Systemic thinking là gì

Systems thinking [ST]Tư duy hệ thống [ST]. Đây là nghĩa tiếng Việt của thuật ngữ Systems thinking [ST] - một thuật ngữ được sử dụng trong lĩnh vực kinh doanh.

Xem thêm: Thuật ngữ kinh doanh A-Z

Giải thích ý nghĩa

Thực hành suy nghĩ rằng có một cái nhìn toàn diện về các sự kiện phức tạp hoặc hiện tượng, dường như gây ra bởi vô số các cô lập, độc lập, và các yếu tố thường không thể đoán trước hoặc lực lượng. ST xem tất cả các sự kiện và hiện tượng như 'wholes' tương tác theo nguyên tắc hệ thống trong một vài mô hình cơ bản được gọi là hệ thống các nguyên mẫu. Những mô hình làm cơ sở cho sự kiện rất khác nhau và hiện tượng như giảm dần từ những nỗ lực, sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm, và hoàn thành trong các mối quan hệ cá nhân. ST đứng trái ngược với suy nghĩ phân tích hoặc cơ học rằng tất cả các hiện tượng có thể được hiểu bằng cách giảm chúng đến các yếu tố cuối cùng của họ. Nó nhận ra rằng hệ thống [ 'wholes tổ chức'] khác nhau, từ SOAP bong bóng tới các thiên hà, và đàn kiến ​​cho các quốc gia, có thể chỉ hiểu rõ hơn khi sự toàn vẹn của họ [bản sắc và toàn vẹn cấu trúc] được duy trì, do đó cho phép việc nghiên cứu các tính chất của wholes thay vì các thuộc tính của các thành phần của họ. Là một ngôn ngữ mô hình, ST minh họa nguyên nhân và kết quả [nhân quả] mối quan hệ đó không thể đủ giải thích bằng các 'đối tượng-động từ-đối tượng' công trình xây dựng của các ngôn ngữ tự nhiên như tiếng Anh. Như một kỷ luật, ST lần đầu tiên được đề xuất bởi các nhà nghiên cứu A. Nga Bogdanov [người gọi nó tektology] trong cuốn sách 1912 của ông 'Tổng Science Of Tổ chức: Các bài luận Trong Tektology,' và nợ tình trạng hiện đại của nó để các nhà sinh vật học Ludwig Von Bertallanfy người trong 1954 đã giúp thiết lập mà ngày nay được gọi là 'xã hội chung Systems Research.' Trước đây gọi là tektology. Xem thêm chung lý thuyết hệ thống.

Definition - What does Systems thinking [ST] mean

Practice of thinking that takes a holistic view of complex events or phenomenon, seemingly caused by myriad of isolated, independent, and usually unpredictable factors or forces. ST views all events and phenomenon as 'wholes' interacting according to systems principles in a few basic patterns called systems archetypes. These patterns underlie vastly different events and phenomenon such as diminishing returns from efforts, spread of contagious diseases, and fulfillment in personal relationships. ST stands in contrast to the analytic or mechanistic thinking that all phenomenon can be understood by reducing them to their ultimate elements. It recognizes that systems ['organized wholes'] ranging from SOAP bubbles to galaxies, and ant colonies to nations, can be better understood only when their wholeness [identity and structural integrity] is maintained, thus permitting the study of the properties of the wholes instead of the properties of their components. As a modeling language, ST illustrates cause-and-effect [causal] relationships that cannot be adequately explained by the 'subject-verb-object' constructions of natural languages such as English. As a discipline, ST was first proposed by the Russian researcher A. Bogdanov [who called it tektology] in his 1912 book 'The General Science Of Organization: Essays In Tektology,' and owes its modern status to the biologist Ludwig Von Bertallanfy who in 1954 helped establish what is now called 'Society Of General Systems Research.' Previously called tektology. See also general systems theory.

Source: Systems thinking [ST] là gì? Business Dictionary

Tư duy hệ thống là quan điểm nhìn nhận thế giới khách quan trong một thể thống nhất không thể tách rời, mà ở đó tất cả các đơn vị, yếu tố cấu thành, các hiện tượng cơ bản sinh ra từ chúng đều có mối liên hệ, tác động quan lại với nhau trong tổng thể. Hầu hết các nguồn tài liệu cho rằng khái niệm này ngược với suy nghĩ tuyến tính; và nó tập trung vào mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống, hơn là tập trung vào chính các thành phần đó. Weinberg [1975] chỉ ra rằng tư duy hệ thống giải quyết những vấn đề phức tạp có tổ chức, đơn giản có tổ chức và phức tạp không có tổ chức. Những cách tiếp cận này cung cấp những cách tiếp cận khác và có bổ sung cho nhau để hiểu sâu hơn về hành vi của hệ thống.

