Hàm số trùng phương là gì

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 12 bài viết Tìm điều kiện để hàm số trùng phương có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 12.

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số trùng phương là gì

Nội dung bài viết Tìm điều kiện để hàm số trùng phương có cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước:
HÀM TRÙNG PHƯƠNG: y = ax + bx + c(a +0). SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ PHƯƠNG: Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu. Hàm số có một cực trị. Hàm số có đúng một cực trị và cực trị là cực đại. Hàm số có hai cực tiểu và một cực đại. Hàm số có ba cực trị. Hàm số có một cực tiểu và hai cực đại. MỘT SỐ CÔNG THỨC VỀ BA ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM TRÙNG PHƯƠNG: Giả sử hàm số y = ax + bx + c (C) (ab < 0) có 3 cực trị: Nhận xét: AABC cân tại A, hai điểm B và C đối xứng nhau qua trục Oy. Khi đó ta có thêm các kết quả sau: Góc và tính chất của tam giác: Theo định lý hàm số cosin. Từ đó chúng ta có thể tìm được tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp AABC.
MỘT SỐ BÀI TOÁN MINH HỌA
Bài toán 1: Cho hàm số y có đồ thị là (c), m là tham số thực. Xác định m để đồ thị (C) của hàm số đã cho có ba điểm cực trị.
Bài toán 2: Cho hàm số y. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có 3 điểm cực trị. Tập xác định D = R. Ta có: Hàm số có 3 điểm cực trị hay phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Bài toán 3: Tìm m để hàm số điểm cực trị. Tập xác định D = IR. Để hàm số có ba điểm cực trị thì trước hết hàm số phải là hàm bậc 4. Hàm số có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi y = 0 có 3 nghiệm phân biệt có 2 nghiệm phân biệt khác.
Bài toán 4: Cho hàm số y. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số chỉ có một điểm cực tiểu.
Bài toán 5: Tìm m để hàm số y chỉ có cực tiểu mà không có cực đại. Tập xác định D = IR.

Hàm số trùng phương là một trong những dạng hàm số quan trọng. Vậy hàm trùng phương là gì? Thế nào là hàm trùng phương có 3 cực trị? Khảo sát hàm trùng phương ? Công thức cực trị của hàm trùng phương?… Trong bài viết dưới đây, DINHNGHIA.VN sẽ giúp bạn tổng hợp kiến thức về chủ đề trên, cùng tìm hiểu nhé!

Mục lục

  • 1 Hàm trùng phương là gì?
  • 2 Khảo sát hàm trùng phương
  • 3 Nghiệm của hàm trùng phương
  • 4 Cực trị của hàm trùng phương
    • 4.1 Hàm trùng phương có 3 cực trị khi nào?
    • 4.2 Hàm trùng phương có 1 cực trị khi nào?

Hàm số trùng phương là hàm số bậc 4 có dạng

Advertisement

( y=f(x) = ax^4+bx^2+c )

Như vậy có thể coi đây là một hàm số bậc 2 với ẩn là ( x^2 )

Advertisement

Khảo sát hàm trùng phương

Các bước khảo sát hàm số trùng phương ( y=f(x) = ax^4+bx^2+c ) như sau:

  • Tập xác định (D=mathbb{R})
  • Xét chiều biến thiên

Đạo hàm ( y’= 4ax^3+2bx )

Advertisement

(y’=0 Leftrightarrow 2x(2ax^2+b)=0)

(Leftrightarrow left[begin{array}{l}x=0\x=pm sqrt{-frac{b}{2a}}end{array}right.)

  • Tìm cực trị:

Hàm số có ( 1 ) điểm cực trị tại (x=0 Leftrightarrow ab geq 0)

Hàm số có ( 3 ) điểm cực trị tại (x=0;x=pm sqrt{-frac{b}{2a}}Leftrightarrow ab <0)

  • Tìm các giới hạn vô cực:

(lim_{xrightarrow -infty}f(x)= lim_{xrightarrow +infty}f(x)=+infty Leftrightarrow a>0)

(lim_{xrightarrow -infty}f(x)= lim_{xrightarrow +infty}f(x)=-infty Leftrightarrow a<0)

  • Lập bảng biến thiên:

Gồm có 3 dòng ( x; y’ ; y )

  • Đồ thị hàm trùng phương

Hàm số trùng phương là gì

Ví dụ:

Khảo sát hàm số ( y= x^4-4x^2 +5 )

Cách giải:

Tập xác định (D=mathbb{R})

Giới hạn vô cực

(lim_{xrightarrow -infty}y=+infty)

(lim_{xrightarrow +infty}y=+infty)

Đạo hàm:

(y’=4x^3-8x=4x(x^2-2))

(y’=0Leftrightarrow left[begin{array}{l}x=0\x=pm sqrt{2}end{array}right.)

