Giá trị hao mòn luỹ kế tài sản cố định

Nếu bạn đang tìm hiểu về cách hạch toán hao mòn tài sản cố định thì hãy theo dõi bài viết này, Công ty Luật ACC sẻ chia sẽ đến quý bạn đọc nội dung liên quan về hao mòn tài sản cố định và cách hạch toán hao mòn tài sản cố định.

Để hiểu hơn về cách hạch toán hao mòn tài sản cố định thì đầu tiên chúng ta hãy tìm hiểu về định nghĩa hao mòn tài sản cố định là gì nhé. 

Theo giải thích tại Thông tư 45/2013/TT-BTC: Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật… trong quá trình hoạt động của tài sản cố định.

Bên Nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐS đầu tư giảm do TSCĐ, BĐSĐT thanh lý, nhượng bán, điều động cho doanh nghiệp khác, góp vốn đầu tư vào đơn vị khác.

Bên Có: Giá trị hao mòn TSCĐ, BĐSĐT tăng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tư.

Số dư bên Có: Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tư hiện có ở doanh nghiệp.

Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ, có 4 tài khoản cấp 2:

– Tài khoản 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ hữu hình.

– Tài khoản 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ thuê tài chính trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ thuê tài chính.

– Tài khoản 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình: Phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ vô hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ vô hình và những khoản làm tăng, giảm hao mòn khác của TSCĐ vô hình.

– Tài khoản 2147 – Hao mòn BĐSĐT: Tài khoản này phản ánh giá trị hao mòn BĐSĐT dùng để cho thuê hoạt động của doanh nghiệp.

Nợ các TK 623, 627, 641, 642, 811

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ [TK cấp 2 phù hợp].

Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình [nguyên giá]

Có các TK 336, 411 [giá trị còn lại]

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ [2141] [giá trị hao mòn].

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán [chi tiết chi phí kinh doanh BĐS đầu tư]

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ [2147].

Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ.

Nợ TK 3533 – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ.

– Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐ, mà mức khấu hao TSCĐ tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642 [số chênh lệch khấu hao tăng]

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ [TK cấp 2 phù hợp].

– Nếu do thay đổi phương pháp khấu hao và thời gian trích khấu hao TSCĐ, mà mức khấu hao TSCĐ giảm so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao giảm, ghi:

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ [TK cấp 2 phù hợp]

Có các TK 623, 627, 641, 642 [số chênh lệch khấu hao giảm].

Căn cứ vào hồ sơ xác định lại giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp điều chỉnh lại giá trị TSCĐ hữu hình theo nguyên tắc sau: Chênh lệch tăng giá trị còn lại của TSCĐ được ghi nhận vào bên Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản; Chênh lệch giảm giá trị còn lại của TSCĐ được ghi nhận vào bên Nợ của TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản và phải chi tiết khoản chênh lệch này theo từng TSCĐ. Cụ thể cho từng trường hợp ghi sổ như sau:

– Trường hợp TSCĐ đánh giá lại có giá trị cao hơn giá trị ghi sổ kế toán và nguyên giá TSCĐ, hao mòn luỹ kế đánh giá tăng so với giá trị ghi sổ, kế toán ghi:

Nợ TK 211 – Nguyên giá TSCĐ [phần đánh giá tăng]

Có TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản [giá trị tài sản tăng thêm]

Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ [phần đánh giá tăng].

– Trường hợp TSCĐ đánh giá lại có giá trị thấp hơn giá trị ghi sổ kế toán và nguyên giá TSCĐ, hao mòn luỹ kế đánh giá lại giảm so với giá trị ghi sổ, kế toán ghi:

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ [phần đánh giá giảm]

Nợ TK 412 – Chênh lệch đánh giá lại tài sản [phần giá trị tài sản giảm]

Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ [phần đánh giá giảm].

Doanh nghiệp trích khấu hao TSCĐ theo nguyên giá mới sau khi đã điều chỉnh giá trị do đánh giá lại. Thời điểm trích khấu hao của TSCĐ được đánh giá lại khi xác định giá trị doanh nghiệp của công ty cổ phần là thời điểm doanh nghiệp cổ phần hóa được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thành công ty cổ phần.

Khi bàn giao TSCĐ cho công ty cổ phần, căn cứ vào biên bản bàn giao tài sản, các phụ lục chi tiết về tài sản bàn giao cho công ty cổ phần và các chứng từ, sổ kế toán có liên quan, kế toán phản ánh giảm giá trị tài sản bàn giao cho công ty cổ phần, ghi:

Nợ TK 411 – Vốn đầu tư của chủ sở hữu [giá trị còn lại]

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ [phần đã hao mòn]

Có các TK 211,213 [nguyên giá].

Công ty Luật ACC là một trong những công ty chuyên cung cấp các dịch vụ pháp lý, kế toán, thuế…  uy tín hàng đầu Việt Nam. Nếu bạn đang muốn tìm kiếm công ty cung cấp dịch vụ uy tín thì hãy đến với ACC. Với đội ngũ chuyên viên giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, nhiệt huyết với công việc, tận tâm với khách hàng. Chúng tôi cam kết sẽ mang đến cho quý khách hàng trải nghiệm dịch vụ tốt nhất, nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm chi phí.

