế sinh sản, sinh lý của nữ giới. Âm hộ và các bộ phận khác trong bộ phận sinh dục nữ đều nằm trong phần dưới cùng của bụng xuống đến đáy chậu, dưới ruột, trước hậu môn.

Âm hộ, hay còn được gọi là cửa mình, nằm bên phía trong thành môi nhỏ, ngay phía dưới lỗ niệu đạo và phía trên hậu môn, là cửa dẫn kết nối với một loạt các cấu phần khác của cơ quan sinh sản nữ giới.

Cấu trúc của âm hộ bao gồm những phần sau đây:

Phần xương mu

Đây là phần tích tụ của mô mỡ dưới da, nhô cao ngay bên trên âm hộ, nằm xung quanh môi lớn [môi ngoài]. Đến độ tuổi dậy thì, lông mu bắt đầu mọc và bao phủ quanh phần mu, khu vực này còn được gọi là Ngọn đồi vệ nữ.

Môi lớn [các nếp gấp phía ngoài]

Môi lớn là hai lớp da kéo dài xuống dưới từ gò vệ nữ xuống đến vị trí trước hậu môn. Cùng với môi nhỏ môi lớn tạo thành lớp môi âm hộ có tác dụng che chắn bảo vệ toàn bộ phần bên trong của hệ sinh sản phụ nữ.

Môi bé [các nếp gấp phía trong]

Đây là hai lớp da ở hai bên cửa âm đạo của âm hộ, nằm ngay giữa môi lớn. Môi nhỏ có sự khác biệt rất nhiều về kích thước, màu sắc, và hình dạng đối với từng cá nhân. Một số người có thể còn có môi nhỏ nhô ra cao hơn cả môi lớn, hoặc môi bé bên to bên nhỏ; tất cả đều hoàn toàn bình thường và không hề ảnh hưởng tới sức khỏe.

Phần ngoài âm vật

Âm vật gồm quy đầu âm vật và mui âm vật, nó có kết cấu từ một khối mô cứng khoảng 1,5 cm nằm ở giữa và phía trên của âm hộ. Đầu âm vật được che một phần bởi nơi hai môi nhỏ hợp lại nằm ngay trên niệu đạo.

Do tập trung khoảng 8000 đầu dây thần kinh nên âm vật là một cơ quan nhạy cảm nhất trên cơ thể người phụ nữ.

Lỗ niệu đạo

Lỗ niệu đạo còn có tên gọi khác là cửa niệu đạo. Là chỗ thoát của nước tiểu từ bàng quang qua ống dẫn tiểu ra bên ngoài. Lỗ này nằm ngay trên cửa âm đạo, và dưới âm vật tầm 2cm. Ống dẫn tiểu dài khoảng 3-5cm, nằm dọc theo bên trong tường của âm đạo.

Âm đạo

Có hình ống dài nối từ cửa mình bên ngoài vào tử cung tử cung bên trong. Âm đạo là bộ phận có tính đàn hồi cao, có khả năng co giãn gấp nhiều lần so với kích thước bình thường để hỗ trợ cho việc quan hệ tình dục, mang thai và sinh nở; tất cả đều được thực hiện qua âm đạo.

Màng trinh

Màng trinh là một tấm màng mỏng nằm trong cửa âm đạo, khoảng cách cửa âm đạo từ 1-2cm. Màng trinh không có tác dụng gì đặc biệt, ngoại trừ ý nghĩa là phần dư sót lại trong thời kỳ thai nhi phát triển. Tùy theo cấu tạo cơ thể mỗi người mà ở một số bạn gái khi sinh ra đã không có màng này.

Cấu trúc của âm hộ

Trong giai đoạn dậy thì, các cơ quan sinh sản của nữ giới bao gồm cả âm hộ sẽ liên tục biến đổi để đáp ứng với sự thay đổi estrogen và các nội tiết tố khác. Biểu hiện ở việc môi nhỏ phát triển và mở rộng hơn, phần xương mu cũng mọc nhiều lông mu dày hơn. Về tổng thể màu sắc âm hộ ở lứa tuổi thiếu nữ đến trưởng thành có thể thay đổi từ hồng nhạt đến nâu đỏ hoặc nâu sẫm, tùy vào cơ thể của mỗi người.

