Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau mà tổng các chữ số đó bằng 18

Cách giải bài toán đếm số sử dụng Hoán vị cực hay có lời giải

Trang trước Trang sau
Quảng cáo

Cho tập hợp X gồm n phần tử . Mỗi cách sắp xếp n phần tử này theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử đó.

Gọi Pn là số hoán vị của n phần tử, ta có công thức:

Pn = n!

Với những bài toán cấu tạo số ta cần chú ý:

• Số chẵn là số chia hết cho 2 và chữ số hàng đơn vị là: 0; 2; 4; 6; 8.

• Số lẻ là số có chữ số hàng đơn vị là: 1; 3; 5; 7; 9.

• Một số chia hết cho 5 nếu chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 5.

• Một số chia hết cho 10 nếu chữ số hàng đơn vị là 0.

• Một số chia hết cho 3 nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3.

• Một số chia hết cho 9 nếu tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9.

• Một số chia hết cho 4 nếu hai chữ số tận cùng của số đó chia hết cho 4.

Ví dụ 1 : Có bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau được tạo thành từ các số 1,4, 5; 8; 9?

A.20 B.120 C.60 D.15

Đáp án : B

Mỗi cách lập số có 5 chữ số thỏa mãn đầu bài là một hoán vị của tập {1; 4; 5; 8; 9}.

⇒ Số có 5 chữ số khác nhau tạo thành từ tập trên là:

P5 = 5!= 120 cách .

Ví dụ 2 : Cho 5 chữ số 1, 2, 3, 6; 7. Từ 5 chữ số này, ta lập các số chẵn có 5 chữ số khác nhau. Số các số có thể lập được là:

A.96 B.36 C.32 D.48

Đáp án :

Giả sử thỏa mãn đầu bài là a1a2a3a4a5.

+ Chọn a5 có 2 cách: a5∈ {2; 6}.

+ Mỗi cách chọn a1a2a3a4 là một hoán vị của tập {1;2;3; 6; 7}\ {a5}có 4 phần tử.

⇒ Số cách chọn a1a2a3a4 là 4!.

+ Theo quy tắc nhân có 2. 4!= 48 số thỏa mãn.

Quảng cáo

Ví dụ 3 : Cho 5 chữ số 0, 1, 2, 7, 8 . Có bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau được tạo thành từ 5 chữ số trên?

A.120 B.96 C.24 D.28

Đáp án : B

Gọi số cần tìm có dạng abcde, khi đó

+ Có 4 cách chọn chữ số a [trừ chữ số 0].

+ Số cách chọn bcde là 4! [ sau khi chọn a ta còn 4 số còn lại]

Vậy có tất cả 4.4! = 96 số cần tìm.

Ví dụ 4 : Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 9?

A.16 B.18 C.20 D.14

Đáp án : A

Gọi số cần tìm có dạng [abc] ̅ với a;b;c∈{0;1;2;3;4;5}.

Vì số cần tìm chia hết cho 9 nên suy ra tổng các chữ số: [ a+b+c]⋮9.

Khi đó a; b; c∈{ [ 0;4;5];[ 2;3;4];[ 1;3;5]}.

Trường hợp 1 :

Với a; b; c∈[0;4;5]

Ta có 2 cách chọn a [ vì a khác 0] . Khi đó ta có 2 cách chọn b và 1 cách chọn c.

suy ra có 2.2.1 = 4 số thỏa mãn yêu cầu.

Trường hợp 2 :

Với a;b;c∈[2;3;4] suy ra có 3! = 6 số thỏa mãn yêu cầu.

Trường hợp 3 :

Với a; b; c∈[ 1;3; 5] suy ra có 3! = 6 số thỏa mãn yêu cầu.

Vậy có thể lập được: 4+ 6+6= 16 số tự nhiên thỏa mãn bài toán.

Ví dụ 5 : Từ các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau và hai chữ số 1 và 2 không đứng cạnh nhau.

A.410 B.480 C.500 D.512

Đáp án : B

Từ 6 số đã cho ta lập được: 6!= 720 số có 6 chữ số khác nhau.

Giả sử hai số 1 và 2 đứng cạnh nhau. Ta coi hai số này là một phần tử X.

+ Hoán đổi vị trí của hai số này ta có: 2!= 2 cách.

+ Xếp phần tử X và 4 số còn lại vào 5 vị trí ta có: 5!= 120 cách.

⇒ có 2. 120 = 240 cách sao cho hai số 1 và 2 đứng cạnh nhau.

Suy ra: có 720- 240 = 480 số thỏa mãn đầu bài.

Quảng cáo

Ví dụ 6 : Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và chữ số 2 đứng cạnh chữ số 3.

A.96 B.98 C.196 D.192

Đáp án : D

+ Ta coi hai chữ số 2 và 3 là phần tử x. Xét các số: abcde trong đó a; b; c; d; e đôi một khác nhau và thuộc tập {0; 1; x; 4; 5}.

+ Vì a khác 0 nên có 4 cách chọn a.

Với mỗi cách chọn a; ta có: 4! Cách chọn bcde

⇒ Có 4. 4!= 96 số thỏa mãn điều kiện trên .

+ Khi ta hoán đổi vị trí của 2; 3 trong x ta được hai số khác nhau.

