Hãy giải thích tại sao nguyên tắc đối xử tối huệ quốc cho phép áp dụng 4 trường hợp ngoại lệ

Nguyên tắc MFN và NT là một trong hai nguyên tắc thương mại không phân biệt đối xử là cốt lõi của luật WTO và đóng vai trò hết sức quan trọng trong quan hệ thương mại quốc tế. Hãy cùng Tư vấn Blue tìm hiểu 2 nguyên tắc này khi mà mọi thành viên trong đó có Việt Nam đều phải tuân thủ.

Hình minh họa

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc [ MNF] và Nguyên tắc đối xử quốc gia[ NT] đều là các nguyên tắc cơ bản của WTO nhằm dành những ưu đãi có lợi nhất cho các loại hàng hóa nhập khẩu của các quốc gia. Trong đó:

Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc được hiểu là: dựa trên cam kết mà một nước dành cho nước đối tác những ưu đãi có lợi nhất mà nước đó đang và sẽ dành cho các quốc gia khác.

Nguyên tắc đối xử quốc gia được hiểu là: dựa trên cam kết mà một nước sẽ dành cho các sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp trong nước những ưu đãi không kém hơn so với những sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp của quốc gia khác.

– Về bản chất:

MNF vừa là quyền đặc biệt vừa là nghĩa vụ mà các quốc gia phải tuân theo. MNF thể hiện sự công bằng, bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các sản phẩm cùng loại đến từ các quốc gia khác nhau. Nước nhập khẩu có thể áp dụng MNF đối với các quốc gia với điều kiện hoặc vô điều kiện tùy thuộc vào chính sách của từng nước cũng như thỏa thuận của các bên.

NT là nguyên tắc thể hiện sự công bằng, bình đẳng, không phân biệt đối xử đối với sản phẩm cùng loại đến từ nước xuất khẩu với sản phẩm trong nước.

– Về phạm vi áp dụng:

MNF áp dụng thông qua

+ Biện pháp cửa khẩu: thông qua thuế quan và phi thuế quan

+ Biện pháp nội địa: thông qua thuế và phí nội địa, quy chế mua bán

NF áp dụng thông qua

+ Thuế và phí trong nước: các quốc gia không được áp dụng các mức thuế và lệ phí đối với sản phẩm nhập khẩu cao hơn so với sản phẩm cùng loại trong nước hay áp dụng các biện pháp khác sử dụng thuế và lệ phí để bảo hộ sản xuất trong nước.

+ Quy chế về số lượng: Các quốc gia không được quy định về số lượng, tỉ lệ pha trộn, chế biến của sản phẩm sao cho số lượng, tỉ lệ đó trong các sản phẩm phải đến từ nội địa.

+ Quy chế mua bán: Quy định, yêu cầu về bày bán, sử dụng, vận tải,… đối với các sản phẩm trong nước không được phân biệt đối xử đối với các sản phẩm cùng loại đến từ nước nhập khẩu. Các yếu tố cạnh tranh cũng cần phải được đảm bảo công bằng.

– Các trường hợp ngoại lệ:

Ngoại lệ đối với MNF:

+ Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt[ Khoản 3 điều 1 GATT]: áp dụng đối với 1 số trường hợp như trong Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp Pháp,…

+ Khu vực hội nhập kinh tế [ khoản 4-> khoản 10 điều 24 GATT]: các khu vực mậu dịch tự do và đồng minh thuế quan là các khu vực được hưởng ngoại lệ về nguyên tắc đối xử tối huệ quốc.

+ Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập [ Quyết định ngày 25/06/1971 của Đại hội đồng GATT]: quy định này áp dụng nhằm mục đích giúp các nước đang phát triển có thể thúc đẩy nền kinh tế của nước mình. Theo đó, các nước phát triển tự nguyện dành cho các nước đang phát triển mức thuế quan ưu đãi hơn so với các nước phát triển khác mà không yêu cầu các nước đang phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc ” có đi có lại”.

+ Ngoại lệ khác: trong trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,…

Ngoại lệ đối với NT:

+ Mua sắm chính phủ: ưu tiên các loại hàng hóa và các nhà đầu tư trong nước.

+ Trợ cấp: mỗi quốc gia được phép hỗ trợ, trợ cấp cho các doanh nghiệp trong nước mình.

+ Phân bổ thời gian chiếu phim: các quốc gia được quyền tự chủ đối với việc phân bổ thời gian chiếu phim vì đây là dịch vụ đặc biệt, các quốc gia có quyền bảo vệ phim nội.

Trên đây là những kiến thức cơ bản về nguyên tắc NT và MFN. Quý khách có nhu cầu vui lòng liên hệ Tư vấn Blue qua hotline hoặc trực tiếp đến văn phòng để được hỗ trợ tư vấn miễn phí.

