Dựa vào tbđ Địa lí 6 trang 8 và 9 cho biết vĩ tuyến 6633B còn được gọi là gì

Chúng tôi sưu tầm và giới thiệu các em tài liệu giải bài tập SGK Địa 6 bài 9. Theo các nhà khoa học thì hiện tượng này cũng là hệ quả của sự chuyển động quanh mặt trời của Trái đất. Ở bài này, chúng ta tìm hiểu rõ về hiện tượng này và đi tìm lời giải đáp chính xác, hợp lí nhất. Mời các em tham khảo bài viết dưới đây.

Tham khảo bài học trước đó:

Soạn địa lý lớp 6 bài 9: Hiện tượng ngày đêm, dài ngắn theo mùa

Kiến thức trọng tâm địa lý 6 bài 9

1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái đất.

- Trong khi quay quanh Mặt Trời, lúc nào Trái đất cũng chỉ chiếu sáng được một nửa có lúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam.

+ Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

+ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.

+ Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau.

2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa

Ngày

Vĩ độ

  Số ngày có ngày dài 24h        

  Số ngày có đêm dài 24h         

Mùa

22/6

6633’B

6633’N

1

1

      Hạ, Đông           

22/12

6633’B

       6633’N       

1

1

Đông, Hạ

21/3- 23/9      

6633’B

6633’N

186 [6 tháng]

186 [6 tháng]

Hạ, Đông

23/9 - 21/3

6633’B

6633’N

186 [6 tháng]

186 [6 tháng]

Đông, Hạ

Kết luận: Mùa hè 1-6 tháng, Mùa đông 1 – 6 tháng

Giải bài tập bản đồ địa lí 6 bài 9

Câu 1: Trang 28 - SGK Địa lí 6: Dựa vào hình 24 [trang 28 SGK Địa lý 6] cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất [BN] và đường phân chia sáng tối [ST] không trùng nhau?

Trả lời:

- Đường biểu hiện trục Trái Đất [BN] và đường phân chia sáng tối [ST] không trùng nhau là bởi vì: Đường biểu hiện trục nằm nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo với một góc 66°33’. Trong khi đó, đường phân chia sáng – tối lại vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. Vì vậy chúng không trùng nhau là điều lẽ phải.

Câu 2: Trang 28 - SGK Địa lí 6: Dựa vào hình 24 [trang 28 SGK Địa lý 6] cho biết:

- Vào ngày 22-6 [hạ chí] ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?

- Vào ngày 22-12 [đông chí] ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là gì?

Trả lời:

- Quan sát hình 24 ta thấy:

  • Vào ngày 22-6 [hạ chí] ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′ Bắc, trên đường chí tuyến Bắc.

  • Vào ngày 22-12 [đông chí] ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào mặt đất ở vĩ tuyến 23o27′ Nam, trên đường chí tuyến Nam.

Câu 3: Trang 29 - SGK Địa lí 6: Dựa vào hình 25 [trang 29 SGK Địa lý 6] cho biết:

- Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở nửa cầu Nam vào ngày 22-6 và 22-12 ?

- Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 ở điểm C nằm trên đường Xích đạo?

Trả lời:

Quan sát hình 25 ta thấy:

– Ngày 22-6:

  • Nửa cầu Bắc: Điểm A, B có ngày dài hơn đêm.

  • Nửa cầu Nam: Điểm A’, B’ có ngày ngắn hơn đêm.

– Ngày 22-12:

  • Nửa cầu Bắc: Điểm A, B có ngày ngắn hơn đêm.

  • Nửa cầu Nam: Điểm A’, B’ có ngày dài hơn đêm.

– Độ dài của ngày, đêm trong ngày 22-6 và ngày 22-12 ở điểm C nằm trên đường Xích đạo:

  • 22/6: Điểm C có ngày dài, đêm ngắn

  • 22/12: Điểm C có ngày ngắn, đêm dài.

Câu 4: Trang 29 - SGK Địa lí 6: Dựa vào hình 25 [trang 29 SGK Địa lý 6] cho biết:

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ như thế nào? Vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam là những đường gì?

- Vào các ngày 22/6 và 22/12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực như thế nào?

Trả lời:

- Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày, đêm của các điểm D và D’ ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc và Nam của 2 nửa địa cầu sẽ có:

  • Ngày dài suốt 24g [ngày địa cực]

  • Đêm dài suốt 24g [đêm địa cực].

- Vĩ tuyến 66°33’ Bắc và Nam là những đường Vòng cực Bắc và Vòng cực Nam.

- Vào các ngày 22/6 và 22/12, độ dài của ngày và đêm ở hai điểm Cực sẽ có:

  • 6 tháng đêm,

  • 6 tháng ngày.

Câu 5: Trang 30 - SGK Địa lí 6: Dựa vào hình 24 [trang 28 SGK Địa lý 6] hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong các ngày 22-6 và 22-12?