Suy ra: có 96. 2= 192 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ví dụ 7 : Từ các chữ số {0, 2, 3,8,9} lập được bao nhiêu số có 5 chữ số khác nhau?

A.168 B.184 C.214 D.254

Đáp án : A

Gọi số có 5 chữ số thỏa mãn là abcde.

+ vì a≠0 nên có 7 cách chọn a.

+ Số cách chọn bcde là số các hoán vị của 4 phần tử còn lại. Nên số cách chọn bcde là 4!.

⇒ số các số thỏa mãn là: 7. 4!= 168 số

Ví dụ 8 : Từ các chữ số 1,2,3,4,5,7,8 lập được bao nhiêu số có 7 chữ số sao cho chữ số 1 luôn đứng chính giữa.

A.5040 B.2520 C.720 D.1440

Đáp án : C

+ Gọi số có 7 chữ số thỏa mãn là abc1def

+ Số cách chọn [a,b,c,d,e,f] là số các hoán vị của tập có 6 phần tử

⇒ số các số có 7 chữ số thỏa mãn đầu bài là: 6!= 720

Câu 1 : Cho tập x = {1;2;3;4;5;6;7;8} .Từ tập X ta lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau.

A.50480 B.36060 C.20840 D.40320

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Số các số tự nhiên được lập từ tập X đôi một khác nhau là một hoán vị của 8 phần tử. Do đó số các số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau là 8!=40320 số.

Câu 2 : Cho tập X= { 1; 2; 3; 4;6; 7; 8; 9}. Từ tập X ta có thể lập được bao nhiêu số chẵn và có 8 chữ số khác nhau?

A.2016 B.10860 C.20160 D.Đáp án khác

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Gọi số cần lập là n=a1a2a3...a8

Do n chẵn nên a8 ≠ {2;4;6;8} có 4 cách chọn a8.

Khi đó số cách chọn a1a2a3...a7 là một hoán vị của 7 phần tử còn lại. Do đó; số cách chọn a1a2a3...a7 là 7!.

Theo quy tắc nhân có 4.7!=20160 số thỏa mãn.

Câu 3 : Cho tập A= {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Hỏi từ tập A ta có thể lập được bao nhiêu số lẻ có 8 chữ số khác nhau và không chia hết cho 5?

A.12980 B.15120 C.21980 D.16820

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Gọi số cần lập là n=a1a2a3...a8

Do n lẻ và không chia hết cho 5 nên a8≠{3;7;9} có 3 cách chọn a8.

Khi đó số cách chọn a1a2a3...a7 là một hoán vị của 7 phần tử còn lại. Do đó; số cách chọn a1a2a3...a7 là 7!.

Theo quy tắc nhân có 3.7!=15120 số thỏa mãn.

Câu 4 : Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau và không bắt đầu bằng chữ số 1 ?

A.720 B.120 C.600 D.144

Hiển thị đáp án

Đáp án : C

Số các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt lập được từ các chữ số đã cho là 6!.

Số các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt mà bắt đầu bằng chữ số 1 bằng số cách sắp xếp 5 chữ số 2, 3, 4, 5, 6 vào 5 vị trí sau là 5!.

Vậy số các số tự nhiên cần tìm là: 6! – 5!= 600

Câu 5 : Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau?

A.600 B.720 C.480 D.360

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

Gọi số có 6 chữ số thỏa mãn là: n=a1a2...a6

+ Có 5 cách chọn a1.

+ Số cách chọn n=a2a3...a6 là số hoán vị của tập 5 phần tử. Nên số cách chọn : n=a2a3...a6 là 5!.

Theo quy tắc nhân; có 5.5!= 600 số thỏa mãn.

Câu 6 : Từ các số 1, 2, 3, 4, 6, 8 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và chia hết cho 2?

A.240 B.480 C.960 D.1440

Hiển thị đáp án

Đáp án : B

Gọi số có 6 chữ số thỏa mãn đầu bài là: : n=a1a2...a6.

+ Do số này chia hết cho 2 nên a6≠ {2;4;6;8} có 4 cách chọn.

+ Sau khi chọn a6; số cách chọn : n=a1a2...a5 là số các hoán vị của tập 5 phần tử . Nên số cách chọn : n=a1a2...a5 là 5!

⇒ Số các số có 6 chữ số khác nhau thỏa mãn đầu bài là: 4.5! = 480

Câu 7 : Từ các số 0,1,2,3,4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 6 chữ số khác nhau và chia hết cho 5?

A.98 B.114 C.208 D.216

Hiển thị đáp án

Đáp án : D

Gọi số có 6 chữ số thỏa mãn đầu bài là: : n=a1a2...a6.

Trường hợp 1. Nếu a6 = 0.

Khi đó số cách chọn : n=a1a2...a5 là số các hoán vị của tập có 5 phần tử

⇒ số các số có 5 chữ số thỏa mãn trường hợp này là: 5!= 120

Trường hợp 2. Nếu a6 = 5.

Khi đó có 4 cách chọn a1 và có 4! Cách chọn n=a2a3a4a5

⇒ trường hợp 2 có 4.4!= 96 số thỏa mãn.

