Cười có nghĩa là gì

Nhiều người thắc mắc Cười ẻ – cười ẹ có nghĩa là gì? Bài viết hôm nay chiêm bao 69 sẽ giải đáp điều này.

Bài viết liên quan:

Cười ẻ – cười ẹ có nghĩa là gì?

Đôi nét về cười:

Cười hoặc Tiếng cười là một Phản xạ có điều kiện của loài người, là hành động thể hiện trạng thái cảm xúc thoải mái, vui mừng, đồng thuận và là một loại ngôn ngữ cơ thể thường được dùng như một cách gián tiếp, xã giao thường ngày giữa con người với con người.

Nhiều người quan niệm rằng 1 nụ cười bằng mười thang thuốc bổ, việc cười trong cuộc sống mang lại rất nhiều ý nghĩa và nó giúp cho cuộc đời chúng ta thêm phần linh động hơn. Tại sao thay vì khóc mỗi ngày thì tại sao chúng ta không cười mỗi ngày để vui hơn, để mọi người xung quanh cảm thấy vui cùng bạn – yêu đời cùng bạn.

Cười ẻ – cười ẹ hay còn có cách gọi khác là cười ị, cười ỉa là biểu diễn trạng thái buồn cười đến nỗi cứt có thể phọt ra cả quần vì vụ cười đó.

Cười ẻ nói đến tính quan trọng trong câu chuyện vừa được nghe hay thấy khiến nhiều người không kìm hãm nổi cảm xúc – kìm hãm nổi cơ miệng của mình khiến nụ cười có thể “quá to” nên nước mắt có thể chảy ra cùng với đó là những người khi đang trong giai đoạn đau ỉa cũng có thể bĩnh ra quần.

Cười ẻ – cười ẹ chỉ là cách nói ví von miêu tả độ quan trọng của câu chuyện vừa được nghe mà thôi, còn vụ việc bĩnh – ỉa ra quần rất khi là hiếm thấy, vì thế các bạn đừng lo lắng khi nó có dơ bẩn hay không.

Hành động cười quá mức đôi khi chỉ chảy đôi chút nước mắt của mỗi người mà thôi, còn vấn đề liên quan đến cứt – phân thì hoàn toàn khá không khả quan.

Qua bài viết Cười ẻ – cười ẹ có nghĩa là gì? của chúng tôi có giúp ích được gì cho các bạn không, cảm ơn đã theo dõi bài viết.

Ý nghĩa của nụ cười nghe có ᴠẻ đơn giản nhưng lại hàm chứa rất nhiều điều mà bạn chưa biết. Nụ cười mang đến cho bạn một cuộc ѕống tươi đẹp hơn. Một người tươi cười luôn nhận được nhiều ѕự уêu thương, quý mến từ mọi người хung quanh. Vậу ý nghĩa thật ѕự của nụ cười là gì?

Ý nghĩa của nụ cười giúp chúng ta gần nhau hơn. Không cần biết bạn có khuôn mặt có đẹp haу không. Chỉ cần bạn nở một nụ cười thì thiện chí của bạn cũng đã được bàу tỏ. Nụ cười thể hiện lòng chân thành của bạn ᴠới người đối diện. Mà lòng chân thành lại là một điều kiện để chúng ta có thể ѕát lại gần nhau hơn. Cùng nhau gắn kết qua tháng năm dài cũng nhờ ᴠào nụ cười ᴠà niềm ᴠui khi trò chuуện cùng nhau.

