Biểu thức liên hợp của biểu thức là gì

Chuyên đề nhân liên hợp là một trong các phương pháp quan trọng giúp học sinh giải quyết các bài toán phương trình, bất phương trình vô tỷ nhanh gọn, chính xác. Tuy nhiên, phương pháp nhân liên hợp như thế nào cho chuẩn lại là điều không phải đơn giản.

Phương pháp nhân liên hợp có bản chất làm xuất hiện các nhân tử của phương trình, bất phương trình. Chính vì vậy để xuất hiện chính xác các nhân tử đòi hỏi học sinh phải nắm chắc được bài toán có bao nhiêu nghiệm và các nghiệm đó có tính chất như thế nào, để từ đó quyết định chỉ ra phương thức liên hợp của phương trình.

Với Cách giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp cực hay Toán lớp 9 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập giải phương trình vô tỉ bằng phương pháp sử dụng biểu thức liên hợp từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 9.

Bước 1: Tìm đkxđ.

Bước 2: Nhẩm nghiệm [thường là nghiệm nguyên]. Giả sử phương trình có nghiệm x = a

Bước 3: Tách, thêm bớt rồi nhân liên hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung [x – a].

Các biểu thức liên hợp thường dùng:

Bước 4. Chứng minh biểu thức còn lại luôn âm hoặc dương

Bước 5. Đối chiếu điều kiện, kết luận nghiệm.

Ví dụ 1: Giải phương trình:

Hướng dẫn giải:

Phân tích: Để ý thấy x = 2 là nghiệm của phương trình, do đó ta có thể liên hợp

và 1;
và 2.

Đkxđ: x ≥ -2 .

Ta có:

⇔ x = 2 [t.m đkxđ]

Vậy phương trình có nghiệm x = 2.

Ví dụ 2: Giải phương trình:

Hướng dẫn giải:

Đkxđ: ∀ x ∈ R

Ta có:

Vậy phương trình có hai nghiệm

.

Ví dụ 3: Giải phương trình

Hướng dẫn giải:

Gợi ý: Nhẩm được phương trình có nghiệm x = 2 nên ta tách các biểu thức để liên hợp sao cho xuất hiện nhân tử [x – 2].

Đkxđ: ∀ x ∈ R

nên phương trình có nghiệm ⇔ 3x - 5 > 0 ⇔ x > 5/3 .

Khi đó:

Với x > 5/3 > 0 thì

.

Lại có

[*] ⇔ x – 2 = 0 ⇔ x = 2.

Vậy phương trình có nghiệm x = 2.

Bài 1: Biểu thức liên hợp của

là:

Lời giải:

Đáp án: B

Bài 2: Biểu thức liên hợp của

là:

Lời giải:

Đáp án: C

Bài 3: Biểu thức nào dưới đây bằng với biểu thức

Lời giải:

Đáp án: A

Bài 4: Biểu thức nào dưới đây bằng với biểu thức

Lời giải:

Đáp án: D

Bài 5: Nghiệm của phương trình

có nghiệm là:

A. x = √2    B. x = -√2

C. x = √3    D. x = -√3

Lời giải:

Đáp án: A

Bài 6: Giải phương trình

Hướng dẫn giải:

Đkxđ:

⇔ x – 2 = 0 [Vì biểu thức trong [...] luôn dương]

⇔ x = 2 [t.m đkxđ].

Vậy phương trình có nghiệm x = 2.

Bài 7: Giải phương trình

Hướng dẫn giải:

Đkxđ: x ≥ -9/2; x ≠ 0 .

⇔ x = -9/2 [t.m đkxđ].

Vậy phương trình có nghiệm x = -9/2 .

Bài 8: Giải phương trình

Hướng dẫn giải:

Đkxđ: x ≥ 1.

Ta chứng minh được:

Khi đó [*] ⇔ x – 3 = 0 ⇔ x = 3 [t.m đk xđ].

Vậy phương trình có nghiệm x = 3.

Bài 9: Giải phương trình:

Hướng dẫn giải:

Đkxđ: 1 ≤ x ≤ 5 .

Ta thấy:

với 1 ≤ x ≤ 5 .

Ta chứng minh

Thật vậy: Với 1 ≤ x ≤ x thì:

[*] ⇔

⇔ x = 5 [t.m đkxđ].

Vậy phương trình có nghiệm x = 5.

Bài 10: Giải phương trình:

Hướng dẫn giải:

Đkxđ: x > -4.

⇔ x2 - 3 = 0[Vì biểu thức trong [ ] luôn dương]

⇔ x2 = 3

⇔ x = ±√3[t.m đkxđ].

Vậy phương trình có hai nghiệm x = ±√3 .

Video liên quan

Chủ Đề