Em hãy cho biết chi lưu là gì

Hay nhất

Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác. Thường thì phân lưu được hình thành trong vùng châu thổ cửa sông hay gần các hồ

+ Sông chính thường to lớn, dài nhất + Phụ lưu là sông nhỏ đổ chảy nước vào sông chính + Chi lưu là các sông thoát nước đi, vào sông chính

+ Hệ thống sông gồm: sông chính, các phụ lưu, chi lưu hợp lại tạo thành.

1. Sông là gì ?

2. Chi lưu là gì ?

3. Phụ lưu là gì ?

4. Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 điểm nào đó trong thời gian ?

5. Chế độ nước [thủy chế] của 1 con sông là gì ?

6. Lưu vực sông là gì ?

7. Hệ thống sông bao gồm những gì ?

8. Của sông là nơi dòng sông chính *Điền tiếp* ?

9. Hồ là gì ?

10. Hồ nước mặn thường có ở những nơi nào ?

11. Hồ thủy điện Trị An trên sông Đồng Nai thuộc loại hồ nào ?

12. Độ muối của nước biển và đại dương là do đâu ?

13. Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và địa dương là bao nhiêu ?

14. Độ muối của biển nước ta là bao nhiêu ?

Các câu hỏi tương tự

Công thức tính mặt trời mọc và mặt trời lặn [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tìm x [Địa lý - Lớp 8]

3 trả lời

Công thức tính mặt trời mọc và mặt trời lặn [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Tìm x [Địa lý - Lớp 8]

3 trả lời

Chi lưu là con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

Chọn: C.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 140

Chi lưu hay còn gọi là Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra,tại đó nước của sông chính được chia ra,chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác.

Chi lưu là con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính.

Là con sông giúp con sông chính thoát nước

Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác. Thường thì phân lưu được hình thành trong vùng châu thổ cửa sông hay gần các hồ. ... Chi lưu còn được gọi là chia đôi nhánh sông. Ngược lại với chi lưu là phụ lưu.

 chi lưu là con sông thoát nước cho sông chính

Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính thì được gọi là chi lưu.

Chi lưu hay Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác.


Thường thì phân lưu được hình thành trong vùng châu thổ cửa sông hay gần các hồ. Tuy nhiên vẫn có trường hợp sông tách ra khỏi sông chính ở vùng trung lưu của sông chính và nếu sau đó nó lại quay về nhập vào sông chính thì vẫn được gọi là chi lưu, như trong trường hợp gần các vùng bồn địa nội lưu hay trong trường hợp các phụ lưu tách đôi ra khi gần với chỗ hợp lưu của nó vào sông chính. Chi lưu còn được gọi là chia đôi nhánh sông. Ngược lại với chi lưu là phụ lưu.


Vì rằng người dân từ xa xưa đã đặt tên các đoạn sông theo ý riêng của mình, nên đã xảy ra một số trường hợp chi lưu lại lấy đi quá nhiều nước từ dòng chính. Khi đó chi lưu lại là lộ trình chính của dòng chảy, còn dòng chính theo tên gọi sẽ không phải là lộ trình chính.

Chi lưu hay còn gọi là Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra,tại đó nước của sông chính được chia ra,chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác.

Chi lưu hay còn gọi là Phân lưu là những nhánh sông từ sông chính tỏa ra,tại đó nước của sông chính được chia ra,chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Chi lưu là gì”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Địa lí 6 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Chi lưu là gì?

A. Lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông

B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính

D. Các con sông đổ nước vào con sông chính

Trả lời:

Đáp án đúng:C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính

Giải thích:

Chi lưuhay Phânlưu lànhững nhánh sông từ sông chính tỏa ra, tại đó nước của sông chính được chia ra, chảy đi và đổ ra biển hay vào sông khác. Thường thì phânlưuđược hình thành trong vùng châu thổ cửa sông hay gần các hồ.

Kiến thức mở rộng về Sông và hồ

1. Sông và lượng nước của sông

a. Sông

- Khái niệm: Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.

- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.

b. Đặc điểm của sông

- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian một giây.

- Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong năm làm thành thủy chế [chế độ nước của sông].

c. Lợi ích của sông

- Lợi ích:

+ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.

+ Thuỷ điện.

+ Giao thông đường thuỷ.

+ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản.

+ Du lịch sông nước.

+ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…

- Hạn chế:

+ Gây ngập lụt trên diện rộng.

+ Thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người…

2. Hồ:

- Là khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền.

- Có 2 loại hồ:

+ Hồ nước mặn

+ Hồ nước ngọt

- Nguồn gốc hình thành khác nhau.