Hy vọng bài viết Cách hạch toán hao mòn tài sản cố định [Cập nhật 2022] sẽ mang đến cho các bạn những thông tin bổ ích. Cảm ơn các bạn đã luôn quan tâm và yêu mến Công ty Luật ACC.

Để làm rõ về vấn đề khấu hao TSCĐ cần phân loại TSCĐ và các khái niệm liên quan đến vấn đề khấu hao TSCĐ.

2.1. TSCĐ hữu hình:

Tài sản cố định hữu hình là những t liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộphận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất địnhthoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vµo nhiỊu chu kú kinh doanh nhng vÉn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nh Nhà cửa, vật kiếntrúc, máy móc, thiết bị,2.2. TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện mộtlợng giá trị đã đợc đầu t thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vµo nhiỊu chu kú kinh doanh, nh mét sè chi phí liên quan trực tiếp tớiđất sử dụng; chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế, bản quyền tác giả,2.3. TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ thuê tài chính là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê củacông ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuậntrong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thờiđiểm ký hợp đồng.3. Các khái niệm cơ bản về Khấu hao TSCĐ: 3.1. Khái niệm về khấu hao TSCĐ:Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụngcủa TSCĐ.Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của tài sản cố định tính đến thời điểm báo cáo.Nguyễn Thị Chinh - Lớp KT15G 43.3. Khái niệm về hao mòn TSCĐ: Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cốđịnh do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật, trong quá trình hoạt động của tài sản cố định.Hao mòn TSCĐ là một phạm trù mang tính khách quan, muốn xác định giá trị hao mòn của một TSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất làthông qua giá cả thị trờng, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ với TSCĐ mới cùng loại. Tuy nhiên, TSCĐ đợc đầu t mua sắm là để sử dụng lâu dài choquá trình kinh doanh, do vậy, các doanh nghiệp không thể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theo phơng pháp nh trên.Nhận thức đợc sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ nguyên giá của TSCĐ vàochi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán. Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ vàthu hồi vốn đầu t để tái tạo TSCĐ khi chúng bị h hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. Nh vậy, khấu hao TSCĐ là một hoạt động có tính chủ quan là consố giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Chính vì vậy, về phơng tiện kế toán, giá trị hao mòn của TSCĐ ®ỵc tÝnh b»ng sè khÊu hao l kÕ®Õn thêi ®iĨm xác định. Khi TSCĐ bắt đầu đa vào sử dụng tại doanh nghiệp thì giá trị hao mòn coi nh bằng không trừ trờng hợp TSCĐ chuyển giao giúp cácđơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận đợc tính bằng giá trị hao mòn ghi trên sor của đơn vị giao.TSCĐ của doanh nghiệp có nhiều thứ, nhiều loại với đặc tính hao mòn khác nhau, cho nên các doanh nghiệp phải xác định phơng pháp tính khấu haophù hợp với từng TSCĐ. Tuy nhiên, các phơng pháp khấu hao khác nhau sẽ cho kết quả các khác nhau về chi phí khấu hao TSCĐ và qua đó ảnh hởng đến thunhập chịu thuế của doanh nghiệp. Do vậy, việc vận dụng phơng pháp khấu hao TSCĐ phải nằm trong khuôn khổ quy định của Nhà nớc.Nguyễn Thị Chinh - Líp KT15G 5

Hao mòn tài sản cố định [TSCĐ] là sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham gia sản xuất kinh doanh, do hao mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật,… trong quá trình hoạt động của TSCĐ.
Lũy kế là gì? Lũy kế [Commulative] là số liệu được tính toán và cộng dồn lại theo từng kỳ. Số liệu sau khi đã cộng dồn theo từng đợt được quy định cứ thế được cộng dồn nối tiếp nhau. Nói cách khác, lũy kế là lũy tiến được cộng dồn và nối tiếp nhau.

Lũy kế = Phát sinh trong kỳ + Lũy kế các tháng trước

Hao mòn lũy kế tài sản cố định là gì?


Trong kế toán , hao mòn lũy kế TSCĐ là tổng cộng giá trị hao mòn của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.
Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của TSCĐ.

Cuối mỗi tháng, kế toán phải trích khấu hao TSCĐ cho các bộ phận. Số liệu đưa vào bảng cân đối kế toán của chỉ tiêu hao mòn lũy kế là số dư có của tài khoàn 214.

Về nguyên tắc: mọi TSCĐ có liên quan đến sản xuất, kinh doanh [gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý] đều phải trích khấu hao theo quy định hiện hành.

Quy định liên quan đến xác định giá trị hao mòn TSCĐ:

Đọc đầy đủ bài viết tại: Kaikevn

Video liên quan

Chủ Đề