Kết hợp hai trường hợp có tất cả: 120+ 96= 216 số thỏa mãn.

Câu 8 : Có bao nhiêu số gồm 7 chữ số đôi một khác nhau được lập bằng cách dùng 7 chữ số 1;2;3;4;5;7;9 sao cho hai chữ số chẵn không liền nhau?

A.3600 B.1440 C.2880 D.5040

Hiển thị đáp án

Đáp án : A

- Từ 7 số đã cho ta lập được: 7!= 5040 số có 7 chữ số đôi một khác nhau .

- Ta tính số các số có 7 chữ số đôi một khác nhau được lập từ 7 chữ số đã cho sao cho hai chữ số chẵn đứng cạnh nhau..

+ Coi hai số chẵn 2 và 4 là một phần tử X.

+ Từ phần tử X và 5 số còn lại ta lập được 6! Số có 6 chữ số.

+ Hoán đổi vị trí của hai số 2 và 4 ta có: 2! Cách

⇒ có 6! .2!= 1440 số có 7 chữ số khác nhau đôi một sao cho hai chữ số 2; 4 liền nhau.

Suy ra: có 5040 – 1440= 3600 số thỏa mãn đầu bài.

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

1. Dạng toán vận dụng công thức tính tổng các số hạng của dãy số cách đều

Đối với dạng này ở bậc học cao hơn như THPT các em sẽ có công thức tính theo cấp số cộng hoặc cấp số nhân, còn với lớp 6 các em dựa vào cơ sở lý thuyết sau:

- Để đếm được số hạng cảu 1 dãy số mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:

Số số hạng = [[số cuối – số đầu]:[khoảng cách]] 1

-Để tính Tổng các số hạng của một dãy mà 2 số hạng liên tiếp cách đều nhau 1 số đơn vị ta dùng công thức:

Tổng = [[số đầu số cuối].[số số hạng]]:2

* Ví dụ 1: Tính tổng: S = 1+3+5 +7 +… +39

° Hướng dẫn:

-Số số hạng của S là: [39-1]:2+1 = 19+1 = 20. S = [20.[39+1]]:2 = 10.40 = 400.

* Ví dụ 2: Tính tổng: S = 2+5+8+…+59

° Hướng dẫn:

-Số số hạng của S là:[59-2]:3+1 = 19+1 = 20. S = [20.[59+2]]:2 = 10.61 = 610.

Bài tập toán 11 chương II : Quy tắc đếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [255.06 KB, 11 trang ]

Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95

Tài liệu bài giảng [Tổ hợp – Xác suất 11]

01. QUY TẮC CỘNG VÀ QUY TẮC NHÂN [Phần 2]
Thầy Đặng Việt Hùng – MOON.VN
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
Group thảo luận bài tập : www.facebook.com/groups/Thayhungdz

Bài 1: [ĐVH]. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt không
bắt đầu bởi 123.
Đ/s: 3348 số
Bài 2: [ĐVH]. Có bao nhiêu số lẻ gồm 6 chữ số phân biệt nhỏ hơn 600000.
Đ/s: 36960 số
Bài 3: [ĐVH]. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt nhỏ hơn
45000.
Đ/s: 90 số
Bài 4: [ĐVH]. Từ các chữ số 1, 2, 5, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số phân biệt nhỏ hơn 278.
Đ/s: 20 số
Bài 5: [ĐVH]. Cho tập hợp X = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Có bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số phân biệt thuộc X và
lớn hơn 4300.
Đ/s: 75 số
Bài 6: [ĐVH]. Có bao nhiêu số chẵn lớn hơn 5000, gồm 4 chữ số phân biệt.
Đ/s: 1288 số
Bài 7: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt không
chia hết cho 10.
Đ/s: 1260 số
Bài 8: [ĐVH]. Có bao nhiêu số gồm 7 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là số chẵn.
Đ/s: 45.105 số


Bài 9: [ĐVH]. Có bao nhiêu số lẻ gồm 6 chữ số chia hết cho 9.
Đ/s: 50000 số
Bài 10: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao số gồm 3 chữ số phân biệt không chia hết cho 3.
Đ/s: 60 số
Bài 11: [ĐVH]. Có bao nhiêu số chẵn gồm 3 chữ số phân biệt nhỏ hơn 547.
Đ/s: 165 số
Bài 12: [ĐVH].
a] Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số và chia hết cho 5.
b] Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đều là số chẵn.
c] Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số trong đó các chữ số đều cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau
[số có dạng abcdcba ].
Đ/s: a] 28560 số
b] 100 số
c] 9000 số
Bài 13: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số, trong đó:
a] Có một chữ số 1?
b] Có chữ số 1 và các chữ số phân biệt?
Đ/s: a] 1225 số
b] 750 số
Bài 14: [ĐVH]. Từ các chữ số của tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} lập được nhiêu số tự nhiên gồm:
a] 5 chữ số có năm chữ số
b] 4 chữ số đôi một khác nhau
c] 6 chữ số đôi một khác nhau và là một số tự nhiên chẵn.
d] 7 chữ số đôi một khác nhau và tổng ba chữ số đầu bằng tổng bốn chữ số cuối
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95