Chức năng của âm hộ rất đa dạng, có vai trò quan trọng đối với hoạt động sinh sản, sinh lý của nữ giới. Một số chức năng chính có thể kể đến như sau:

Là “cửa mình” có thể che chắn, bảo vệ hệ thống cơ quan sinh dục, sinh sản quan trọng của nữ giới [ môi lớn, môi bé, âm vật, âm đạo, tử cung…]

Âm đạo có vai trò quan trọng đối với hoạt động sinh sản, sinh lý của nữ giới

Toàn bộ cấu phần của âm hộ là trung tâm của cơ quan sinh sản ở nữ giới, cũng là nơi nhạy cảm nhất của người phụ nữ để tạo cảm giác khi quan hệ tình dục. Khi được kích thích, chức năng của âm hộ là tiết ra các tuyến nhờn, tuyến dịch âm đạo giúp hỗ trợ cho quá trình quan hệ tình dục thuận lợi hơn.

Các chất nhờn tiết ra từ các cơ quan bên trong âm hộ giúp làm sạch vùng kín, ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm, giúp bảo vệ âm đạo được sạch sẽ.

Thông qua đường âm đạo, các bác sĩ phụ khoa có thể khám cơ quan sinh dục trong và ngoài của phụ nữ để đánh giá tình trạng sức khỏe phụ khoa, xác định cụ thể ngày rụng trứng.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: //www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Họ cũng thử nhiều kiểu tè để xem kiểu nào ít văng nhất

29% đàn ông tè trực tiếp vào nước trong bồn, cái này tạo ra nhiều giọt to nhất, những giọt văng này hầu hết nằm lại trong bồn, ít văng ra ngoài.

Chỉ 2% đàn ông tè vào phía trước bồn cầu, tuy nhiên đây là vị trí tạo ra ít nước văng nhất.


Những người đứng tè nói: 78% đàn ông đứng tè nói là họ đứng tè thay vì ngồi tè, bởi vì xưa giờ họ toàn làm như thế thôi ông 41% đàn ông đứng tè nói ngồi tè mất thời gian 28% đàn ông đứng tè nói đứng tè đâu có văng gì đâu 26% đàn ông nói đứng tè để không đụng vào bàn cầu 22% đàn ông nói đàn bà mới ngồi tè

Những người ngồi tè nói:

72% đàn ông nói ngồi tè sướng hơn, thư giản hơn 69% đàn ông ngồi tè nói ngồi thì đỡ văng tung toé 46% đàn ông nói thích ngồi vì ngồi thì vừa tè vừa cầm điện thoại được 38% đàn ông ngồi tè nói có gì tè xong ị luôn 37% đàn ông ngồi tè nói thích ngồi vì tè được hết nước trong bàng quang

18% phụ nữ được hỏi cho rằng đàn ông mà ngồi tè thì không nam tính 6% vợ / bạn gái của đàn ông đang ngồi tè cho rằng ngồi tè là không nam tính 23% vợ / bạn gái của đàn ông đứng tè cho rằng ngồi tè không nam tính Ở Đức, nếu bạn ngồi tè bạn có thể được gọi là ‘Sitzpinkler’ - dịch nôm na là thằng đàn bà, đồ tè ngồi. Tuy nhiên việc tè đứng lại không phổ biến ở Đức, ở Đức người đứng tè được gọi là ‘Stehpinklers". Nhiều nhà vệ sinh dán thông báo không được đứng tè. Chỗ này khá kỳ ha, ngồi tè thì bị nói đàn bà, mà đứng tè thì không cho, vãi tụi Đức....

Còn khá nhiều số liệu hay về nghiên cứu này, mời anh em tham khảo link bài viết gốc nhé: //www.qssupplies.co.uk/splashback-study

Khi nói đến việc vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh, luôn có một số cuộc tranh luận giữa cách nào tốt hơn: rửa bằng nước hay lau bằng giấy. Chúng tôi sẽ giải quyết tranh cãi đó một lần và mãi mãi! Giấy thấm hoặc nước: loại nào tốt hơn?