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾCÂU HỎI về các nguyên tắc đối xử tối huệ quốcCâu 1: Mục tiêu cơ bản của nguyên tắc đối xử MFN tại Điều I: 1 của GATT 1994 làgì ?Theo Điều I: 1 Hiệp định GATT 1994, Nguyên tắc tối huệ quốc [MFN - Mostfavoured nation], là nguyên tắc pháp lí quan trọng nhất của WTO, được hiểu là nếu mộtnước dành cho một nước thành viên một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này cũng sẽphải dành sự ưu đãi đó cho tất cả các nước thành viên khác.Với sự tồn tại của nguyên tắc này, các quốc gia sẽ được bảo đảm rằng quốc gia đốitác thương mại của mình sẽ không dành cho quốc gia khác chế độ thương mại ưu đãihơn, đồng nghĩa với nguyên tăc bình đẳng và không phân biệt đối xử vì tất cả các nước sẽdành cho nhau sự "đối xử ưu đãi nhất".Theo tinh thần không có sự phân biệt đối xử giữa hàng hóa của các nước khácnhau, nếu một nước thành viên dành cho sản phẩm từ bất kỳ nước thành viên nào mứcthuế quan hay bất kỳ một ưu đãi nào khác thì cũng phải dành mức thuế quan hoặc ưu đãiđó cho sản phẩm tương tự của tất cả các quốc gia thành viên khác một cách ngay lập tứcvà vô điều kiện. WTO cũng cho phép các nước thành viên được duy trì một số ngoại lệcủa nguyên tắc này. Đây là cơ sở đảm bảo cho quá trình tự do hóa thương mại được bềnvững và ổn định.Nhìn chung trong khuôn khổ của WTO, các quy định liên quan đến quy chế MFNnhằm hướng đến mục đích: Cấm phân biệt đối xử giữa các quốc gia đối tác và đảm bảosự bình đẳng giữa các đối tác khi nhập khẩu từ cũng như xuất xứ từ các thành viên củaWTO.Câu 2: Để kết luận một biện pháp vi phạm quy định tại Điều I:1 của GATT 1994,cần chứng minh những yếu tố nào? Giải thích ngắn gọn những yếu tố trên.Để xác định một biện pháp có vi phạm nghĩa vụ đối xử tối hệ quốc hay không, tacần:• Phải xác định có tồn tại hay không một ưu đãi thương mại dành cho sản phẩm đến từmột quốc gia so với từ các nước khác. Chúng ta phải trả lời cho câu hỏi: Biện pháp nàycó dành ưu đãi thương mại cho hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ một quốc gia và từ cácnước khác hay không? Theo Điều I:1 GATT 1994, ưu đãi thương mại được hiểu là bất kỳTrang 1LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾlợi thế nào và được hiểu rất rộng, có thể là thuế nhập khẩu xuất khẩu, thủ tục hải quan,thuế nội địa, các quy định trong nước liên quan đến việc bán hàng, chào bán, vận tải,•phân phối hay sử dụng.Sản phẩm đặc biệt từ một quốc gia có phải là sản phẩm tương tự với sản phẩm đến từquốc gia khác hay không? Tương tự không có nghĩa là giống hệt. Việc xác định các sảnphẩm liên quan có phải sản phẩm tương tự nhau sẽ được xác định qua các tiêu chí đượcsử dụng bao gồm đặc tính vật lý của sản phẩm, thị hiếu tiêu dùng, công dụng sử dụngcuối cùng và phân loại sản phẩm trong danh mục thuế quan.• Ưu đãi về thuế quan dành cho quốc gia đó có ngay lập tức và vô điều kiện dành cho quốcgia khác hay không? Ngay lập tức và vô điều kiện tức là việc một quốc gia dành ưu đãithương mại cho quốc gia khác là hoặc không là thành viên của WTO mà không áp đặtthêm hoặc duy trì điều kiện bổ sung nào đối với việc dành ưu đãi đó và cũng không trìhoãn việc dành ưu đãi đó.Nếu các biện pháp đó có các sai phạm theo các yếu tố đã phân tích trên thì biệnpháp này đã vi phạm nghĩa vụ đối xử tối hệ quốc ở Điều I:1 GATT 1994.Câu 3: Những loại biện pháp nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Điều I:1 ?Theo Điều I:1 GATT 1994, biện pháp đối xử về thuế được áp dụng như tại Khoản2, 4 Điều III GATT 1994. Theo đó, Hàng nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên kýkết nào sẽ không phải chịu, dù trực tiếp hay gián tiếp, các khoản thuế hay các khoản thunội địa thuộc bất cứ loại nào vượt quá mức chúng được áp dụng, dù trực tiếp hay giántiếp, với sản phẩm nội tương tự. Sản phẩm nhập khẩu từ lãnh thổ của bất cứ một bên kýkết nào vào lãnh thổ của bất cứ một bên ký kết khác sẽ được hưởng đãi ngộ không kémphần thuận lợi hơn sự đãi ngộ dành cho sản phẩm tương tự có xuất xứ nội về mặt luậtpháp, quy tắc và các quy định tác động đến bán hàng, chào bán, mua, chuyên chở, phânphối hoặc sử dụng hàng trên thị trường nội địa. Các quy định của khoản này sẽ khôngngăn cản việc áp dụng các khoản thu phí vận tải khác biệt chỉ hoàn toàn dựa vào yếu tốkinh tế trong khai thác kinh doanh các phương tiện vận tải và không dưạ vào quốc tịchcủa hàng hoá.