Cồn 70 độ tiếng anh là gì

Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ Trần Quốc Tuấn - Bác sĩ Hồi sức cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Phú Quốc.

Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo biện pháp hữu hiệu và đơn giản nhất để phòng ngừa covid-19 là rửa tay sạch sẽ. Chính vì vậy, mọi người nên sát khuẩn tay bằng cồn với những sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và được kiểm nghiệm trước khi đưa ra thị trường.

Sát khuẩn là quá trình tiêu diệt hoặc loại bỏ tất cả các dạng của vi sinh vật sống bao gồm cả bào tử vi khuẩn.

Rửa tay không dùng nước với dung dịch chứa cồn chỉ nên được áp dụng khi không có điều kiện rửa tay bằng nước và xà phòng nhưng chỉ khi tay không thấy rõ vết dơ. Nếu tay có vết dơ thấy rõ thì nên rửa tay thường quy [dùng xà phòng thường [nước hoặc bánh] để rửa tay].

Cồn 70 độ có tốc độ bốc hơi chậm hơn, vừa đủ thời gian để tiêu diệt vi khuẩn

Cồn 70 độ cho tác dụng diệt khuẩn tốt hơn cồn 90 độ. Bởi vì cồn 90 độ vừa thoa lên tay đã bay hơi rất nhanh, không đủ thời gian tồn tại trên tay để diệt vi khuẩn. Còn những loại cồn dưới 60 độ lại không đảm bảo để sát khuẩn. Cồn 70 độ là độ cồn có tốc độ bốc hơi chậm hơn, vừa đủ thời gian để tiêu diệt vi khuẩn. Tóm lại, không dùng cồn ở nồng độ cao 90% vì bốc hơi nhanh, không đảm bảo thời gian tiếp xúc và độ an toàn.

Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ [CDC] cũng đã khuyến cáo người dân hãy tự bảo vệ mình bằng cách rửa tay với xà phòng và nước sạch, đây là lựa chọn đầu tiên vì phương pháp này giúp làm giảm được tất cả các loại vi trùng. Chỉ trong trường hợp không có xà phòng và nước thì sử dụng sản phẩm sát khuẩn tay nhanh có nồng độ cồn tối thiểu 60%.

Khi sử dụng các dung dịch sát khuẩn có cồn hoặc sử dụng cồn để rửa tay nhanh, bạn cần thực hiện trong ít nhất 30 giây, chà xát và đảm bảo tất cả vị trí trên da tay đều được tiếp xúc với chất khử trùng và để khô tự nhiên. Virus sẽ bị bất hoạt sau khoảng 3-4 phút sử dụng dung dịch này. Do đó, cần chú ý trong vòng 3-4 phút sau khi thực hiện rửa tay nhanh, virus trên tay chưa kịp bị tiêu diệt hoàn toàn nên vẫn có thể lây sang người khác.

Tuy nhiên, thời gian tiếp xúc và lượng chất khử khuẩn cũng quyết định rất lớn đến khả năng diệt khuẩn. Do đó việc tuân thủ đúng hướng dẫn sử dụng của từng loại dung dịch là thực sự cần thiết. Ví dụ cùng một thành phần chính là Ethanol [cồn] nhưng các sản phẩm khác nhau sẽ có cách dùng khác nhau. Các sản phẩm thường dùng trong bệnh viện như: Aniosgel 85 NPC có thể diệt được các chủng virus như Herpes Virus, Rotavirus, Coronavirus trong vòng 30 giây [ở điều kiện tiêu chuẩn] với hướng dẫn sử dụng là 3ml/30 giây, với Asirub dạng dung dịch được hướng dẫn sử dụng 3-4 ml trong 1 phút, Alphasept handrub nên dùng 3ml với thời gian tối thiểu tiếp xúc trên tay 30 giây... Đồng thời, để tính toán được liều lượng dùng, nhà sản xuất cần thiết kế các vòi bơm định lượng cho mỗi sản phẩm mà theo đó, mỗi lần bơm sẽ bơm ra một lượng vừa đủ cho một lần rửa tay.