+ Hồ vết tích của các khúc sông [Hồ Tây]

+ Hồ miệng núi lửa [Pleiku]

- Hồ nhân tạo [Phục vụ thủy điện]

- Tác dụng của hồ: Điều hòa dòng chảy, tưới tiêu, giao thông, phát điện...

- Tạo các phong cảnh đẹp, khí hậu trong lành, phục vụ nhu cầu an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.

Ví dụ: Hồ Than Thở [Đà Lạt], Hồ Tây [Hà Nội], hồ Gươm [Hà Nội]

3. Câu hỏi lý thuyết

Câu 1. Dựa vào lược đồ hình 59 [SGK trang 70], hãy xác định lưu vực, các phụ lưu và chi lưu của con sông chính?

Trả lời:

Dựa vào tên của sông chính, phụ lưu, chi lưu ghi trên lược đồ hình 59 để xác định. Lưu vực sông của con sông chính là toàn bộ diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho nó

Câu 2. Theo em, lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?

Trả lời:

Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước

Câu 3. Quan sát bảng Lưu vực và lưu lượng nước sông Hồng và sông Mê Công [SGK trang 71], hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng?

Trả lời:

- Diện tích lưu vực, tổng lượng nước, tỉ lệ tổng lượng nước mùa lũ của công Mê Công lớn hơn sông Hồng.

- Tỉ lệ tổng lượng nước mùa cạ của sông Hồng lớn hơn sông Mê Công

Câu 4. Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy cho ví dụ về những lợi ích của sông?

Trả lời:

Những lợi ích của sông:

- Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt

- Phát triển giao thông vận tải đường sông

- Xây dựng các nhà máy thủy điện

- Thoát nước về mùa lũ

- Bồi đắp phù sa

- Là nơi khai thác và nuôi trồng thủy sản...

Câu 5. Căn cứ vào tính chất của nước, em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ?

Trả lời:

Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai loại hồ: hồ nước ngọt và hồ nước mặn

Câu 6. Em hãy nên tên một số hồ nhân tạo mà em biết? Các hồ này có tác dụng gì?

Trả lời:

- Hồ Thác Bà, hồ Hòa Bình, hồ Trị An... có tác dụng: thủy điện, nuôi trồng thủy sản, du lịch....

- Hồ Dầu Tiếng: có tác dụng thủy lợi, nuôi trồng thủy sản, du lịch

4. Giải bài tập SGK

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 23 trang 70: Dựa vào lược đồ hình 59, hãy xác định lưu vực, các phụ lưu và chi lưu của con sông chính.

Trả lời:

- Lưu vực của hệ thống sông gồm toàn bộ diện tích tô màu xanh cùng với diện tích các sườn núi của hai dãy núi ở hai bên của hệ thống sông.

- Hệ thống sông gồm ba phụ lưu và bốn chi lưu.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 23 trang 70: Theo em, lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?

Trả lời:

-Lưu lượng của một con sông là lớn hay nhỏ phụ thuộc vào:

+ Diện tích lưu vực.

+ Nguồn cung cấp nước.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 23 trang 71: Qua bảng trên, hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng.

Trả lời:

- Diện tích lưu vực, tổng lượng nước, tổng lượng nước mùa lũ của sông Mê Công lớn hơn Sông Hồng.

- Tổng lượng nước mùa cạn sông Hồng lớn hơn sông Mê Công.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 23 trang 71: Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy cho ví dụ về những lợi ích của sông.

Trả lời:

- Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

- Phát triển giao thông vận tải đường thủy.

- Xây dựng và phát triển các nhà máy thủy điện.

- Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản.

- Thoát nước về mùa lũ.

- Bồi đắp phù sa.

- Cân bằng hệ sinh thái.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 23 trang 72: Căn cứ vào tính chất của nước, em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ?

Trả lời:

– Căn cứ vào tính chất của nước, trên thế giới có hai loại hồ:

+ Hồ nước mặn.

+ Hồ nước ngọt.

Trả lời câu hỏi Địa Lí 6 Bài 23 trang 72: Em hãy nêu tên một số hồ nhân tạo mà em biết. Các hồ này có tác dụng gì?

Trả lời:

– Một số hồ nhân tạo ở Việt Nam: Hồ Thác Bà, Hoà Bình, Dầu Tiếng, Đắc Lắc, Trị An,…

– Tác dụng của các hồ nhân tạo:

+ Cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất và sinh hoạt.

+ Phát triển các nhà máy thủy điện.

+ Điều hòa lượng nước về mùa cạn và mùa lũ.

+ Phát triển du lịch sinh thái.

Video liên quan

Chủ Đề