Đồng thời, không một bên ký kết nào sẽ áp dụng hay duy trì một quy tắc địnhlượng nội địa nào với pha trộn, chế biến hay sử dụng sản phẩm tính theo khối lượng cụthể hay theo tỷ lệ, trực tiếp hay gián tiếp đòi hỏi một khối lượng hay tỷ lệ nhất định củaTrang 2LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾbất cứ một sản phẩm nào chịu sự điều chỉnh của quy tắc đó phải được cung cấp từ nguồnnội địa. Thêm vào đó, không một bên ký kết nào sẽ áp dụng các quy tắc định lượng trongnước theo cách nào khác trái với các nguyên tắc đã quy định.Câu 4: Làm cách nào để xác định rằng hai sản phẩm là “tương tự” trong phạm viđiều I:1 GATT 1994? Vì sao WTO lại không dùng thuật ngữ “giống hệt” mà lạidùng “tương tự”?Tại Điều I:1 Hiệp định GATT 1994 về Quy chế đãi ngộ Tối huệ quốc [MFN], tồntại quy trình ba bước để kết luận một biện pháp bất kì có phân biệt đối xử hay không:1.Liệu biện pháp gây tranh cãi có tạo ra một “lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay2.3.quyền miễn trừ” gì về mặt thương mại không?;Liệu sản phẩm liên quan có phải là “sản phẩm tương tự” không?;Liệu các lợi thế được tạo ra có được trao cho “tất cả các sản phẩm tương tựngay lập tức và vô điều kiện” không?.Ta thấy rằng tồn tại thuật ngữ “sản phẩm tương tự” , và thuật ngữ này không chỉđược nhắc đến riêng trong quy định của nguyên tắc MFN mà còn được sử dụng trong tấtcả các quy định liên quan tới chống phân biệt đối xử của WTO. Việc xác định sản phẩmcó “tương tự” hay không là một vấn đề cốt lõi để xem xét có tồn tại việc phân biệt đối xửhay không. Bên cạnh đó, việc xác định tính “tương tự” giúp tránh trường hợp các thànhviên khẳng định tính khác biệt của một số sản phẩm nhằm giảm hoặc bóp méo phạm vicủa các cam kết thương mại của mình và từ đó làm giảm ảnh hưởng của quy chế MFN.Tuy nhiên, GATT 1994 lại không có quy định chi tiết về sản phẩm “tương tự” làgì, vậy nên xác định tính “tương tự” của sản phẩm vô cùng phức tạp và khó khăn. Trongcác Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định về trợ cấp và thuế đối kháng có đề cập tớikhái niệm “tương tự”, theo đó “…sản phẩm, hàng hóa tương tự là những sản phẩm hànghóa giống hệt, ví dụ như giống hệt sản phẩm đang được xem xét về mọi mặt hoặc nếukhông tồn tại một sản phẩm như vậy, một sản phẩm khác dù không tương đồng về mọimặt, nhưng có những đặc điểm, tính chất rất giống sản phẩm được xem xét”. Tuy nhiênviệc đưa ra khái niệm cũng như tiêu chí xác định sản phẩm tương tự khó hiểu và khá trừutượng nên trong thực tiễn đã dẫn đến những mâu thuẫn trong cách hiểu, giải thích và vậndụng quy định về sản phẩm tương tự giữa các nước thành viên WTO. Chính điều đó đãTrang 3LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾdẫn đến những tranh chấp như vụ kiện DS8, DS10, DS11 về sản phẩm đồ uống có cồngiữa Nhật Bản với một số nước hay là vụ kiện số DS141 về sản phẩm khăn lạnh trảigiường loại coton. Bằng các phán quyết của mình, cơ quan giải quyết tranh chấp củaWTO [Panel hoặc AB – Appelate Body] bằng chức năng của mình trong quá trình giảiquyết tranh chấp là giải thích luật đã đưa ra những cách giải thích về "sản phẩm tươngtự". Điển hình là trong vụ việc DS8, DS10, DS 11 mà sau đây gọi chung là vụ kiện về đồuống. Trong vụ kiện đồ uống có cồn thì Hội đồng cho rằng việc giải thích nội hàm củathuật ngữ "sản phẩm tương tự" cần theo nghĩa hẹp tùy thuộc vào từng Điều luật và từngđiều khoản nhất định. Và AB cũng đồng ý với quan điểm của Hồi đồng về vấn đề này.Việc đánh giá tính tương tự của sản phẩm nhập khẩu và sản phẩm sản xuất trong nướccần phải được xác định theo từng vụ kiện cụ thể. Đồng thời AB đã nhấn mạnh quan điểmnày bằng việc so sánh giữa khái niệm về sản phẩm tương tự và hình ảnh một cây đànacccocdeong. Nó tùy thuộc vào từng vụ việc cụ thể. Trong vụ án này thì Hội đồng chorằng sản phẩm vodka và shochu có nhiều đặc tính vật chất giống nhau, bởi vì chúngthường được uống dưới dạng loãng và nồng độ cồn trong hai sản phẩm này không loạitrừ đặc tính giống nhau này.Thế nhưng vụ kiện DS141 thì Hội đồng đã tiến hành kiểm tra xem khăn lanh trảigiường loại cotton mà EC sản xuất và bán trên thị trường EC có phải là sản phẩm tươngtự với khăn lanh trải giường loại cotton xuất xứ tại Ai Cập, Ấn Độ, Pakistan và xuất sangthị trường EC hay không. Đại diện của một số bên liên quan đã cho rằng khăn lanh trảigiường tẩy trắng cần được loại khỏi phạm vi sản phẩm bị điều tra vì đây không thể xemlà sản phẩm tương tự. Họ lập luận rằng khăn lanh trải giường tẩy trắng khác loại khănlanh trải giường nhuộm hay in cả về kỹ thuật lẫn đối tượng sử dụng cuối cùng [khăn trảigiường nhuộm trắng chủ yếu sử dụng trong các bệnh viện và khách sạn]. Hội đồng thấyrằng EC có sản xuất sản phẩm khăn lanh trải giường tẩy trắng và một số sản phẩm loạinày không phải chỉ được sử dụng bởi một nhóm đối tượng riêng biệt. Do đó, Hội đồng đãđi đến kết luận rằng mặc dù có sự khác biệt nhất định giữa nhóm sản phẩm sản xuất tạiEC và nhóm sản phẩm được xuất sang EC hoặc bán tại thị trường nội địa nước xuất khẩunhưng không có sự khác biệt về các đặc tính cơ bản và cách thức sử dụng giữa các sảnTrang 4LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾphẩm khăn lanh trải giường thuộc các loại và chất lượng khác nhau. Vì vậy các sản phẩmsản xuất và xuất khẩu bởi các nước bị điều tra và sản phẩm sản xuất và bán tại EC đượcxem là sản phẩm tương tự. Như vậy Hội đồng đã dựa vào quy định tại Điều 2.6 Hiệp địnhADA để giải quyết vấn đề sản phẩm tương tự.1Ta thấy, đã có rất nhiều vụ kiện trong khuôn khổ WTO liên quan đến việc xác địnhtính tương tự của sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ, tuy kết quảđưa ra không thống nhất nhưng qua mỗi vụ kiện Ban hội thẩm của WTO khi xem xét“liệu các sản phẩm liên quan có là sản phẩm tương tự hay không” thường đúc kết từnhững tiêu chí cơ bản như:- Thành phần, tính chất vật lý của sản phẩm: những yếu tố đặc trưng giúp xácđịnh tính chất có độc nhất hay không của sản phẩm như kích thước, màu sắc, thành phầnhóa học, tính bền… mang lại tính cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm;- Tính năng sử dụng cuối cùng của sản phẩm: các khác nhau về tính chất vật lý cóthể không ảnh hưởng tới tính tương tự nếu những tính chất trên đủ gần nhau để một sảnphẩm có thể thay thế cho sản phẩm khác nhằm sử dụng vào mục đích cuối cùng của nó.Tuy nhiên mọi tính năng sử dụng sản phẩm đều phải được xem xét, nếu chỉ có một phầnnhỏ tính năng sử dụng cuối cùng của sản phẩm trùng nhau thì tiêu chí trên kể như khôngđược đáp ứng;- Thị hiếu và thói quen của người tiêu dùng: có những sản phẩm có nhiều tínhchất vật lý giống nhau và có cùng chức năng sử dụng nhưng không được coi là sản phẩmtương tự nếu chúng không được xếp vào cùng thị phần và người tiêu dùng không cùngthói quen sử dụng;- Vị trí trên biểu thuế: đây chỉ được coi là tiêu chí tham khảo để xác định hàng hóamang tính “tương tự”, tính tương tự của sản phẩm có thể được xác định dựa trên mã sốphân loại hàng hóa được quy định tại Hệ thống hài hòa mô tả và mã hàng hóa của tổ chứchải quan thế giới [HS Code]. Tuy nhiên với mã phân loại này có thể khác với phân loạiđược thể hiện trong các cam kết mở cửa thị trường của các thành viên. Chính vì vậy việc1 Theo//pl-law.vn/kien-thuc-phap-luat/khac/3780-san-pham-tuong-tu-trong-quy-dinh-phapluat-wto.htmlTrang 5LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾhai sản phẩm được phân loại vào cùng một vị trí không dẫn đến ngay là chúng “tương tự”nhau.Như vậy, có thể nhận định rằng "sản phẩm tương tự" là một thuật ngữ mà nội hàm củanó tùy thuộc vào điều khoản, vụ việc mà được sẽ giải thích khác nhau. Tuy nhiên, vớinhững ưu điểm là sẽ dễ dàng, thuận tiện cho người giải quyết tranh chấp, đặt trách nhiệmtối đa cho người giải quyết và phù hợp với tình hình thực tế nhưng lại đi kèm với việc ápdụng tùy nghi và không thống nhất của các nước thành viên. Do đó, án lệ của cơ quangiải quyết tranh chấp của WTO chỉ áp dụng cho vụ án có nội dung và sản phẩm "tươngtự" mà không được áp dụng nguyên tắc giải thích đó cho các vụ án có sản phẩm khác.WTO không dùng thuật ngữ “giống hệt” mà lại dùng thuật ngữ “tương tự”nhằm bảo vệ quyền lợi của bên sản xuất hàng hóa trong việc phát sinh tranh chấp.Việcxác định một sản phẩm giống hệt tuy rất dễ dàng nhưng lại tạo ra những cơ hội cho việcsao chép một cách tương tự sản phẩm đã sản xuất sao cho không “giống hệt” bản chính,vì thế, nó sẽ không vi phạm các quy định của WTO.Đồng thời việc xác định hàng hóa “giống hệt” tuy nói đơn giản nhưng một hànghóa được coi là giống hệt sẽ rất khó xảy ra trong thực tế: Nếu giống hệt thật sự thì sẽ viphạm những quy định về quyền sở hữu trí tuệ của hàng hóa. Còn lại sẽ không có trườnghợp nào xảy ra sự giống hệt nói trên. Như vậy quy định về MFN trở nên vô nghĩa trongthực tế.Câu 5: Khi nào một lợi thế được kết luận là đã được áp dụng một cách “ngay lậptức” và “vô điều kiện” trong phạm vi Điều I:1 của GATT?Đó là khi một thành viên đã có nghĩa vụ dành sự đãi ngộ không kém thuận lợi hơncả về hình thức lẫn thực tiễn cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tương tự của tất cả cácthành viên ngay khi thành viên đã dành sự đãi ngộ đó cho bất kì thành viên nào màkhông đòi hỏi thêm bất kì điều kiện nào khác ngoài những điều kiện đã quy định và ápdụng cho một thành viên nhằm đảm bảo cho dịch vụ và các nhà cung cấp dịch vụ trongcùng một phân ngành dịch vụ và cung phương thức cung cấp dịch vụ của tất cả thànhviên đều được hưởng điều kiện cạnh tranh tương tự tại một quốc gia thành viên.Câu 6: Các điều kiện nào cần có thể Thành viên WTO không thực hiện nghĩa vụ đãingộ tối huệ quốc vì mục đích thành lập một liên minh thuế quan hay khu vựcthương mại tự do dưới quan điểm là hỗ trợ thương mại giữa các lãnh thổ thànhTrang 6LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾviên? Thế nào là liên minh thuế quan hay khu vực thương mại tự do định nghĩa theoGATT 1994 ? Theo quy định của WTO, để hưởng quy chế ngoại lệ MFN đối với thiết chế thương mạikhu vực, các hiệp định thương mại khu vực và liên minh hải quan buộc phải thảo mãn haiđiều kiện: Điều kiện hình thức và điều kiện nội dung.Điều kiện về hình thức: các thành viên phải thông báo và báo cáo thường xuyênvề sự thành lập cũng như thay đổi, chấm dứt hiệp định. Sau đó, các cơ quan có thẩmquyền của WTO sẽ xem xét, theo dõi các hiệp định thương mại đó theo Điều XXIVGATT và Điều V của GATS.Về nội dung: các hiệp định thương mại khu vực phải thỏa mãn:• Điều kiện nội biên: điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các thành viên hiệp định.Các rào cản trong quan hệ thương mại giữa các thành viên phải được triệttiêu [ít nhất là Điều XXIV[4,8] GATT, Điều V[1,3] GATS, khoản 2[c] Điều khoản khảthi].