Hình 1: Bản đồ hệ thống ngẫu nhiên và phức tạp

Nguồn: Wemberg [1975]

Weinberg [1975] đưa ra các nội dung cơ bản, các kịch bản về sự ngẫu nhiên và phức tạp dưới đây cho thấy vị trí hệ thống [sự phức tạp có hệ thống] thích ứng với hầu hết các phần của kịch bản. Hình dưới đây được mô tả trong mô hình tảng băng chìm Iceberge, một khái niệm cốt lõi của tư duy hệ thống.

Hình 2: Tính ngẫu nhiên và phức tạp của hệ thống

Trong hệ thống tự nhiên, cấu trúc luôn luôn tự tổ chức trong khi đó, cấu trúc trong hệ thống được thiết kế bởi con người có thể là tự tổ chức hoặc được thiết kế.

Mô hình tích hợp: Tư duy hệ thống hoàn thiện [complete systems thinking] kết nối các khái niệm từ mô hình tảng băng trôi và khái niệm từ sơ đồ vòng lặp nguyên nhân và mô hình động vào một khuôn khổ chung. Mô hình tích hợp này được mô tả trong hình trên.

Hình 3: Tư duy hệ thống hoàn thiện

Mô hình tảng băng trôi trình bày các khái niệm và logic cơ bản của tư duy hệ thống bao gồm: các sự kiện, mẫu, cấu túc hệ thống và mô hình tinh thần. Những từ quan trọng khác bao gồm tự tổ chức, xuất hiện, hồi đáp, động lực học hệ thống và kết quả không mong muốn. đồ thị vòng lặp nguyên nhân và sơ đồ luồng và dòng chảy cũng là những phần quan trọng của ngôn ngữ tư duy hệ thống và là phương tiện chủ yếu để các thành phần và các mối quan hệ trong hệ thống trao đổi với nhau.

Nguồn: Phan Thanh Tú, Vũ Mạnh Chiến, Phạm Văn Kiệm, Lưu Đức Tuyến, Nguyễn Thị Hồng Nga [2018], Học Thuyết Doanh Nghiệp, NXB Lao Động – Xã Hội, trang 499-502.

Nếu để ý một chút bạn sẽ thấy rằng, khi đưa ra 1 vấn đề, người không có tư duy hệ thống sẽ nghĩ ngay ra cách giải quyết vấn đề một cách tạm thời, ngắn hạn, gói gọn trong khuôn khổ khả năng giới hạn của bản thân, mang tính chắp vá, nghĩa là chỉ giải quyết kiểu cho qua, cho xong lúc đó. Còn việc nó có lặp lại hay ảnh hưởng gì đến người khác, phòng ban khác, cả tổ chức hay không bạn chưa bao giờ nghĩ đến hay quan tâm. Người giải quyết vấn đề kiểu chắp vá như thế gọi là người không có tư duy hệ thống. Nhiều khi có một việc đó đi giải quyết tới lui hoài mà không đặt câu hỏi tại sao nó xảy ra, chỉ cắm đầu làm con robot đi giải quyết vấn đề trên bề mặt.

Ngược lại, người có tư duy hệ thống là người giải quyết vấn đề tận gốc, nghĩa là họ nghĩ rộng ra, sâu hơn, đặt câu hỏi về nguyên nhân gây ra vấn đề, zoom out để nhìn vấn đề từ bức tranh tổng thể, và tìm ra cách giải quyết khiến cho vấn đề không có cửa tái diễn hay lặp lại.