e] 5 chữ số đôi một khác nhau và không vượt quá 52134.
Đ/s: a] 16807 số
b] 840 số
c] 2160 số
d] 576 số
e] 1501 số
Bài 15: [ĐVH]. Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số của tập A =
{0, 1, 2, 4, 5, 6, 8}.
Đ/s: 520 số
Bài 16: [ĐVH]. Từ các số của tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:
a] Sáu chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
b] Năm chữ số đôi một khác nhau, đồng thời 2 chữ số 2 và 3 luôn đứng cạnh nhau.
c] Bảy chữ số, trong đó chữ số 2 xuất hiện đúng ba lần.
Đ/s: a] 720 số
b] 720 số
c] 30240
Bài 17: [ĐVH]. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn lớn hơn 2007 mà mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau?
Đ/s: 880 số
Bài 18: [ĐVH]. Từ các chữ số của tập A = {0, 1, 2, 3, 4, 5} lập được bao số tự nhiên gồm 4 chữ số khác
nhau sao cho 2 chữ số 1, 2 không đứng cạnh nhau.
Đ/s: 240 số
Bài 19: [ĐVH]. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 9 chữ số trong đó có đúng ba chữ số lẻ khác nhau, có đúng 3
chữ số chẵn khác nhau đồng thời mỗi chữ số chẵn xuất hiện đúng 2 lần.
Đ/s: 34020 số
Bài 20: [ĐVH]. Có bao nhiêu số có 5 chữ số lớn hơn 21300 sao cho các chữ số của nó là phân biệt và lấy từ
các chữ số {1, 2, 3, 4, 5}.
Đ/s: 96 số
Bài 21: [ĐVH]. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho trong đó có mặt chữ số 1 và 2.
Đ/s: 6216 số


LỜI GIẢI BÀI TẬP
Bài 1: [ĐVH]. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được bao nhiêu số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt không
bắt đầu bởi 123.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abcde
+] Vì số cần tìm là số chẵn nên e có 4 sự lựa chọn, d sẽ có 7 sự lựa chọn, c có sẽ có 6 sự lựa chọn, b có sẽ có
5 sự lựa chọn, a sẽ có 4 sự lựa chọn. Do đó, từ 8 số đã cho ta lập được 4.7.6.5.4 = 3360 số chẵn
+] Số các số chẵn có 5 chữ số bắt đầu bởi 123:
Khi đó, e sẽ còn 3 sự lựa chọn, d có: 8 − 3 − 1 = 4 sự lựa chọn nên sẽ có 3.4 = 12 số chẵn
⇒ Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập được 3360 − 12 = 3348 số chẵn gồm 5 chữ số phân biệt không bắt
đầu bởi 123.
Đ/s: 3348 số
Bài 2: [ĐVH]. Có bao nhiêu số lẻ gồm 6 chữ số phân biệt nhỏ hơn 600000.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abcdef [ a ≠ 0, a ≤ 5 ]
+] TH1: a là số lẻ
Khi đó a có 3 cách chọn [1,3,5], f có 4 cách chọn, b có 8 cách, c có 7 cách, d có 6 cách, e có 5 cách
⇒ Có : 3.4.8.7.6.5 = 20160
+] TH2: a là số chẵn
Khi đó a có 2 cách chọn [2, 4], f có 5 cách, b có 8 cách, c có 7 cách, d có 6 cách, e có 5 cách
⇒ Có : 2.5.8.7.6.5 = 16800
Vậy có 20160 + 16800 = 36960 số lẻ gồm 6 chữ số phân biệt nhỏ hơn 600000.
Đ/s: 36960 số
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95


Bài 3: [ĐVH]. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số phân biệt nhỏ hơn
45000.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abcde [với a ≤ 4 ]
+] TH1: a = 4
Khi đó, b sẽ có 3 cách chọn [1,2,3]; c có 3 cách chọn, d có 2 cách chọn
⇒ Có: 1.3.3.2.1 = 18 số thỏa mãn.
+] TH2: a < 4
Khi đó, a có 3 cách chọn, b có 4 cách chọn, c có 3 cách chọn , d có 2 cách chọn, e có 1 cách chọn
⇒ Có: 3.4.3.2.1 = 72
Vậy có : 72 + 18 = 90 số có thể lập được từ 1,2,3,4,5 số gồm 5 chữ số phân biệt nhỏ hơn 45000.
Đ/s: 90 số
Bài 4: [ĐVH]. Từ các chữ số 1, 2, 5, 7, 8 có thể lập được bao nhiêu số gồm 3 chữ số phân biệt nhỏ hơn 278.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abc [ a ≤ 2 ]
+] TH1: a = 2
+ b=7, c có 2 cách chọn
+ b ≠ 7 thì b sẽ có 2 cách chọn [1,5], c có 5 − 1 − 1 = 3
⇒ Có: 1.2.3 + 2 = 8
+] TH2: a = 1
Khi đó, b sẽ có 4 cách chọn [2,5,7,8], c có 3 cách chọn
⇒ Có: 1.4.3 = 12
Vậy từ các chữ số 1, 2, 5, 7, 8 có thể lập được 12 + 8 = 20 số gồm 3 chữ số phân biệt nhỏ hơn 278
Đ/s: 20 số

Bài 5: [ĐVH]. Cho tập hợp X = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. Có bao nhiêu số chẵn gồm 4 chữ số phân biệt thuộc X và
lớn hơn 4300.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abcd [ a ≥ 4 ]

+] TH1: a = 4
• b = 3 thì d có 2 cách chọn [2,6], c có 3 cách chọn
• b = 6 thì d có 1 cách chọn [2], c có 6 − 1 − 1 − 1 = 3 cách chọn
• b = 5 thì d có 2 cách chọn [2,6], c có 6 − 1 − 1 − 1 = 3 cách chọn
⇒ Có: 1.1.2.3 + 1.1.1.3 + 1.1.2.3 = 15
+] TH2: a = 5
Khi đó, d có 3 cách chọn [2,4,6], c có 4 cách chọn, b có 3 cách chọn
⇒ Có: 1.3.4.3 = 36
+] TH3: a = 6
Khi đó, d có 2 cách chọn[2,4], c có 4 cách chọn, b có 3 cách chọn
⇒ Có: 1.2.4.3 = 24
Vậy có 15 + 36 + 24 = 75 số chẵn gồm 4 chữ số phân biệt thuộc X và lớn hơn 4300.
Đ/s: 75 số
Bài 6: [ĐVH]. Có bao nhiêu số chẵn lớn hơn 5000, gồm 4 chữ số phân biệt.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abcd [ a ≥ 5 ]
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95

+] TH1: a là số lẻ
Khi đó, a có 3 cách chọn[5,7,9], d có 5 cách chọn [0,2,4,6,8], b có 10 − 1 − 1 = 8 cách chọn, c có 7 cách chọn
⇒ Có: 3.5.8.7 = 840
+] TH2: a là số chẵn
Khi đó, a có 2 cách chọn [6,8], d có 4 cách chọn, b có 8 cách chọn, c có 7 cách chọn
⇒ Có: 2.4.8.7 = 448
Vậy có 448 + 840 = 1288 nhiêu số chẵn lớn hơn 5000, gồm 4 chữ số phân biệt.

Đ/s: 1288 số
Bài 7: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số phân biệt không
chia hết cho 10.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abcd
+] Từ 8 chữ số đã cho ta lập được : 7.7.6.5 = 1470 số có 4 chữ số
+] Từ 8 chữ số đã cho, ta sẽ lập được :1.7.6.5 = 210 số chia hết cho 10
⇒ Có: 1470 − 210 = 1260 số gồm 4 chữ số phân biệt không chia hết cho 10.
Đ/s: 1260 số

Bài 8: [ĐVH]. Có bao nhiêu số gồm 7 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là số chẵn.
Lời giải:
Gọi số cần tìm là abcdefg
Chữ số a có 9 cách chọn [do a ≠ 0 ]
Các vị trí b, c, e, f mỗi vị trí có 10 cách chọn.
Vị trí g :
+] Nếu a + b + c + d + e + f là số chẵn thì g cũng chẵn [5 cách chọn]
+] Nếu a + b + c + d + e + f là số lẻ thì g cũng lẻ [5 cách chọn]
Trong mỗi trường hợp, g có 5 cách chọn
⇒ Có: 9.105.5 = 45.105 số gồm 7 chữ số sao cho tổng các chữ số của mỗi số là số chẵn.
Đ/s: 45.105 số
Bài 10: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 lập được bao số gồm 3 chữ số phân biệt không chia hết cho 3.
Lời giải:
Gọi số có ba chữ số là: a1a2 a3 .
Trước hết ta tìm có bao nhiêu số có 3 c/số phân biệt ừ các c/số ở trên:
• a1 có 5 cách chọn



a2 có 5 cách chọn




a3 có 4 cách chọn ⇒ số các số lập được là 5.5.4 = 100

Sau đó ta tìm số các số chia hết cho 3 ⇒ a1 + a2 + a3 ⋮ 3 .
Mà ai ∈ {0;1; 2;3; 4;5} ⇒ 3 ≤ a1 + a2 + a3 ≤ 12 ⇒ [ a1 + a2 + a3 ] ∈ {3;6;9;12}
TH1: a1 + a2 + a3 = 3 = 0 + 1 + 2 ⇒ sẽ là sự sắp xếp của 3 c/số 0, 1, 2:



a1 có 2 cách chọn



a2 có 2 cách chọn



a3 có 1 cách chọn ⇒ có 2.2.1 = 4 số.

TH2: a1 + a2 + a3 = 6 = 0 + 1 + 5 = 0 + 2 + 4 = 1 + 2 + 3 ⇒ là sự sắp xếp của các bộ số

{0;1;5} , {0; 2; 4}

{1; 2;3} .
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !





Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95

Dễ thấy ở trường hợp 2 bộ số {0;1;5} và {0; 2; 4} tương tự như TH1 nên mỗi bộ số tạo ra 4 số thỏa mãn
Riêng trường hợp bộ số {1; 2;3} ta có:


a1 có 3 cách chọn



a2 có 2 cách chọn



a3 có 1 cách chọn ⇒ có 3.2.1 = 6 số ⇒ trong TH2 có 4.2 + 6 = 14 số

TH3: a1 + a2 + a3 = 9 = 0 + 4 + 5 = 1 + 3 + 5 = 2 + 3 + 4 ⇒ là sự sắp xếp của các bộ số

{0; 4;5} , {1;3;5}



{2;3; 4}
Với bộ số {0; 4;5} thì tương tự như TH1 nên có 4 số
Với 2 bộ số {1;3;5} và

{2;3; 4} thì tương tự như bộ số {1; 2;3}


ở trên nên mối bộ số tạo ra 6 số

⇒ trong trường hợp 3 có 4+ 6.2 = 16 số
TH4: a1 + a2 + a3 = 12 = 3 + 4 + 5 ⇒ là sự sắp xếp của bộ số {3; 4;5} ⇒ có 6 số
Vậy tổng cộng số các số có 3 c/số phân biệt chia hết cho 3 là: 4 + 14 + 16 + 6 =40 số
Trong khi đó có 100 số có 3 c/số phân biệt ⇒ số các số có 3c/số phân biệt mà không chia hết cho 3 là 100 –
40 = 60 số
Cách 2:
Gợi ý: Ta thấy số đó không chia hết cho 3 tức là tổng 3 số này không chia hết cho 3hay
[ a1 + a2 + a3 ] ≡ 1[ mod 3] hoặc [ a1 + a2 + a3 ] ≡ 2 [ mod 3] .
Lại có ai ∈ {0;1; 2;3; 4;5} ⇒ 3 ≤ a1 + a2 + a3 ≤ 12 ⇒ [ a1 + a2 + a3 ] ∈ {4;5; 7;8;10;11} .
Từ đó các em làm như cách ở trên cũng sẽ ra kết quả = 60
Đ/s: 60 số
Bài 11: [ĐVH]. Có bao nhiêu số chẵn gồm 3 chữ số phân biệt nhỏ hơn 547.
Lời giải:
Gọi số có 3 chữ số phân biệt là a1a2 a3 được lập từ dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Do là số chẵn và nhỏ hơn 547 nên:
TH1: a1 ∈ {1;3} ⇒ a1 có 2 cách chọn suy ra:


a3 ∈ {0; 2; 4;6;8} ⇒ a3 có 5 cách chọn



a2 có 8 cách chọn ⇒ có 2.5.8 = 80 số

TH2: a1 ∈ {2; 4} ⇒ a1 có 2 cách chọn suy ra



a3 ∈ {0;6;8} ⇒ a3 có 3 cách chọn



a2 có 8 cách chọn ⇒ có 2.3.8 = 48 số

TH3: a1 = 5
+] Nếu a2 < 4 ⇒ a2 ∈ {0,1, 2,3} ⇒ a2 có 4 cách chọn
a3 có 8 cách chọn ⇒ có 4.8 = 32 số
+] Nếu a2 = 4 ⇒ a3 ∈ {0;1; 2;3;6} ⇒ a3 có 5 cách chọn ⇒ có 5 số
Vậy tổng cộng có 80 + 48 + 32 + 5 = 165 số
Đ/s: 165 số
Bài 12: [ĐVH].
a] Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số phân biệt và chia hết cho 5.
b] Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số đều là số chẵn.

Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95

c] Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 7 chữ số trong đó các chữ số đều cách đều chữ số đứng giữa thì giống nhau
[số có dạng abcdcba ].
Lời giải:
a] Gọi số có 6 chữ số là : a1a2 a3 a4 a5 a6 .
Do 6 c/số phân biệt và chia hết cho 5 nên :
TH1: Nếu a6 = 0



a1 có 9 cách chọn



a2 có 8 cách chọn



a3 có 7 cách chọn



a4 có 6 cách chọn



a5 có 5 cách chọn

⇒ có 9.8.7.6.5 = 15120 số
TH2: Nếu a6 = 5


a1 có 8 cách chọn



a2 có 8 cách chọn




a3 có 7 cách chọn



a4 có 6 cách chọn



a5 có 5 cách chọn

⇒ có 8.8.7.6.5 = 13440 số
Vậy có 15120 + 13440 = 28560 số.
b] Gọi số có 3 chữ số là a1a2 a3 .
Do các chữ số đều chẵn nên ai ∈ {0; 2; 4;6;8}


a1 có 4 cách chọn[ khác 0]



a2 có 5 cách chọn



a3 có 5 cách chọn

⇒ có 4.5.5 = 100 số
c] Số có 7 chữ số và các chữ số cách đều số ở giữa thì giống nhau có dạng là abcdcba
• a có 9 cách chọn

• b có 10 cách chọn
• c có 10 cách chọn
• d có 10 cách chọn
⇒ có 9. 10. 10. 10 = 9000 số.
Đ/s: a] 28560 số
b] 100 số
c] 9000 số
Bài 13: [ĐVH]. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 có thể lập được bao nhiêu số gồm 4 chữ số, trong đó:
a] Có một chữ số 1?
b] Có chữ số 1 và các chữ số phân biệt?
Lời giải:
Gọi số có 4 chữ số là abcd
a] Có một chữ số 1:
TH1: Nếu a = 1
• b có 7 cách chọn
• c có 7 cách chọn
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95

• d có 7 cách chọn ⇒ có 7.7.7 = 343 số.
TH2: Nếu a ≠ 1 ⇒ a có 6 cách chọn
• Có 3 vị trí cho số 1
• 2 vị trí còn lại mỗi vị trí có 7 cách chọn
⇒ có 6.3.7.7 = 882 số
Vậy tổng cộng có 343 + 882 =1225 số
b] Có 1 chữ số 1 và các c/số phân biệt

TH1: Nếu a = 1
• b có 7 cách chọn
• c có 6 cách chọn
• d có 5 cách chọn ⇒ có 7.6.5 = 210 số
TH2: Nếu a ≠ 1 ⇒ a có 6 cách chọn
• Có 3 vị trí cho số 1
• Còn 2 vị trí còn lại, vị trí thứ nhất có 6 cách chọn, vị trí còn lại có 5 cách chọn
⇒ có 6.3.6.5 = 540 cách chọn
Vậy tổng cộng có 210 + 540 = 750 số
Đ/s: a] 1225 số
b] 750 số
Bài 14: [ĐVH]. Từ các chữ số của tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} lập được nhiêu số tự nhiên gồm:
a] 5 chữ số có năm chữ số
b] 4 chữ số đôi một khác nhau
c] 6 chữ số đôi một khác nhau và là một số tự nhiên chẵn.
d] 7 chữ số đôi một khác nhau và tổng ba chữ số đầu bằng tổng ba chữ số cuối
e] 5 chữ số đôi một khác nhau và không vượt quá 52134.
Lời giải:
a] Gọi số có 5 chữ số là: a1a2 a3 a4 a5
Mỗi c/số đều có 7 cách chọn nên số số tìm được là 75 = 16807 số.

b] Gọi số có 4 chữ số đôi một khác nhau là: a1a2 a3 a4


a1 có 7 cách chọn



a2 có 6 cách chọn




a3 có 5 cách chọn



a4 có 4 cách chọn ⇒ có 7.6.5.4 = 840 số.

c] Gọi số có 6 chữ số đôi một khác nhau và là số chẵn là: a1a2 a3 a4 a5 a6


a6 ∈ {2; 4;6} ⇒ a6 có 3 cách chọn



a1 có 6 cách chọn



a2 có 5 cách chọn



a3 có 4 cách chọn



a4 có 3 cách chọn




a5 có 2 cách chọn

⇒ có 3.6.5.4.3.2 = 2160 số

d] Gọi số có 7 c/số là: a1a2 a3 a4 a5 a6 a7 ⇒ a1 + a2 + a3 + a4 + a5 + a6 + a7 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 28
Theo bài thì a1 + a2 + a3 = a5 + a6 + a7 = t ⇒ 2t + a4 = 28 ⇒ a4 chẵn nên a4 có thể là 2,4 hoặc 6:
TH1: a4 = 2 ⇒ t = 13 = 1 + 5 + 7 = 3 + 4 + 6 nên ta có các TH sau:
Suy ra tồn tại duy nhất a1 , a2 , a3 là các số 1,5,7 còn a5 , a6 , a7 là các số 3,4,6:
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]



a1 có 3 cách chọn



a2 có 2 cách chọn



a3 có 1 cách chọn



a4 có 3 cách chọn




a5 có 2 cách chọn



a6 có 1 cách chọn

www.facebook.com/Lyhung95

⇒ có 3.2.1.3.2.1 = 36 số
Do ta có thể đổi lại a1 , a2 , a3 là các số 3,4,6 và a5 , a6 , a7 là 1,5,7 nên trong TH1 có 36.2 = 72 số.
TH2: a4 = 4 ⇒ t = 12 = 1 + 5 + 6 = 2 + 3 + 7 nên tương tự như TH1 có 72 số
TH3: a4 = 6 ⇒ t = 11 = 1 + 3 + 7 = 2 + 4 + 5 nên tương tự TH1 có 72 số.
Vậy tổng cộng có 72 + 72 + 72 =216 số
d] Gọi số có 5 chữ số là a1a2 a3 a4 a5
Do các c/số phân biệt và không vượt quá 52134 nên:
TH1: Với a1 < 5 ⇒ a1 có 4 cách chọn[ từ 1 đến 4] thì


a2 có 6 cách chọn



a3 có 5 cách chọn



a4 có 4 cách chọn




a5 có 3 cách chọn

⇒ có 4.6.5.4.3 = 1440 số
TH2: Với a1 = 5
+] Nếu a2 = 1 suy ra:


a3 có 5 cách chọn



a4 có 4 cách chọn



a5 có 3 cách chọn

⇒ có 5.4.3 = 60 số.
+] Nếu a2 = 2 ⇒ a3 = 1 ⇒ a4 = 3 ⇒ a5 = 4 nên ta tìm duy nhất được 1 số là 52314.
Vậy tổng số cần tìm là 1440 + 60 + 1 = 1501 số
Đ/s: a] 16807 số
b] 840 số
d] 216 số
e] 1501 số

c] 2160 số

Bài 15: [ĐVH]. Có bao nhiêu chữ số chẵn gồm 4 chữ số đôi một khác nhau được lập từ các số của tập A =