Sử dụng nước rửa tay khô có kèm chất dưỡng da giúp dưỡng ẩm cho da

  • Dung dịch rửa tay sát khuẩn: chứa 2-4% chlorhexidine hoặc 5-7% povidone iodine hoặc 1% triclosan... dùng trong rửa tay phẫu thuật. Các loại dung dịch sát khuẩn đang sử dụng tại bệnh viện là Microshield 2% và 4% [dùng trong phòng mổ].
  • Dung dịch khử khuẩn không dùng nước có thể chứa một trong các hóa chất sau: Alcohol [cồn], Chlorhexidine, Chlorine, Hexachlorophene, Iodine, Para Chloro Meta Xylenol, hợp chất amoni bậc 4 và Triclosan, thường có kèm chất dưỡng da.

Trên thực tế, thành phần chính của các loại nước rửa tay y tế nói chung và nước rửa tay khô nói riêng hiện nay thường bao gồm: Dung dịch ethanol [cồn], nước tinh khiết, sodium lactate [một loại chất hút ẩm], fragrance [hương liệu tạo mùi hoặc các loại tinh dầu làm thơm], benzalkonium chloride [chất diệt khuẩn]... Theo các bác sĩ, nước sát khuẩn tay nhanh hay nước rửa tay khô có khả năng diệt nhanh các loại vi khuẩn, virus, các mầm bệnh gây hại cho sức khỏe, khiến chúng không thể phát triển và bảo vệ bàn tay sạch sẽ. Một số loại nước rửa tay, nước sát khuẩn tay bằng cồn còn có thể chứa một số thành phần dưỡng chất, vitamin giúp bàn tay mềm mại hơn.

  • Bước 1: Lấy 3-5 ml dung dịch rửa tay cho vào lòng bàn tay.
  • Bước 2: Chà xát mạnh tay trong 1 phút, chà hai lòng bàn tay vào nhau và chà lòng bàn tay này lên mu bàn tay kia và ngược lại.
  • Bước 3: Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các ngón tay vào các kẽ ngón. Chà xát mu các ngón tay này lên lòng bàn tay kia và tiếp tục thực hiện ngược lại [mu tay để khum sao cho khớp với lòng bàn tay].
  • Bước 4: Chà xát ngón tay cái của bàn tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại [lòng bàn tay ôm lấy ngón cái]. Chà xát các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.

Chú ý: Khi hoàn thành bước 4 mà tay vẫn chưa khô thì tiến hành lại từ bước 2 đến 4 cho đến khi tay khô.

Mặt khác, Bộ Y tế khuyến cáo người dân không nên lựa chọn những sản phẩm nước rửa tay nhanh không rõ nguồn gốc xuất xứ và không được kiểm nghiệm trước khi đưa ra thị trường vì không đảm bảo độ an toàn và khả năng diệt khuẩn.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Lý do trẻ em có khả năng đề kháng với virus Corona tốt hơn người lớn

Virus corona có thể lây từ mẹ sang con không?

XEM THÊM:

Cồn 70 độ có thành phần chính là Ethanol được dùng trong Vệ sinh, tiệt trùng dụng cụ y tế, sát trùng vết thương, sát trùng dụng cụ y tế. Cồn 70 độ có giá 22.000 vnđ/ chai 1 lít. Hãy cùng Conthach.Net tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Cồn 70 độ là gì?

Cồn 70° được dùng để sát trùng da, sát trùng dụng cụ y tế được dùng phổ biến.
  • Tên gốc: ethanol.
  • Tên biệt dược: Cồn 70°
  • Phân nhóm: Thuốc sát khuẩn và khử trùng.

Cồn y tế hay còn gọi là cồn ethanol, có công thức là C2H6O hoặc C2H5OH. Cồn 70 độ rất thích hợp để sát trùng vết thương. Qua thực nghiệm sử dụng chứng minh cho thấy nồng độ 70 độ có tác dụng sát trùng da, vết thương tốt hơn cồn 90 độ.

