Dung dịch dùng để nhận biết HCl và HI là

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?

Để khử ion trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây ?

Có thể phát hiện ra dấu vết của nước trong ancol etylic bằng cách dùng

Trong không khí ẩm, kim loại đồng bị bao phủ bởi lớp màng

Chọn câu đúng trong các câu sau :

Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?

  • Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối và nước, tác dụng với một số muối.

a. Tác dụng với kim loại

    Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp tạo muối [trong đó kim loại có hóa trị thấp] và giải phóng khí hiđro

Fe    +     2HCl  →t°FeCl2  +  H2­↑

[HBr, HI]

2Al   +   6HCl →t° 2AlCl3 +  3H2­↑

[HBr, HI]

Cu, Ag    +    HCl, HBr, HI  :  Không có phản ứng xảy ra

b. Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối và nước

NaOH  + HCl→ NaCl + H2O

[HBr, HI]

CuO + 2HCl →t° CuCl2  + H2O

[HBr, HI]

Fe2O3 + 6HCl→t° 2FeCl3 + 3H2O

 [HBr]

Fe3O4 + 8HCl  →t° 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

 [HBr]

  • Lưu ý : Trong HI chứa I-có tính khử mạnh nên khi HI phản với các hợp chất sắt có số oxi hóa +3,+83 thì xảy ra phản ứng oxi hóa khử.

Fe2O3 + 6HI  →t° 2FeI2  +  I2  +  3H2O

Fe3O4 + 8HI →t° 3FeI2  +  I2  +  4H2O

c. Tác dụng với một số muối [theo điều kiện phản ứng trao đổi]

CaCO3 + 2HCl→ CaCl2 + H2O + CO2↑

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

               [dùng để nhận biết gốc clorua]

  • Ngoài tính chất đặc trưng là axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4, MnO2 ……

4HCl  +  MnO2 →t° MnCl2  + Cl2↑+ 2H2O

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑  + 8H2O

4HCl + PbO2 →t° PbCl2 + Cl2↑ + 2H2O

14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O     

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  Axit bromhiđric được biết đến là một axit vô cơ mạnh và được tạo thành khi hòa tan phân tử khí hiđro bromua trong nước. Cách nhận biết axit này như thế nào? Bài viết sau đây, giúp các em nắm được các cách nhận biết axit bromhiđric.

Quảng cáo

I. Cách nhận biết axit bromhiđric

- Axit bromhiđric là một axit mạnh, mạnh hơn axit HCl.

- Cách nhận biết: 

+ Dùng quỳ tím: Quỳ tím hóa đỏ.

+ Dùng dung dịch AgNO3: Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt.

AgNO3 + HBr → AgBr↓ + HNO3

Lưu ý:

- Khi nhận biết các đồng thời dung dịch axit HF, HCl, HBr, HI thì dùng dung dịch AgNO3, hiện tượng:

+ Không hiện tượng: HF

+ Xuất hiện kết tủa trắng: HCl

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

+ Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt: HBr

AgNO3 + HBr → AgBr↓ + HNO3

+ Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm: HI

AgNO3 + HI→ AgI↓ + HNO3

II. Mở rộng

- Axit bromhiđric thường sử dụng chủ yếu để điều chế các muối bromua, đặc biệt là kẽm bromua, canxi bromua cũng như natri bromua. 

- Axit bromhiđric cũng là chất xúc tác cho các phản ứng ankyl hóa và giúp tách chiết các quặng. 

- Một số hợp chất brom hữu cơ quan trọng trong công nghiệp được điều chế từ HBr là anlyl bromua, axit bromaxetic và tetrabromobisphenol. 

III. Bài tập nhận biết axit bromhiđric 

Bài 1: Khi cho nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào các dung dịch sau: HBr, KBr, NaF, NaCl. Số trường hợp thu được kết tủa là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Hướng dẫn giải:

AgNO3 + HBr → AgBr↓ + HNO3

AgNO3 + KBr → AgBr↓ + KNO3

AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3

→ Đáp án B

Bài 2: Nếu phương pháp phân biệt hai dung dịch axit HBr và HCl?

Hướng dẫn giải:

- Lấy mẫu thử và đánh số tương ứng.

- Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào các mẫu thử, hiện tượng:

+ Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt: HBr

AgNO3 + HBr → AgBr↓ + HNO3

+ Xuất hiện kết tủa màu trắng: HCl

AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

Xem thêm cách nhận biết các chất hóa học nhanh, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

a] bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch axit sau : HF, HCl, HBr, HI

b]bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: NaBr, NaI, KNO3, Na2CO3,

c]bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau; HCl , HNO3, KCl, KNO3

GIẢI GIÚP TỚ BA CÂU NÀY VỚI : THANK YOU NHIỀU :]

Các câu hỏi tương tự

Dạng 2: Bài tập nhận biết: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dãy chất sau:

a]KCl, NaI, NaOH, HCl, HNO3

b]NaOH, HCl, NaCl, KBr, KI

c]KNO3, Ba[OH]2, NaI, HI, HCl

Câu 13: Bột vôi sống [CaO], bột gạo, bột thạch cao [CaSO4.2H2O], bột đá vôi [CaCO3]. Thuốc thử dùng để nhận biết bột gạo:

A. dung dịch HCl

B. dung dịch H2SO4

C. dung dịch Br2

D. dung dịch I2

Câu 14: dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thủy tinh:

A. HCl

B. H2SO4

C. HNO3

D. HF

Câu 15: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng:

A. NaF

B. NaBr

C. NaI

D. NaCl

Câu 16:Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là

A. Mg.

B. Al.

C. Zn.

D. Fe.

Câu 17: Cho dung dịch chứa 4g HBr vào dung dịch chứa 4g NaOH. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím chuyển sang màu:

A. đỏ

B. không màu

C. xanh

D. tím

Câu 18: để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của x là:

A. 0,3

B. 0,4

C. 0,1

D. 0,2

Câu 19: Cho 20g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra. Khối lượng muối thu được: A. 40,5g

B. 45,5g

C. 55,5g

D. 65,5g

Câu 20: Cho 23,7g KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc dư thu được V lít khí Cl2 [đktc]. Giá trị của V:

A. 3,36 lít

B. 6,72 lít

C. 8,40 lít

D. 5,60 lít

Câu 21: Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom, phản ứng chứng minh điều đó là:

A. Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl

B. Br2 + 2NaCl Cl2 + 2NaBr

C. F2 + 2NaBr Br2 + 2NaF

D. I2 + 2NaBr Br2 + 2NaI

Câu 22: Dãy xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit của các dung dịch hidro halogenua là:

A. HI>HBr>HCl>HF

B. HF>HCl>HBr>HI

C. HCl>HBr>HI>HF

D. HCl>HBr>HF>HI

Câu 23: Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường, iot ở trạng thái vật lí nào?

A.Rắn

B. Lỏng

C. Khí

D. Hơi

Câu 24: Trong nhóm halogen, khả năng oxi hóa của các chất luôn:

A. tăng dần từ flo đến iot

B. giảm dần từ flo đến iot

C. tăng dần từ clo đến iot trừ flo

D. giảm dần từ clo đến iot trừ flo

Câu 25: Trong các chất sau ,dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl?

A. AgNO3 ; MgCO3 ; BaSO4

B. Al2O3 ; KMnO4 ; Cu

C. Fe ; CuO ; Ba[OH]2

D. CaCO3 ; H2SO4 ; Mg[OH]2

Video liên quan

Chủ Đề