Tất cả chúng ta đều đã được học về các quy tắc vệ sinh phụ nữ cơ bản kể từ khi chúng ta còn là những đứa trẻ. Và một trong những bài học quan trọng nhất mà chúng ta đã học được là việc vệ sinh vùng kín sạch sẽ mỗi khi bạn đi tiểu là điều quan trọng hàng đầu. Đây là điều mà chúng ta đã học thuộc lòng. Nhưng bạn có bao giờ tự hỏi tại sao nó lại cần thiết?

Bạn thấy đấy, khi bạn không vệ sinh vùng kín sạch sẽ sau khi đi tiểu, những giọt nước tiểu sẽ còn đọng lại và thấm vào đáy quần lót của bạn. Điều này là nguyên nhân làm phát sinh mùi hôi, cảm giác ẩm ướt khó chịu trong suốt một ngày sinh hoạt. Hơn nữa, đây còn là điều kiện thuận lợi để sinh ra vi khuẩn trong quần lót của bạn, làm tăng nguy cơ mắc phải các bệnh lý nhiễm trùng đường tiết niệu. Thói quen vệ sinh vùng kín sạch sẽ sau khi đi tiểu sẽ giúp làm giảm nguy cơ đó.

Cách vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh đúng cách là điều mà chị em phụ nữ cần biết

Giờ đây, khi nói đến việc làm sạch, có hai lựa chọn phổ biến nhất: rửa bằng nước sạch và lau sạch bằng giấy vệ sinh. Sử dụng nước để vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh là thói quen ưa thích của nhiều người, trong khi sử dụng giấy sạch để lau là cách đơn giản. Vậy, điều gì là tốt hơn?

Lau bằng khăn giấy có những lợi ích của nó, nhưng không tránh khỏi một số bất tiện. Phụ nữ ở nước ngoài luôn sử dụng giấy vệ sinh để lau như một cách để vệ sinh vùng kín sau khi đi tiểu. Đây là một cách tuyệt vời để thấm hút hết hơi ẩm sau khi đi tiểu. Vì môi trường ẩm ướt có thể là nơi tập trung của nhiều vi khuẩn, nên giấy vệ sinh có tác dụng tuyệt vời khi giữ cho mọi thứ ở vùng kín được khô ráo và sạch sẽ. Ngoài ra, giấy vệ sinh khô là phương tiện giúp người phụ nữ có thể tự vệ sinh vùng kín một cách thuận tiện khi đi vệ sinh công cộng. Tuy nhiên, tiêu thụ giấy vệ sinh theo cách này không chỉ tạo ra một lượng lớn chất thải mà việc liên tục cọ xát giấy với da của bạn cũng có thể gây kích ứng âm đạo, đặc biệt ở một số phụ nữ có da nhạy cảm. Hơn nữa, giấy lau cũng có thể làm tăng sự lây lan của vi khuẩn nếu không được sử dụng đúng cách. Cách lý tưởng nhất khi sử dụng giấy là lau một khu vực, bỏ giấy đã sử dụng, sau đó lấy giấy sạch lau một khu vực khác. Tuy nhiên, đây thực sự là một việc làm không cần thiết. Khi vệ sinh vùng kín, luôn ghi nhớ nguyên tắc lau từ trước ra sau, nghĩa là lau từ lỗ tiểu ra sau về phía trực tràng. Nếu lau theo chiều ngược lại, vi khuẩn sẽ được đưa từ trực tràng vào lỗ tiểu dẫn đến bệnh cảnh nhiễm trùng đường tiết niệu.

Cách vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh tốt nhất là dùng nước

Vậy, bạn có nên chuyển sang cách vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh bằng nước? Sử dụng nước để rửa không chỉ đảm bảo tính vệ sinh hiệu quả mà còn ngăn vi khuẩn lây lan sang vùng kín. Cách làm này cũng hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp bằng tay [chúng tôi đang xem xét trường hợp bạn sử dụng vòi xịt] nên vệ sinh hơn. Nước được xem là cách hiệu quả nhất để làm sạch và vệ sinh vùng kín sau khi đi vệ sinh.Tuy nhiên, có thể cả nước tiểu hoặc nước sạch đều có thể khiến vùng kín của bạn ẩm ướt. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn đã lau khô sau khi sử dụng nước để vệ sinh vùng kín.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề