Để trung hòa 10ml dung dịch HCl

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Để trung hoà 20ml dung dịch HCL 0.1M cần 10ml dung dịch NAOH nồng độ x mol /l. Gia trị của x là

Các câu hỏi tương tự

Để trung hòa 10 ml dung dịch HCl 0,1M cần 20 ml dung dịch NaOH x mol/l. Giá trị của x là

A. 0,05.

B. 0,4.

C. 0,1.

D. 0,2.

Các câu hỏi tương tự

Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là

A. 0,3.        

B. 0,4.        

C. 0,2.        

D. 0,1. 

Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là :

A. 0,3

B. 0,4

C. 0,2

D. 0,1

Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCL, thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B [hiệu suất của các phản ứng là 100%].

Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hoà HCL còn dư trong dung dịch B, hãy tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

Cho 3,56 oleum H 2 S 2 O 7 vào lượng dư H 2 O , thu được dung dịch X. Để trung hòa toàn bộ X cần V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là

A. 80

B. 40

C. 20

D. 60

Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200ml dung dịch X. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là

A. 37,86%

B. 35,96%

C. 23,97%

D. 32,655%

Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên gần với giá trị nào nhất sau đây?

A. 35,96%.

B. 32,65%.

C. 37,86%.

D. 23,97%.

Đáp án:

$C_M HCl = 0,8M ; C_M H_2SO_4 = 0,6M$

Giải thích các bước giải:

Gọi $C_M HCl = a[M] ; C_M H_2SO_4 = b[M]$

Thí nghiệm 1 :

có : $n_{HCl} = 0,01a [mol] ; n_{H_2SO_4} = 0,01b[mol]$

$NaOH + HCl → NaCl + H_2O$[I]

$2NaOH + H_2SO_4 → Na_2SO_4 + 2H_2O$[II]

Ta có : $n_{NaOH} = n_{HCl} + 2n_{H_2SO_4}$

$⇒ 0,01a + 0,02b = 0,04.0,5 = 0,02[1]$

Thí nghiệm 2 :

có : $n_{HCl} = 0,1a[mol] ; n_{H_2SO_4} = 0,1b[mol]$
Theo phương trình [I] và [II] , ta có :

$n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,1a[mol]$$n_{Na_2SO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,1b[mol]$

$⇒ m_{muối} = 0,1a.58,5 + 0,1b.142 = 13,2[2]$

Từ [1] và [2] suy ra $a = 0,8 ; b = 0,6$

Vậy, $C_M HCl = 0,8M ; C_M H_2SO_4 = 0,6M$

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

có nHCl = 0,01.0,1 =0,001 mol

Ta có PTHH :

HCl    + NaOH ---> NaCl + H2O

0,001     0,001                               [mol]

Theo PT , có nNaOH = 0,001 mol

⇒ CM NaOH = x = 0,001/0,02 = 0,05M 

⇒ Đáp án A

Đáp án A


Số mol HCl là: nHCl=0,01.0,1=0,001 mol


Phương trình hóa học: HCl+NaOH→NaCl+H2O


Phản ứng trung hòa là phản ứng xảy ra vừa đủ giữa axit và bazơ để tạo muối trung hòa:


Để trung hòa 10 ml dung dịch hỗn hợp axit gồm HCl và H2SO4 cần dùng 40ml dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác lấy 100 ml dung dịch hỗn hợp axit trên đem trung hòa bằng một lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì thu được 13,2 gam muối khan. Nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch ban đầu lần lượt là


A.

B.

C.

D.

Dãy gồm các chất có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

Trong một dung dịch có thể cùng tồn tại các ion sau:

Dãy gồm các ion không thể cùng tồn tại trong một dung dịch là

Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi?

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết

Ion \[CO_3^{2 - }\] cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:

Cho sơ đồ sau:  X + Y → CaCO3 + BaCO3 + H2O

X,Y có thể là

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi

Dung dịch nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí?

Phương trình hóa học nào viết sai so với phản ứng xảy ra?

Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba[OH]2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau:

[I] K+, CO32-, S2- với H+, Cl-, NO3-     

[II] Na+, Ba2+, OH- với H+, Cl-, SO42-

[III] NH4+, H+, SO42- với Na+, Ba2+, OH-      

[IV] H+, Fe2+, SO42- với Ba2+, K+, OH-

[V] K+, Na+, HSO3- với Ba2+, Ca2+, OH-

[VI] Cu2+, Zn2+, Cl- với K+, Na+, OH-

Trường hợp có thể xảy ra 3 phản ứng là :

Có 2 dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau: K+ [0,15 mol], Mg2+ [0,1 mol], NH4+ [0,25 mol], H+ [0,25 mol], Cl- [0,1 mol], SO42- [0,075 mol], NO3- [0,25 mol], CO32- [0,15 mol]. Một trong 2 dung dịch trên chứa các ion nào dưới đây?

Cho dãy các ion sau:

[a] H+, Fe3+, NO3-, SO42-                                                                          [b] Ag+, Na+, NO3-, Cl-

[c] Al3+, NH4+, Br-+, OH-                                                                         [d] Mg2+, K+, SO42-, PO43-

[e] K+, HPO42-, Na+, OH-                                                                        [g] Fe2+, Na+, HSO4-, NO3-

[h] Ag+, NH4+, SO42-, I-                                                                            [i] Mg2+, Na+, SO42-

Số dãy gồm các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:

Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên [1], [2], [3], [4], [5]. Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:

Các dung dịch [1], [3], [5] lần lượt là

Video liên quan

Chủ Đề