Ví dụ, khách hàng phàn nàn là booking rồi mà đến nơi hay đến giờ không ai biết có booking và không ai chuẩn bị phục vụ. Nếu giải quyết kiểu chắp vá bạn sẽ xin lỗi, tặng voucher hay làm gì đó cho khách hàng hết bực bội lúc đó rồi thôi. Bạn nghĩ chuyện này có khả năng lặp lại hay không? Đương nhiên là có rồi. Chuyện gì có thể xảy ra một lần đều có thể xảy ra nhiều lần nếu chúng ta không giải quyết tận gốc. Người có tư duy hệ thống sẽ đặt câu hỏi tại sao lại không có booking, vậy khách hàng booking xong data - dữ liệu đó đi về đâu, sai ở chỗ hệ thống không ghi nhận và thông báo cho người chịu trách nhiệm hay chính người chịu trách nhiệm không kiểm tra để ghi nhận booking. Nếu không kiểm tra là tại sao, vì hệ thống báo cáo phức tạp quá không hiểu và không biết cách sử dụng hay vì hệ thống không có tính năng gởi noti mỗi khi có booking mới nên phải login vào mới biết…? Cứ đặt câu hỏi như vậy và lần tìm ra nguyên nhân chính thì cách giải quyết vấn đề cuối cùng có thể là bắn noti trong vòng 5 giây sau khi nhận được booking online cho người chịu trách nhiệm để nhắc nhở là có booking mới và nhắc lại tin nhắn này khi chưa giải quyết trong vòng 30 phút chẳng hạn. Ngoài chuyện xin lỗi và giải quyết phàn nàn của khách hàng, cách giải quyết của người có tư duy hệ thống sẽ sâu hơn, chính xác hơn và nhổ tận gốc rễ vấn đề như thế.

Do đó, người có tư duy hệ thống luôn đặt câu hỏi xoay quanh 3 nền tảng chính ảnh hưởng đến vấn đề bao gồm:

1. Inter-relationships - Tác động và quan hệ giữa các yếu tố, phòng ban, tổ chức, có liên quan đến vấn đề: ở đây, bạn sẽ vẽ ra hết tất cả các stakeholders - thành viên hay tổ chức có tham gia tác động vào vấn đề, giống như trong ví dụ nó không chỉ dừng lại ở nhân viên phục vụ khách hàng ngày hôm đó mà là cả một dây chuyền phòng vận hành, phòng công nghệ và hệ thống quản trị. Khi vấn đề xảy ra, đặt tất cả các câu hỏi liên quan đến tất cả những ai có liên quan trong chuỗi tạo ra giá trị đang gặp vấn đề.

2. Perspectives - Góc nhìn: mỗi thành viên hay tổ chức có tham gia vào hệ giá trị đang gặp vấn đề này đều có góc nhìn khác nhau cho cùng một sự việc và đó có thể là lý do dẫn đến sự thiếu alignment - cách tiếp cận hướng về mục tiêu chung. Ai cũng muốn làm cho xong việc của mình, nhưng như thế nào là xong? Nếu ai cũng làm xong việc của mình nhưng khách hàng vẫn có trải nghiệm không tốt thì sao? Góc nhìn khác nhau vì vậy có thể tạo ra vấn đề hoặc khiến cho chuyện đổ thừa xảy ra hàng ngày mà vấn đề lớn vẫn không bao giờ được giải quyết.

Boundaries - Giới hạn: có khi cách giải quyết vấn đề mình đưa ra dựa trên sự giới hạn khả năng và nguồn lực hiện có, và vì vậy nó chỉ mang tính chắp vá. Nếu muốn giải quyết vấn đề tận gốc thì sao? Mình có thể vận động thêm nguồn lực từ đâu? Có thể hợp tác cộng tác với đối tác bên ngoài ra sao? Cộng tác có thể mở ra thêm những cơ hội gì, vì khi có vấn đề là có cơ hội giải quyết vấn đề, có cơ hội tạo ra những giải pháp hay ho và xuất sắc hơn….

Với system thinking - tư duy hệ thống, bạn sẽ nhìn thấy nhiều cơ hội mới, sẽ sáng tạo hơn khi giải quyệt vấn đề, sẽ hiệu quả và tối ưu hơn khi vận động nguồn lực giải quyết vấn đề, và vì vậy người có tư duy hệ thống luôn là người giải quyết vấn đề xuất sắc, sáng tạo và thành công nhất.

Nếu sự khác nhau về cách tư duy này là sự khác nhau giữa người thành công và không thành công, giữa lãnh đạo và nhân viên, và nếu bạn muốn thăng tiến trong công việc và sự nghiệp, không thể không rèn luyện tư duy hệ thống. Rèn luyện, bắt đầu tự sự hiểu rõ tư duy hệ thống là gì, và bắt đầu zoom out khi đối diện với vấn đề, bắt đầu đặt câu hỏi dựa trên 3 nền tảng trên bạn nhé.

Video liên quan

Chủ Đề