• Điều kiện ngoại biên: điều chỉnh quan hệ thương mại giữa thành viên hiệp định với bênthứ ba [cũng là thành viên WTO].Giảm thiểu thiệt hại mà việc thành lập các hiệp định thương mại khu vực cóthể gây ra cho hệ thống thương mại đa phương: trong khi thành lập hiệp định các thànhviên không được tạo ra rào cản thêm trong quan hệ thương mại với bên thứ ba [ĐiềuXXIV[4,5] GATT, Điều V[4] GATS, Khaonr 3[c] Điều khoản khả thi]. Liên minh thuế quan được hiểu là sự tập hợp và thống nhất ý chí của một số Quốc gia vềvấn đề:• Triệt tiêu về cơ bản thuế quan• Chính sách thương mại đối với những nước không là thành viên. Điều đó có nghĩa làNhững nước bên ngoài liên minh này sẽ đương đầu với hàng rào thuế quan giống nhauđối với việc xuất khẩu cho bất cứ thành viên nào trong nhóm.Các thành viên của Liên minh phải áp dụng chính sách Ngoại thương chung củaLiên minh đối với các nước không là thành viên của hiệp định.Điều XXIV.8.aTrang 7LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾKhu vực mậu dịch tự do là một nhóm gồm hai hay nhiều liên minh thuế quan màtrong đó, các quy tắc hạn chế thương mại được triệt tiêu cơ bản giữa các quốc gia thànhviên.Thành viên của Khu mậu dịch tự do vẫn có quyền quyết định chính sách Ngoạithương riêng.Điều XXIV.8.bCâu 7: Vì sao WTO lại cho phép ngoại lệ này ? Việc cho phép một ngoại lệ như vậycó làm xói mòn các nguyên tắc nền tảng của WTO [về không phân biệt đối xử] ?Quan điểm của nhóm thể hiện rõ ràng rằng: thiết chế thương mại khu vực khôngphù hợp với nguyên tắc tối huệ Quốc nhưng vẫn được WTO chấp nhận. Vậy tại sao WTOlại chấp nhận ngoại lệ này?Về mặt luật định, FTA trái với nguyên tắc của Tối huệ Quốc của WTO bởi lẽ sựnhượng bộ thuế quan và các rào cản thương mại giữa các Quốc gia thành viên của mộtFTA bất kì sẽ khác biệt so với sự đối xử của các nước đó đối với các nước không thuộcFTA nói trên. Tinh thần trên vi phạm điều 1 khoản 1 của GATT 1994.- Lý do WTO chấp nhận sự thiết chế thương mại khu vực:Việc gia nhập các thiết chế này tăng cường khả năng hội nhập kinh tế của cácQuốc gia trên thế giới và củng cố tôn chỉ của WTO:“…Thừa nhận rằng mối quan hệ của họ với nỗ lực trên trường kinh tế thương mạicần được tiến hành nhằm nâng cao mức sống, đảm bảo đầy đủ việc làm và thu nhập thựctế và thu nhập thực cao và tăng trưởng vững chắc, sử dụng đầy đủ và tốt hơn nguồn lựccủa thế giới và mở mang sản xuất và trao đổi hàng hoá, mong muốn đóng góp vào cácmục tiêu nêu trên thông qua các thoả thuận tương hỗ và cùng có lợi theo hướng tới giảmmạnh thuế quan và các trở ngại thương mại khác và hướng tới triệt tiêu sự phân biệt đốixử trong thương mại quốc tế”2Mỗi Quốc gia trong WTO mang một sắc thái về chính trị, kinh tế và xã hội riêngbiệt. Sẽ có một số nước có thể phù hợp với nhau về tiềm lực kinh tế và một số lợi íchthương mại nhất định. Những Quốc gia này hoàn toàn có quyền dành những ưu đãi chonhau trên cơ sở quyền tự quyết dân tộc. Mặc dù liên minh thuế quan hay khu vực tự domậu dịch nêu bật sự đối xử ưu đãi hơn giữa các thành viêc của nó với nhau so với các2Đoạn mở đầu của GATT 94Trang 8LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾquốc gia không phải là thành viên, nhưng tôn chỉ, mục đích hướng đến của WTO vẫnđược đảm bảo. Hơn nữa, khi đã tham gia vào các thiết chế thương mại khu vực, tốc độhội nhập kinh tế và sự loại bỏ những rào cản thương mại được thể hiện một cách chuyênbiệt và sâu sát hơn.- Ngoại lệ trên không làm xói mòn các nguyên tắc nền tảng của WTO:Bản chất của thương mại là sự cạnh tranh. Tức là, có cạnh tranh thì động lực pháttriển kinh tế mới tồn tại. Sự công bằng còn thể hiện ở chỗ các thiết chế thương mại khuvực chỉ tạo nên những ưu đãi hơn chứ không tạo thêm những rào cản cho các thành viênWTO.Câu 8: Tóm tắt án lệ Spain – Unroasted CoffeeSPAIN - TARIFF TREATMENT OF UNROASTED COFFEEReport of the Panel adopted on 11 June 1981[L/5135 - 28S/102]1. Các dữ kiện chính của vụ việc [Facts]Các bên tranh chấp:Bên kiện: BrazilBên bị kiện: Tây Ban NhaVấn đề tranh chấp:Tây Ban Nha ban hành Luật mới có những thay đổi nhất định đến việc áp dụngthuế quan cho hàng Nhập khẩu, cụ thể là cà phê chưa rang, theo đó hàng hóa là cà phêchưa rang không lọc hết cafein "chưa rửa Arabica " và Robusta cà phê [thuế số 09.01A]nhập khẩu vào Tây Ban Nha bây giờ phải chịu một mức thuế quan ít hấp dẫn hơn sự đốixử dành cho cà phê "mild".Ban hội thẩm đồng ý lập Hội đồng để "Kiểm tra dựa trên những các quy định liênquan của GATT, theo yêu cầu của Brazil là một Bên hợp đồng, liên quan đến việc xử lýthuế nhập khẩu của cà phê chưa rang vào Tây Ban Nha [L/4974], và sẽ giúp các bên kýkết trong việc đưa ra các khuyến nghị hoặc quyết định theo quy định tại Điều XXII.Thành phần của Hội đồng:Chủ tịch: H.E. Đại sứ H.V. Ewerlöf [Thụy Điển]Thành viên: Ông R. Daniel [Ba Lan]Ông U. Herrmann [Thụy Sĩ]Hội đồng tổ chức các cuộc họpTrang 9LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾNgày 30 tháng 9 năm 1980, ngày 29 tháng 10 1980, 01 Tháng mười hai 1980, 19Tháng 12 1980, ngày 16 tháng một năm 1981, ngày 28 tháng 1 năm 1981, ngày 04 thánghai 1981, 6 tháng 2 năm 1981, 13 Tháng 2 năm 1981, và 16 tháng 2 năm 1981.2. Vấn đề đặt ra cho cơ quan xét xử để giải quyết [Issues]Trước khi có luật mới này, không hề có sự khác biệt trong đối xử về thuế quan củaTây Ban Nha áp dụng cho hàng nhập khẩu cà phê chưa rang. Là một nhà cung cấp chínhcủa cà phê vào Tây Ban Nha, Brazil bị ảnh hưởng bởi sự phân biệt đối xử về các mứcthuế mới này và vì thế đã đưa ra yêu cầu tham vấn Điều XXII:1 với Tây Ban Nha[L/4832].Ngày 26 tháng 3 năm 1980, các đại diện của Brazil thông báo đến Hội đồng cácyêu cầu tham vấn của Brazil về Điều XXIII:1 với Tây Ban Nha [L/4954].Ngày 18 tháng 6 năm 1980, Hội đồng xác nhận rằng các cuộc tham vấn đã khôngđưa ra kết quả thoả đáng giữa các bên và Brazil viện dẫn các thủ tục của Điều XXIII:2yêu cầu xét vấn đề này bằng việc lập Hội đồng giải quyết [L/4974].3. Cơ sở pháp lý để giải quyết [Law]Điều XXII: 1 tham vấn với Tây Ban Nha [L/4832]Điều XXIII: 1 tham vấn với Tây Ban Nha [L/4954]Hội đồng lưu ý rằng tham vấn giữa các bên trong hợp đồng đã nhận được dướibiện pháp [C/M /139]Điều XXIII: 2 yêu cầu xét vấn đề này bằng Hội đồng giải quyết tranh chấp[L/4974]4. Kết luận của cơ quan giải quyết tranh chấp [Holdings]Ban Hội thẩm kết luận rằng chưa rang, hạt cà phê không chứa caffein được liệt kêtrong Biểu thuế Hải quan Tây Ban Nha dưới CCCN 09.01 A.1a, được sửa đổi theo Nghịđịnh Hoàng gia 1764-1779, nên được coi là "sản phẩm tương tự" như trong ý nghĩa củaĐiều I: 1.Ban hội thẩm kết luận rằng:Tây Ban Nha đã phân biệt đối xử thuế quan cà phê chưa rang có nguồn gốc Brazil.Ban hội thẩm cũng cho rằng Nghị định Hoàng gia 1764-1779 không phù hợp vớicác quy định của Điều I: 1,Ban hội thẩm tiếp tục kết luận rằng điều này làm suy giảm lợi ích của Brazil trongý nghĩa của Điều XXIIITrang 10LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTheo Ban hội thẩm, Bên ký kết – Brazil yêu cầu Tây Ban Nha đưa ra những biệnpháp cần thiết để Tây Ban Nha thực hiện chế độ thuế quan của nó đối với cà phê chưarang phù hợp với Điều I: 1.5. Lập luận chính của cơ quan giải quyết tranh chấp để đưa ra kết luận [Reasoning]Đại diện của Brazil cho rằng:Thuế suất 7 phần trăm đối với mỗi hàng nhập khẩu chưa rang, cà phê không chứacaffein-của "Arabica chưa rửa" và nhóm Robusta, trong khi miễn thuế cho cà phê của cácnhóm khác, chế độ thuế quan mới của Tây Ban Nha là phân biệt đối xử đối với hàng hóatừ Brazil, vi phạm Điều I: 1 của Hiệp định chung.Ông cho rằng, cà phê là một sản phẩm duy nhất đối với các mục đích của Điều I:1 của GATT, phải được coi là một "sản phẩm tương tự". Và rằng trong trường hợp cụ thểcủa "mild" và cà phê "chưa rửa Arabica", cả hai đến từ cùng loài thực vật, và thường là từcùng một giống cây. Ông cũng nói rằng, trong trường hợp như vậy, các sản phẩm có thểđược chiết xuất từ cùng thực vật, và việc phân loại là "Arabica chưa rửa" hay "mild" sẽphụ thuộc hoàn toàn vào việc xử lý các quả, không ảnh hưởng đến việc chúng là sảnphẩm tương tự của nhau.Đại diện của Tây Ban NhaĐể xem xét có vi phạm Điều I:1 hay không thì cần thiết xác định hai khía cạnh cụthể: Thế nào là “ Sản phẩm tương tự” và có bất kỳ sự ưu tiên, biệt đãi, đặc quyền, lợi thếnào hoặc miễn trừ nào đối với một quốc gia khi áp dụng quy định mới của nhóm số09.01.A.1 của thuế quan Tây Ban Nha hay không. Đại diện Tây Ban Nha tiếp tục chorằng, Phán quyết của họ, các quy định của Nghị định Hoàng gia 1764-1779 là hoàn toàntương thích với các nghĩa vụ cam kết của Tây Ban Nha theo Hiệp định chung, và đặc biệtlà Điều I: 1Một số trường hợp trong quá khứ GATT đã được đề xuất rằng "Sản phẩm tươngtự" là tất cả các sản phẩm thuộc nhóm thuế quan tương tự, Nhưng đại diện của Tây BanNha đã không đồng ý với ý kiến đó.Ông cho rằng, cách giải thích này có thể dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng, chorằng các sản phẩm thuộc tiêu đề thuế quan tương tự có thể không giống và khác biệt rõràng, ví dụ như: [i] trong trường hợp tất cả các nhóm còn lại thuế quan ["các sản phẩmTrang 11LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾkhác "], bao gồm một số lượng lớn không đồng nhất sản phẩm, và [ii] các nhóm bao gồmcác sản phẩm đồng nhất nơi mà trong nhiều trường hợp, đây không phải là "tương tư"[tức là CCCN nhóm số 15.07 bao gồm tất cả các loại dầu thực vật; CCCN hướng Số22.05 bao gồm tất cả các loại rượu vang, vv].Ông đã chỉ ra rằng sự khác biệt về chất lượng đã tồn tại giữa các loại khác nhau càphê tiêu chí xem xét cả hai kỹ thuật nông nghiệp, kinh tế và thương mại. Ông lập luậnrằng Đậu cà phê Robusta là hình thái khác nhau từ những hạt cà phê Arabica, có mộtkhác nhau thành phần hóa học và hương thơm và được đậm đà hơn so với đồ uống làmtừ cà phê Arabica. Mặc dù cả hai "mild" và "Arabica chưa rửa" cà phê thuộc nhóm củaArabica,Đại diện Tây Ban Nha tiếp tục lập luận rằng sự khác biệt về chất lượng cũng tồntại giữa họ, kết quả là điều kiện khí hậu và phát triển cũng như các phương pháp canhtác, làm cho hương thơm và mùi vị, tạo nên nét đặc trưng để định vị thương mại và tiêuthụ các sản phẩm này, là hoàn toàn khác nhau trong "rửa sạch" và "chưa rửa" cà phêArabica.Nhận định của Cơ quan Giải quyết tranh chấp:Hội thẩm kết luận rằng, GATT không có quy định cụ thể để phân loại hàng hóa, vàcác bên ký kết có quyền thỏa thuận . Tuy nhiên, HĐXX xem xét Điều I: 1 yêu cầu rằngchế độ thuế quan tương tự được áp dụng cho "sản phẩm tương tự"HĐXX xem xét trong các thủ tục tố tụng đối với sự biện minh của một chế độ thuếquan khác nhau cho các nhóm khác nhau và các loại cà phê chưa rang. Nó ghi nhận rằng,các lập luận chủ yếu liên quan đến sự khác biệt bằng cảm quan do yếu tố địa lý, canh tácphương pháp, việc xử lý các loại đậu, và các yếu tố di truyền. Ban Hội thẩm đã khôngxem xét rằng như vậy sự khác nhau là đủ lý do để cho phép một chế độ thuế quankhác nhau. Nó chỉ ra rằng đó là không phải bất thường trong trường hợp của các sảnphẩm nông nghiệp mà hương vị và mùi thơm của các sản phẩm cuối cùng sẽ khác nhaubởi vì một hoặc một số trong những yếu tố nêu trên.Trang 12LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾBÀI TẬP TÌNH HUỐNG BÀI 4Brightland đưa ra một số nhận định về việc nhập khẩu búp bê Carlie củaRichland như sau:- Phân loại thuế quan của Carlie khi vào Brightland sẽ là Hàng sưu tầm chứ không phải-Mặt hàng đồ chơiXuất xứ hàng hoá của Carlie là Farawayland chứ không phải RichlandBúp bê Carlie phải chịu mức thuế quan 15% ad valorem và giá tính thuế sẽ là giá bán củaCarlie tại thị trường nội địa của Richland.Richland, Brightland và Newland đều là thành viên của WTO, vì thế việc áp dụngnhững quy định thuế quan của các nước này phải phù hợp những quy định của WTO vềthuế quan, cụ thể là phù hợp với GATT 1994, GRI, Hiệp định quy tắc xuất xứ.Để xác định được việc Brightland áp thuế quan nhập khẩu đối với hàng hóa củaRichland như trên có phù hợp với quy định của WTO hay không, ta cần phân tích 3 vấnđề chính:- Xuất xứ hàng hóa của Carlie- Phân loại thuế quan của Carlie- Trị giá hải quan của Carlie1.Về xuất xứ của CarlieHiệp định về xuất xứ hàng hóa của WTO không có các quy định cụ thể để xácđịnh xuất xứ hàng hóa. Tuy nhiên, các cam kết về thuế quan, quy định về phân loại vàxuất xứ hàng hoá của Brightland giống hệt như của Việt Nam hiện tại nên ta áp dụng cácquy định của Việt Nam để xác định xuất xứ của búp bê Carlie.Theo các quy định của pháp luật Việt Nam tại nghị định 19/2006/NĐ-CP vàthông tư 08/2006/TT-BTM về hướng dẫn cách xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu có xuất xứ không thuần túy theo nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 2năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại về xuất xứ hàng hóa, thì có 3tiêu chí chung để xác định xuất xứ hàng hóa :• Tiêu chí “Chuyển đổi mã số hàng hóa”• Tiêu chí "Tỷ lệ phần trăm của giá trị"• Tiêu chí "công đoạn gia công, chế biến hàng hoá".Trang 13LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾBên cạnh đó, để có thể sử dụng các phương pháp trên, chúng ta cần tuân theonguyên tắc xác định xuất xứ hàng hóa quy định tại tiểu mục 4 mục 2 , TT 08/2006/TTBTM như sau:a] Trường hợp hàng hóa sản xuất ra thuộc Danh mục hàng hóa tại Phụ lục banhành kèm theo Thông tư này thì căn cứ vào các tiêu chí nêu trong Phụ lục đó đểxác định xuất xứ;b] Trường hợp hàng hóa sản xuất ra không thuộc Danh mục hàng hóa tại Phụ lụcban hành kèm theo Thông tư này thì áp dụng duy nhất tiêu chí “Chuyển đổi mãsố hàng hoá” để xác định xuất xứ.Đầu tiên, theo quy định tại khoản 1, điều 3 NĐ 19/2006/NĐ-CP thì xuất xứ hànghóa là nước hoặc vùng lãnh thổ nơi sản xuất ra toàn bộ hàng hóa hoặc nơi thực hiện côngđoạn chế biến cơ bản cuối cùng đối với hàng hóa trong trường hợp có nhiều nước hoặcvùng lãnh thổ tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hóa đó. Do Carlie không được sảnxuất toàn bộ tại Richland nên ta sử dụng nguyên tắc của hàng hóa có xuất xứ khôngthuần túy để xác định chính xác xuất xứ của búp bê Carlie.Theo quy định về tiêu chí công đoạn gia công, chế biến hàng hoá thì “Công đoạngia công, chế biến hàng hoá" là quá trình sản xuất chính tạo ra những đặc điểm cơ bảncủa hàng hoá.” Xét về tính chất hàng hóa của bộ sản phẩm Carlie, bộ phận hàng hóa làmnên sự nổi bật, đặc trưng của hàng hóa là búp bê thân nhựa chứ không phải hàng hóa kèmtheo, đồng thời búp bê là bộ phận làm nên giá trị gia tăng của sản phẩm; do đó, xuất xứcủa Carlie phải là nước sản xuất ra thân nhựa của Carlie. Tuy nhiên, khi xem thêm về quytrình sản xuất Carlie thì• Thân nhựa và hộp sản xuất tại Newland,• Bộ quần áo dành cho búp bê có trong bộ sản phẩm được sản xuất tại Farawayland.• Richland chỉ là nơi đóng gói sản phẩm và xuất bán.Do Richland chỉ là nơi đóng gói sản phẩm và xuất bán nên việc Richland đóng góisản phẩm không thuộc công đoạn gia công chế biến hàng hóa. Hơn nữa, theo quy định tạikhoản 3, điều 9 NĐ 19/2006 thì công việc đóng gói bao bì lại không được xem xét nhưmột công đoạn gia công chế biến sản phẩm khi xác định xuất xứ hàng hóa. Do đó,Richland không phải là nơi xuất xứ của Carlie.Trang 14LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾTrong trường hợp này, vì búp bê Carlie là hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa tạiPhụ lục ban hành kèm theo Thông tư 08/2006/TT-BTM nên ta căn cứ vào các tiêuchí nêu trong Phụ lục đó để xác định xuất xứ của Carlie.Chương 95 - Đồ chơi, dụng cụ dùng cho các trò chơi và95..thể thao; các bộ phận và phụ tùng của chúngTiêu chí chuyển đổi cơ bảnChuyển đổi từ bất kỳ nhóm9502.. Búp bê hình ngườinào khác và phải trải qualắp ráp công nghiệpĐồ chơi khác; mẫu thu nhỏ theo tỷ lệ ["scale"] và các mẫu Chuyển đổi từ bất kỳ nhóm9503.. đồ chơi giải trí tương tự có hoặc không vận hành; các loại nào khác và phải trải quađồ chơi đố trílắp ráp công nghiệpTheo thông tin trong bảng trên thì tiêu chí chuyển đổi của búp bê Carlie là chuyểnđổi từ bất kỳ nhóm nào khác và phải trải qua lắp ráp công nghiệp. Theo thông tin đượccung cấp, chúng ta có thể nhận thấy rằng, công đoạn gia công, chế biến cơ bản để tạo rabúp bê Carlie là việc tạo ra thân búp bê mà việc này được thực hiện ở Newland; do đó,xuất xứ của búp bê Carlie phù hợp nhất là ở Newland.2.Phân loại thuế quan của hàng hóaVì WTO không quy định về cách phân loại thuế quan nên ta sử dụng quy định củaHS Convention để phân loại. Theo nguyên tắc này thì, hàng sưu tầm được quy định tạichương 97Mã hàng9705Mô tả hàng hóaBộ sưu tập và các vật phẩm của bộ sưu tập chủng loại động vật,thực vật, khoáng vật, giải phẫu học, sử học, khảo cổ, cổ sinh vật học, dântộc học hoặc các loại tiền9706 00 00Đồ cổ có tuổi trên 100 nămVà hàng đồ chơi được quy định tại chương 959503Xe đạp ba bánh, xe đẩy, xe có bàn đạp và đồ chơi tương tự có bánh; xe của búp bê; búp bê; đồ chơikhác; mẫu thu nhỏ theo tỷ lệ ["scale"] và các mẫu đồ chơi giải trí tương tự, có hoặc không vận hành;các loại đồ chơi đố trí [puzzles].Trang 15LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ95030010- Xe đạp ba bánh, xe đẩy, xe có bàn đạp và đồ chơi tương tự có bánh; xe của búp bê- Búp bê:- - Búp bê, có hoặc không có trang phục95030021Đồng thời, theo nguyên tắc 2.a về các quy định về Giải thích HS [GRI], thì:“Khi một hàng hoá có thể phân vào nhiều hơn một mục thì Mục có sự mô tả chi tiết nhấtvề hàng hoá sẽ ưu tiên hơn”. Từ đó, ta có thể thấy rằng: mục 95030021 có quy định rõràng, chi tiết hơn về sản phẩm búp bê, có hoặc không có trang phục nên nó hoàn toàn phùhợp với mặt hàng búp bê Carlie. Trong khi đó, Chương 97 về Hàng sưu tầm không mô tảmột cách trực tiếp hay chi tiết về mặt hàng này. Do đó, việc hải quan Brightland phânloại Carlie vào Hàng sưu tầm là không phù hợp với quy định về Giải thích HS.Vì vậy, nếu việc phân loại này có ảnh hưởng làm mức thuế nhập khẩu tăng lên sovới việc phân loại Carlie vào Mặt hàng đồ chơi, thì Dolls R có thể viện dẫn quy tắc GRI2.a yêu cầu hải quan Brightland xác định lại.3.Xác định giá trị hải quanĐiều VII: 2[a] GATT 1994 “Trị giá tính thuế quan với hàng nhập khẩu phải dựavào giá trị thực của hàng nhập khẩu làm cơ sở tính thuế quan, hoặc trị giá thực củahàng tương tự, không được phép căn cứ vào trị giá của hàng có xuất xứ nội hay trịgiá mang tính áp đặt hoặc được đưa ra một cách vô căn cứ”Theo Điều 1 Hiệp định về xác định trị giá tính thuế hải quan: “Trị giá thuế quancủa hàng nhập khẩu phải là giá trị giao dịch, tức là giá thực tế đó thanh toán hoặc phảithanh toán cho hàng hóa được bán để xuất khẩu đến nước nhập khẩu có điều chỉnh phùhợp với các quy định ở Điều 8”Như vậy, cơ sở để xác định trị giá tính thuế là giá trị giao dịch của hàng nhậpkhẩu. Do đó, Brightland xác định giá tính thuế sẽ là giá bán của Carlie tại thị trường nộiđịa của Richland như vậy là không đúng. Như vậy, Richland chỉ cần đưa ra các tài liệunhư hóa đơn, hợp đồng, đơn đặt hàng,... để chứng minh được giá trị giao dịch cho hảiquan thì sẽ tính thuế theo giá trị giao dịch.Tuy nhiên, nếu Richland không xác đinh được giá trị giao dịch này thì có nhữngcách khác để xác định:- Giá trị giao dịch của những hàng hoá giống hệt [Điều 2, 3]- Phương pháp định giá khấu trừ [Điều 5]Trang 16LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- Phương pháp định giá tính toán [Điều 6]- Phương pháp suy luận [Điều 7]4. Về thuế suấtTheo quy định tại phụ lục I, Thông tư 163/2014/TT-BTC thì mức thuế suất ápdụng đối với búp bê Carlie là 10%Mã hàng hóa9503.00.21Mô tả hàng hóaBúp bê, có hoặc không cótrang phụcThuế suất [%]10Mức thuế suất cam kết trong biểu nhân nhượng thuế quan là mức thuế tối đa màquốc gia được phép áp dụng. Do đó, việc Brightland buộc Richland chịu thuế quan15% ad valorem đối với búp bê Carlie là không đúng.Trang 17

Video liên quan

Chủ Đề