Ta có bảng biến thiên:

Hàm số trùng phương là gì

Hàm số đồng biến trên ((-sqrt{2};0)) và ((sqrt{2};+infty))

Hàm số nghịch biến trên ((-infty;-sqrt{2})) và ((0;sqrt{2}))

Hàm số có một cực đại tại ((0;5)) và hai điểm cực tiểu tại ((-sqrt{2};1);(sqrt{2};1))

Đồ thị hàm số:

Hàm số trùng phương là gì

Nghiệm của hàm trùng phương

Cho hàm số trùng phương ( y= ax^4+bx^2+c )

  • Điều kiện hàm trùng phương có 4 nghiệm

(left{begin{matrix} ab <0\ac>0 \b^2-4ac >0 end{matrix}right.)

  • Điều kiện hàm trùng phương có 2 nghiệm

(left{begin{matrix} ac<0 \b^2-4ac geq 0 end{matrix}right.)

  • Điều kiện hàm trùng phương vô nghiệm

(left[begin{array}{l}b^2-4ac <0 \ left{begin{matrix} b^2-4ac geq 0 \ ab >0 \ ac >0 end{matrix}right.end{array}right.)

Ví dụ:

Tìm số nghiệm của từng hàm số sau đây

a, ( y= x^4-5x^2+4 )

b, ( y= x^4 -x^2 -6 )

c , ( x^4 +3x^2 + 2 )

Cách giải:

a, Ta có

(left{begin{matrix} a=1\b=-5 \ c=4 end{matrix}right.Rightarrow left{begin{matrix} ab <0 \ac >0 \b^2-4ac = 9 >0 end{matrix}right.)

(Rightarrow) phương trình có ( 4 ) nghiệm

b, Ta có

(left{begin{matrix} a=1\b=-1 \ c=-6 end{matrix}right.Rightarrow left{begin{matrix} ac <0 \b^2-4ac = 25 >0 end{matrix}right.)

(Rightarrow) phương trình có ( 2 ) nghiệm

c, Ta có

(left{begin{matrix} a=1\b=3 \ c=2 end{matrix}right.Rightarrow left{begin{matrix} ab>0 \ ac >0 \b^2-4ac = 1 >0 end{matrix}right.)

(Rightarrow) phương trình vô nghiệm

Cực trị của hàm trùng phương

Hàm trùng phương có 3 cực trị khi nào?

Điều kiện hàm trùng phương có 3 cực trị:

Hàm số ( y= ax^4+bx^2+c ) có 3 cực trị (Leftrightarrow ab <0)

Khi đó:

Hàm số có 2 cực tiểu và 1 cực đại (Leftrightarrow left{begin{matrix} a>0\ b<0 end{matrix}right.)

Hàm số có 2 cực đại và 1 cực tiểu (Leftrightarrow left{begin{matrix} a<0\ b>0 end{matrix}right.)

Hàm trùng phương có 1 cực trị khi nào?

Điều kiện hàm trùng phương có 1 cực trị:

Hàm số ( y= ax^4+bx^2+c ) có 1 cực trị (Leftrightarrow ab geq 0)

Khi đó:

Hàm số có đúng 1 cực trị là cực tiểu ( Leftrightarrow left{begin{matrix} a>0\ bgeq 0 end{matrix}right.)

Hàm số có đúng 1 cực trị là cực đại ( Leftrightarrow left{begin{matrix} a<0\ bleq 0 end{matrix}right. )

Ví dụ:

Tìm m để hàm trùng phương không có cực đại

( mx^4 +2(m^2-4)m^2+m^2+1 )

Cách giải:

Để hàm số trùng phương không có cực đại thì hàm số chỉ có đúng một cực trị là cực tiểu

(Rightarrow left{begin{matrix} m>0 \ m^2-4 geq 0 end{matrix}right.)

(Leftrightarrow left{begin{matrix} m>0 \ left[begin{array}{l}mgeq 2\ m leq -2end{array}right. end{matrix}right.)

(Leftrightarrow m geq 2)

Bài viết trên đây của sentayho.com.vn đã giúp bạn tổng hợp lý thuyết và bài tập về chuyên đề hàm số trùng phương cũng như các phương pháp giải. Hy vọng những kiến thức trong bài viết sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình học tập và nghiên cứu về chủ đề hàm trùng phương có 3 cực trị. Chúc bạn luôn học tốt!

Xem thêm >>> Cực trị của hàm số là gì?

Xem thêm >>> Công thức, Điều kiện và Bài tập cực trị của hàm số bậc 4

Bạn thấy bài viết thế nào?