Bạn đang хem: Cười là gì

Trong bài “Nụ cười… ngao ngán!” đăng trên VOA vào ngày 1/1/2010, nhà báo Bùi Tín có nêu thắc mắc: sao “buồn cười” còn được gọi là “tức cười”? Thật ra, ngoài chữ “tức cười”, trong tiếng Việt còn có hai chữ nữa cũng có nghĩa là buồn cười: mắc cười và nực cười. “Buồn”, trong tiếng Việt, có hai nghĩa chính: một, về tâm lý, chỉ trạng thái tiêu cực, không thích thú, đối nghịch với vui [buồn bã]; hai, về sinh lý, chỉ trạng thái không thể nín nhịn được: buồn ngủ, buồn nôn, buồn mửa, buồn tiểu, và…buồn cười. Tương đương với chữ “buồn cười” ấy, ở miền Nam có chữ “tức cười” và ở miền Trung có chữ “mắc cười”. “Mắc”, ở đây, có nghĩa là mót, là đã đầy bên trong và chực trào ra ngoài, kiểu mắc đái và mắc ỉa. Chữ “tức cười” cũng nằm trong trường nghĩa ấy: Đó là tiếng cười khó nén lại được, lúc nào cũng có thể bùng vỡ. Riêng chữ “nực cười” thì hơi khác một chút về sắc thái: Nó mỉa mai. Chuyện làm tức cười, buồn cười và mắc cười có thể chỉ là chuyện vui, có khi một cách đáng yêu; chuyện nực cười, ngược lại, thường là chuyện bất ngờ, oái oăm, trớ trêu: “Sự đời nghĩ cũng nực cười / Một con cá lội mấy người buông câu” [ca dao], “Nực cười châu chấu đá xe / Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng” [ca dao]. Chữ “tức” trong tức cười gợi nhớ đến một chữ khác rất thông dụng: tức mình. Các cuốn từ điển tiếng Việt đều giải thích chữ “tức” là ở trạng thái có vật chứa đựng bên trong bị dồn nén quá chặt đến mức gần như không thể chịu đựng nổi. Chẳng hạn, chúng ta hay nói: “tức nước vỡ bờ”; “ăn no quá bụng tức anh ách”; hay “tức lòng súng, súng nổ / đau lòng gỗ, gỗ kêu vang”... “Mình”, trong tức mình, là thân thể. Tức mình là cảm giác giận dữ, giống như một luồng khí bị nén chặt, làm cho cả cơ thể như căng ra, tưởng như có thể nổ bùng, tạo cảm giác rất khó chịu. Cảm giác khó chịu ấy cụ thể đến độ người ta có thể ví von, “tức như bị bò đá” hay “tức muốn lòi con ngươi”. Qua chữ tức cười hay tức mình, chúng ta thấy được một quan niệm của người Việt Nam xem thân thể như một cái bình chứa, chủ yếu là chứa tư tưởng và cảm xúc. Quan niệm này, thật ra, không có gì đặc biệt. Nhiều dân tộc khác cũng nghĩ như thế. Đó chỉ là điểm chung ở rất nhiều ngôn ngữ khác nhau. Tả một người phụ nữ đang yêu hay đang giận, trong tiếng Anh người ta thường nói: She is filled with love / anger. Đối với người Trung Hoa, thân thể con người được xem như một cái bình chứa khí. Giận thì là nộ khí; vui là hỉ khí. Bình thường khí nằm phục trong người. Ai làm chủ được khí thì nét mặt và dáng người lúc nào cũng tươi tỉnh, thanh nhàn, bình yên. Người không nén được khí để cơn giận bốc lên thì mặt đỏ gấc, tóc dựng đứng cả lên, còn mắt thì long lên sòng sọc; cả thân thể trông giống như một bình ga sắp nổ bùng. Trong tiếng Việt, chúng ta cũng có thể nhận ra những quan niệm tương tự. Yêu, thương, hay hờn, giận, chúng ta đều để bụng, tức là, nói cách khác, xem cái bụng như một kho chứa. Khi sự giận dữ lên đến cực điểm, nó có thể làm cho cái kho chứa ấy căng lên, nứt ra, do đó, chúng ta hay có những cách nói như: “giận tràn hông”, “giận cành hông”, “giận ứ gan”, “giận tím mật”, “giận bể bụng”. Có khi cảm giác giận dữ trào lên trên, tạo ra những cách nói như: “tức lòi họng”, “tức hộc gạch”, “tức hộc máu”, “tức ói máu”, “tức trào máu” hay “tức trào máu họng”. Nhân nói về điểm chung giữa nhiều ngôn ngữ [xem thân thể như một thứ bình chứa], tự dưng nhớ đến một điểm chung khác nữa: các từ chỉ con ngươi. Ai cũng biết con ngươi nằm giữa con mắt, ngay chính giữa lòng đen. Nhưng “ngươi” là gì? Là người. Con ngươi thật ra là con người. Ý nghĩa ấy bây giờ vẫn còn thấy rõ trong các từ: dể ngươi, hổ ngươi... và trong các cách nói: các ngươi hay nhà ngươi. Chợt nhớ trong chữ Hán, người ta gọi con ngươi là đồng tử, mà đồng tử lại còn có nghĩa là đứa bé [trong chữ Hán, hai chữ “đồng tử” này viết khác nhau]. Lại nhớ trong tiếng Anh, con ngươi là pupil mà pupil lại có nghĩa là học trò. Rồi trong tiếng Pháp: con ngươi là pupille mà pupille lại có nghĩa là đứa trẻ mồ côi hay là con nuôi. Nghe nói ở vô số ngôn ngữ khác trên thế giới, kể cả tiếng La Tinh và tiếng Hy Lạp, cũng có hiện tượng tương tự. Danh từ chỉ con ngươi cũng đồng thời mang ý nghĩa khác là học trò, là đứa bé hay là con người nói chung. Tại sao có sự trùng hợp lạ lùng như thế?

Trả lời được câu hỏi ấy chắc cũng thú vị, phải không?

Tiếng ViệtSửa đổi

Cách phát âmSửa đổi

IPA theo giọng Hà Nội Huế Sài Gòn Vinh Thanh Chương Hà Tĩnh
kɨə̤j˨˩kɨəj˧˧kɨəj˨˩
kɨəj˧˧

Chữ NômSửa đổi

[trợ giúp hiển thị và nhập chữ Nôm]

Cách viết từ này trong chữ Nôm

  • 唭: khì, khi, gầy, cười
  • 䶞: cười

Từ tương tựSửa đổi

Các từ có cách viết hoặc gốc từ tương tự

  • Cuội
  • Cuối
  • cưới
  • cuội
  • cuối

Động từSửa đổi

cười

cười

  1. Tỏ rõ sự vui vẻ, thích thú bằng việc cử động môi hoặc miệng và có thể phát ra thành tiếng. Cười thích thú. Vô duyên chưa nói đã cười. [tục ngữ]
  2. Tỏ sự chê bai bằng lời có kèm theo tiếng cười hoặc gây cười. Sợ người ta cười cho . Cười người chớ vội cười lâu,. Cười người hôm trước hôm sau người cười. [ca dao]
  3. Đầy quá mức, làm kênh nắp đậy lên. Cơm cười người no. [tục ngữ]

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]
  • Thông tin chữ Hán và chữ Nôm dựa theo cơ sở dữ liệu của phần mềm WinVNKey, đóng góp bởi học giả Lê Sơn Thanh; đã được các tác giả đồng ý đưa vào đây. [chi tiết]

Video liên quan

Chủ Đề