Trả lời:

- Dựa vào hình 24 ta thấy:

  • Vào ngày 22/6, nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các điểm ở nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, các địa điểm ở nửa cầu Nam có đêm dài hơn ngày.

  • Vào ngày 22/12, nửa cầu Nam ngả về phía Mặt trời, do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái đất nên các địa điểm nửa cầu Nam có ngày dài hơn đêm, các địa điểm ở nửa cầu Bắc có đêm dài hơn ngày.

Câu 6: Trang 30 - SGK Địa lí 6: Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất?

  • Trả lời: Ở Xích đạo: Ngày và đêm dài bằng nhau trong năm.

  • Càng xa Xích đạo: Ngày và đêm càng chênh lệch nhiều.

  • Từ vòng cực về phía cực: Ngày dài suốt 24g [ngày địa cực] hoặc đêm dài suốt 24g [đêm địa cực].

  • Riêng ở Cực: Có 6 tháng đêm, 6 tháng ngày.

=> Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong năm có ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và ảnh hưởng gián tiếp đến mọi sinh hoạt và hoạt động sản xuất của con người.

Câu 7: Trang 30 - SGK Địa lí 6: Dựa vào bảng số liệu sau đây, hãy giải thích tại sao số ngày có ngày dài suốt 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực?

Vĩ độ

66°33’B    

70°B   

75°B   

80°B    

85°B   

90°B   

Số ngày có ngày dài suốt 24 giờ     

1

65

103

Trả lời:

- Từ vĩ độ 66°33’B là đường vòng cực Bắc, bắt đầu ngày dài 24 giờ. Càng lên các vĩ độ cao thì góc chiếu Mặt Trời càng lớn, do đó số ngày có 24 giờ lại tăng đến Cực [90°B].

File tải miễn phí bài 9 địa lý 6:

CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để tải giải bài tập bài 9 địa lí 6 chi tiết, ngắn gọn bản file word, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi.

Tham khảo bài học tiếp theo:

Ngoài nội dung trên, các em xem và tham khảo thêm các môn học khác được chia theo từng khối lớp tại chuyên trang của chúng tôi.

Đánh giá bài viết

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6

  • Giải Địa Lí Lớp 6 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

Dựa vào hình 1.1 hãy cho biết:

– Hệ Mặt Trời có mấy hành tinh, kể tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

– Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Lời giải:

– Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.

– Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

Dựa vào hình 1.2 hãy cho biết: vì sao ban đầu chỉ nhìn thấy một phần cánh buồm, sau đó thấy toàn bộ cánh buồm và cuối cùng là thấy được cả thân con thuyền.

Lời giải:

Trái Đất có dạng hình cầu, nhưng khi ta phóng tầm mắt nhìn ra xa thì đường chân trời lại luôn là một đường thẳng. Vì vậy:

– Ban đầu con thuyền ở xa và nằm dưới đường chân trời nên ta chỉ thấy cánh buồm.

– Sau đó thuyền tiến lại gần hơn và gần với đường chân trời nên ta thấy được toàn bộ cánh buồm.

– Cuối cùng, thuyền tiến về và vị trí ở trên đường chân trời nên ta thấy được cả thân con thuyền.

Dựa vào hình 1.3 hãy cho biết: Vì sao ta thấy đường chân trời khác nhau phụ thuộc vào chỗ đứng nhìn cao hay thấp.

Lời giải:

Vì Trái Đất hình cầu nên tầm bao quát về phía chân trời càng mở rộng khi cách xa bề mặt Trái Đất. Khi ta đứng ở chỗ thấp [gần với bề mặt Trái Đất] tầm bao quát nhỏ hơn nên đường chân trời bé, khi ta đứng ở chỗ cao [cách xa bề mặt Trái Đất] tầm bao quát lớn hơn nên đường chân trời sẽ lớn hơn.

Dựa vào hình vẽ 1.4, 1.5 hãy cho biết:

– Các nửa vòng tròn chạy dọc nối liền 2 cực là đường gì.

– Đường kinh tuyến gốc có số độ là bao nhiêu. Đi qua thành phố nào.

– Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ.

Lời giải:

– Các nửa vòng tròn chạy dọc nối liền 2 cực là đường kinh tuyến

– Đường kinh tuyến gốc có số độ là 0o. Đi qua thành phố Luân Đôn [nước Anh].

– Đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o.

Dựa vào các hình 1.6 và 1.7 hãy cho biết:

– Các vòng tròn chạy ngang nhỏ dần về 2 cực là đường gì.

– Vĩ tuyến gốc có số độ là bao nhiêu. Chiều dài của vĩ tuyến gốc so với các vĩ tuyến khác như thế nào.

– Vĩ tuyến gốc có tên gọi là gì?

Lời giải:

– Các vòng tròn chạy ngang nhỏ dần về 2 cực là đường vĩ tuyến.

– Vĩ tuyến gốc có số độ là 0o. Vĩ tuyến gốc có chiều dài lớn nhất so với các vĩ tuyến khác.

– Vĩ tuyến gốc có tên gọi là đường Xích đạo.


Dựa vào các hình 1.5, 1.7 hãy cho biết:

– Những đường kinh tuyến nào chia quả Địa cầu thành bán cầu Đông và bán cầu Tây.

– Vĩ tuyến nào chia quả Địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Lời giải:

– Đường kinh tuyến gốc và kinh tuyến 180o chia quả Địa cầu thành bán cầu Đông và bán cầu Tây.

– Đường vĩ tuyến gốc [xích đạo] chia quả Địa Cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam.

Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến

a] đi qua đài thiên văn Grin –uýt
b] đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn
c] đối diện với kinh tuyến 180o
d] đi qua thủ đô Pa –ri.

Lời giải:

a] đi qua đài thiên văn Grin –uýt
b] đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn
c] đối diện với kinh tuyến 180o
d] đi qua thủ đô Pa –ri. X

Vĩ tuyến gốc là

a] vòng tròn chia quả Địa Cầu thành hai nửa cầu Bắc và Nam.
b] vòng tròn chia quả Địa Cầu thành nửa cầu Đông và nửa cầu Tây.
c] vòng tròn chạy ngang được ghi số độ là 0o
d] vòng tròn chạy ngang có tên gọi là đường Xích đạo.

Lời giải:

a] vòng tròn chia quả Địa Cầu thành hai nửa cầu Bắc và Nam.
b] vòng tròn chia quả Địa Cầu thành nửa cầu Đông và nửa cầu Tây. X
c] vòng tròn chạy ngang được ghi số độ là 0o
d] vòng tròn chạy ngang có tên gọi là đường Xích đạo.

Các đường vĩ tuyến trên quả Địa Cầu là:

a] các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau
b] các đường vòng tròn chạy dọc có độ dài bằng nhau.
c] các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo về hai cực.
d] các đường vòng tròn nối cực Bắc với cực Nam.

Lời giải:

a] các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau
b] các đường vòng tròn chạy dọc có độ dài bằng nhau.
c] các đường vòng tròn chạy ngang có độ dài nhỏ dần từ Xích đạo về hai cực. X
d] các đường vòng tròn nối cực Bắc với cực Nam.

– Các hành tinh có tự phát ra ánh sáng không

– Ngôi sao lớn nhất tự phát ra ánh sáng được gọi là gì.

– Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao có đúng không? Vì sao?

Lời giải:

– Các hành tinh không tự phát sáng.

– Ngôi sao lớn nhất tự phát ra ánh sáng được gọi là Mặt Trời.

– Theo đúng nghĩa khoa học, một số hành tinh được gọi là sao, điều này không đúng. Vì sao là khái niệm chỉ vật thể tự phát ra ánh sáng. Các hành tinh không tự bản thân nó phát ra ánh sáng mà chỉ nhận ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời.

Ở độ cao Nhìn xa Ở độ cao Nhìn xa
1 3.570 50 25.200
5 7.982 100 35.696
10 11.288 500 79.821

Lời giải:

Ta thấy, độ cao càng lớn thì tầm nhìn xa càng lớn.

Nguyên nhân: Do Trái Đất hình câu nên càng ở gần mặt đất thì đường chân trời càng nhỏ nên tầm nhìn của mắt chúng ta sẽ nhỏ hơn, càng lên cao đường chân trời càng lớn, tầm nhìn càng rộng hơn.

Lời giải:

– Đường kinh tuyến là nửa vòng tròn, nối hai điểm cực Bắc và cực Nam của quả Địa Cầu.

– Đường vĩ tuyến là những vòng tròn song song cách đều nhau, là giao tuyến của bề mặt Trái Đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.

a] Trái Đất có dạng hình tròn.

b] Đường kinh tuyến là một vòng tròn chạy qua 2 cực Bắc và Nam.

Lời giải:

Vĩ tuyến là:

a] những vòng tròn chạy ngang vuông góc với các đường kinh tuyến.
b] những vòng tròn chạy ngang gần bằng nhau, trong đó có đường Xích đạo là vòng tròn lớn nhất.
c] những vòng tròn nhỏ dần khi càng xa Xích đạo và về tới hai cực chỉ còn là hai điểm [chấm].
d] những vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau.

Lời giải:

a] những vòng tròn chạy ngang vuông góc với các đường kinh tuyến.
b] những vòng tròn chạy ngang gần bằng nhau, trong đó có đường Xích đạo là vòng tròn lớn nhất.
c] những vòng tròn nhỏ dần khi càng xa Xích đạo và về tới hai cực chỉ còn là hai điểm [chấm].
d] những vòng tròn chạy ngang có độ dài bằng nhau. X

Video liên quan

Chủ Đề