Xem thêm: Ethanol là gì? Tính chất, Công dụng của cồn Ethanol

Cơ chế tác dụng của cồn là gây biến tính protein của vi sinh vật, nó có tác dụng diệt khuẩn, nấm và siêu vi, không có tác dụng trên bào tử. Cồn nồng độ cao hơn cũng làm biến tính protein vi khuẩn nhưng do độ cồn cao nên vô tình đã tạo ra một lớp bọc bên ngoài bảo vệ phần bên trong của vi khuẩn khỏi tác dụng của cồn.

Mặt khác, nồng cồn cao độ hơn dễ bay hơi hơn nên cũng giảm phần nào hiệu quả sát khuẩn.

Cồn hoạt động bằng cách làm biến tính protein của vi sinh vật, tiêu diệt nấm, vi khuẩn nhưng không có tác dụng lên bào tử.

Cồn 70° được dùng cho các mục đích sau:

  • Sát trùng vết thương
  • Vệ sinh, tiệt trùng dụng cụ y tế.
  • Đốt, làm chín thực phẩm.
  • Dạng bào chế: Dung dịch.
  • Hàm lượng: 500ml, 100 ml, 50 ml, 30 ml, 60 ml.

Cách sử dụng:

  • Thuốc dùng để bôi da, không dùng để uống.
  • Khi nuốt cồn y tế, không được cố gây nôn mà cần uống nhiều nước lọc và đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra.

Liều lượng:

  • Sát trùng vết thương: Tẩm cồn vào bông rồi thấm lên vùng da cần sát trùng. Thoa nhiều lần trong ngày.
  • Sát trùng dụng cụ y tế: Tẩm cồn vào bông rồi chấm lên dụng cụ hoặc ngâm trực tiếp dụng cụ vào dung dịch cồn 70°.
  • Bảo quản cồn 70° ở nhiệt độ phòng, tánh nơi ẩm ướt hoặc có ánh sáng chiếu trực tiếp.
  • Đặt thuốc tránh xa tầm tay của trẻ em và động vật nuôi trong nhà.
  • Cồn có thể gây xót, rát da, cần thận trọng khi sử dụng.
  • Không để cồn dính vào mắt. Khi dính cồn lên mắt, cần rửa ngay bằng nước sạch.
  • Thận trọng khi bôi lên vết thương hở, vết bỏng nặng.

Trên đây là một số thông tin về cồn 70 độ. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp, liên hệ với nhân viên y tế để biết thêm thông tin.

Cồn, dưới nhiều dạng khác nhau, có thể được sử dụng trong y tế với vai trò như một chất khử trùng, chất tẩy uế và để giải độc.[1] Chúng có thể bôi lên da để khử trùng trước khi tiêm và trước khi phẫu thuật.[2] Cồn có thể được sử dụng để khử trùng cả da của bệnh nhân và tay của các nhà chăm sóc sức khỏe.[1] Chất này cũng có thể được sử dụng để làm sạch các khu vực khác.[2] Chúng có thể được sử dụng trong nước súc miệng.[3][4][5] Khi dùng qua đường miệng hoặc tiêm vào tĩnh mạch, cồn có nhiệm vụ điều trị nhiễm độc methanol hoặc ethylene glycol khi không có fomepizole.[1] Ngoài những sử dụng này, cồn không còn ứng dụng y tế nào đáng tin cậy,[6] chỉ số điều trị của ethanol chỉ là 10:1.[7]

Alcohol

Ethanol thường được sử dụng làm cồn y tế

Dữ liệu lâm sàngDược đồ sử dụngBôi bề mặt, tiêm tĩnh mạch, uốngNhóm thuốcKháng khuẩn, Tẩy uế, giải độcMã ATC

  • D08AX08 [WHO] V03AB16, V03AZ01

Tình trạng pháp lýTình trạng pháp lý

  • US: OTC

Dữ liệu dược động họcChuyển hóa dược phẩmGanCác định danhSố đăng ký CAS

  • 64-17-5

PubChem CID

  • 702

DrugBank

  • DB00898

ChemSpider

  • 682

Tác dụng phụ bao gồm kích ứng da.[2] Cần thận trọng nếu dùng với dao đốt điện vì ethanol dễ cháy.[1] Các loại cồn thường được sử dụng bao gồm ethanol, ethanol biến tính, 1-propanol và rượu isopropyl.[8][9] Chúng có hiệu quả trong chống lại một loạt các vi sinh vật mặc dù không tiêu diệt được bào tử.[9] Nồng độ 60 đến 90% có hoạt tính tốt nhất.[9]

Cồn đã được sử dụng với vai trò một chất khử trùng sớm nhất là năm 1363. Chúng được sử dụng vào cuối những năm 1800 với nhiều bằng chứng khoa học.[10] Nó nằm trong danh sách các thuốc thiết yếu của Tổ chức Y tế Thế giới, tức là nhóm các loại thuốc hiệu quả và an toàn nhất cần thiết trong một hệ thống y tế.[8] Chi phí bán buôn ở các nước đang phát triển là khoảng 1,80 đến 9,50 USD/lít ethanol biến tính 70%.[11] Tại Vương quốc Anh, chi phí NHS là 3,90 GBP/lít ethanol biến tính 99%.[1] Công thức thương mại của chất rửa tay chứa cồn hoặc với các tác nhân khác như chlorhexidine là có sẵn.[9][12]

  1. ^ a b c d e British national formulary: BNF 69 [ấn bản 69]. British Medical Association. 2015. tr. 42, 838. ISBN 9780857111562.
  2. ^ a b c WHO Model Formulary 2008 [PDF]. World Health Organization. 2009. tr. 321. ISBN 9789241547659. Lưu trữ [PDF] bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 1 năm 2017.
  3. ^ Hardy Limeback [ngày 11 tháng 4 năm 2012]. Comprehensive Preventive Dentistry. John Wiley & Sons. tr. 138–. ISBN 978-1-118-28020-1. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 9 năm 2017.
  4. ^ Moni Abraham Kuriakose [ngày 8 tháng 12 năm 2016]. Contemporary Oral Oncology: Biology, Epidemiology, Etiology, and Prevention. Springer. tr. 47–54. ISBN 978-3-319-14911-0. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ Jameel RA, Khan SS, Kamaruddin MF, Abd Rahim ZH, Bakri MM, Abdul Razak FB [2014]. “Is synthetic mouthwash the final choice to treat oral malodour?”. J Coll Physicians Surg Pak. 24 [10]: 757–62. doi:10.2014/JCPSP.757762. PMID 25327922.
  6. ^ Pohorecky LA, Brick J [1988]. “Pharmacology of ethanol”. Pharmacol. Ther. 36 [2–3]: 335–427. PMID 3279433.
  7. ^ Becker, Daniel E [Spring 2007]. “Drug Therapy in Dental Practice: General Principles Part 2—Pharmacodynamic Considerations”. Anesth Prog. 54 [1]: 19–24. doi:10.2344/0003-3006[2007]54[19:DTIDPG]2.0.CO;2. ISSN 0003-3006. PMC 1821133. PMID 17352523.
  8. ^ a b “WHO Model List of Essential Medicines [19th List]” [PDF]. World Health Organization. tháng 4 năm 2015. Lưu trữ [PDF] bản gốc ngày 13 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  9. ^ a b c d McDonnell, G; Russell, AD [tháng 1 năm 1999]. “Antiseptics and disinfectants: activity, action, and resistance”. Clinical Microbiology Reviews. 12 [1]: 147–79. PMID 9880479.
  10. ^ Block, Seymour Stanton [2001]. Disinfection, Sterilization, and Preservation [bằng tiếng Anh]. Lippincott Williams & Wilkins. tr. 14. ISBN 9780683307405. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 1 năm 2017.
  11. ^ “Alcohol, Denatured”. International Drug Price Indicator Guide. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2016.
  12. ^ Bolon, MK [tháng 9 năm 2016]. “Hand Hygiene: An Update”. Infectious disease clinics of North America. 30 [3]: 591–607. PMID 27515139.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Cồn_[y_tế]&oldid=68106400”

Video liên quan

Chủ Đề