{0, 1, 2, 4, 5, 6, 8}.
Lời giải:
Gọi số có 4 chữ số là abcd và các chữ số phân biệt
Vì là số chẵn nên d ∈ {0, 2, 4, 6,8}
Nếu d = 0 thì
• a có 6 cách chọn
• b có 5 cách chọn
• c có 4 cách chọn
Nên có 4.5.6 = 120 số
Nếu d ≠ 0 thì
• d có 4 cách chọn
• a có 5 cách chọn
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95

• b có 5 cách chọn
• c có 4 cách chọn
Nên có 4.5.5.4 = 400 số
Vậy tổng cộng có 120 + 400 = 520 số
Đ/s: 520 số
Bài 16: [ĐVH]. Từ các số của tập A = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7} lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm:
a] Sáu chữ số khác nhau và chia hết cho 5.
b] Năm chữ số đôi một khác nhau, đồng thời 2 chữ số 2 và 3 luôn đứng cạnh nhau.
c] Bảy chữ số, trong đó chữ số 2 xuất hiện đúng ba lần.
Lời giải:
a] Gọi số có 6 chữ số là a1a2 a3 a4 a5 a6 và các chữ số phân biệt

Chia hết cho 5 nên



a6 = 5



a1 có 6 cách chọn



a2 có 5 cách chọn



a3 có 4 cách chọn



a4 có 3 cách chọn



a25 có 2 cách chọn

Suy ra có 6.5.4.3.2 = 720 số
b] Gọi số có 5 c/số là abcde
Do các c/số phân biệt và 2 c/số 2 và 3 đứng cạnh nhau nên
• Số 2 và 3 sắp xếp được 2 tổ hợp số là 23 và 32 nên có 2 số thỏa mãn 2 và 3 đứng cạnh nhau

• Có 4 vị trí cho tổ hợp 2 số 2 và 3 là ab, bc, cd , de.



Còn 3 vị trí còn lại, vị trí 1 có 5 cách chọn, vị trí thứ 2 có 4 cách chọn và vị trí thứ 3 có 3 cách chọn
Suy ra có 2.4.5.4.3 = 480 số
c] Gọi số có 7 c/số là abcdefg

Do số 2 xuất hiện đúng 3 lần nên
• Số 2 thứ nhất có 7 cách chọn
• Số 2 thứ hai có 6 cách chọn
• Số 2 thứ ba có 5 cách chọn
• Như vậy còn 4 vị trí còn lại, mỗi vị trí có 6 cách chọn
Vậy tổng cộng có 7.6.5.6.6.6 = 45360 số
Đ/s: a] 720 số
b] 720 số
c] 30240

Bài 17: [ĐVH]. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn lớn hơn 2007 mà mỗi số gồm 4 chữ số khác nhau?
Lời giải:
Gọi số có 4 c/số phân biệt là abcd
Nó chẵn và lớn hơn 2007 nên a ≥ 2 và d ∈ {0; 2; 4; 6;8}
Nếu d = 0 thì
• a có 8 cách chọn[ là 2,3…,9]
• b có 8 cách chọn
• c có 7 cách chọn
Suy ra có 8.8.7 = 448 số
Nếu d ≠ 0 thì
• d có 4 cách chọn
• a có 7 cách chọn

Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95

• b có 8 cách chọn
• c có 7 cách chọn
Suy ra có 4.7.8.7 = 1568 số
Vậy tổng cộng có 448 + 1568 = 2016 số
Đ/s: 880 số
Bài 18: [ĐVH]. Từ các chữ số của tập A = {0, 1, 2, 3, 4, 5} lập được bao số tự nhiên gồm 4 chữ số khác
nhau sao cho 2 chữ số 1, 2 không đứng cạnh nhau.
Lời giải:
Gọi số có 4 chữ số là abcd
Do 2 c/số 1 và 2 không đứng cạnh nhau nên:
Trước hết ta tìm số các số lập được từ tập hợp trên thì
• a có 5 cách chọn
• b có 5 cách chọn
• c có 4 cách chọn
• d có 3 cách chon
Suy ra có 5.5.4.3 = 300 số
Sau đó ta tìm số các số có 2 c/số 1 và 2 đứng cạnh nhau:
• 2 c/số 1 và 2 được sắp xếp thành 2 số là 12 và 21 và ta coi như nó là 1 số. Như vậy ta sẽ giả định để
lập 1 số có 3 c/số nhưng trong 1 c/số có 2 c/số và tập hợp bây giờ chỉ còn có 5 c/số[ thay vì 6 c/số như
ban đầu]
• Có 4 cách chọn cho chữ số hàng trăm
• Có 4 cách chọn cho c/số hàng chục
• Có 3 cách chọn cho c/số hàng đơn vị

Suy ra có 2.4.4.3 = 96 số
Vậy số các số mà c/số 1 và 2 không đứng cạnh nhau là 300 – 96 = 204 số
Đ/s: 240 số
Bài 20: [ĐVH]. Có bao nhiêu số có 5 chữ số lớn hơn 21300 sao cho các chữ số của nó là phân biệt và lấy từ
các chữ số {1, 2, 3, 4, 5}.
Lời giải:
Có 5! = 120 số có 5 chữ số phân biệt lấy từ các chữ số {1, 2, 3, 4, 5}.
a = 1
Gọi m = abcde < 21300 ⇒ 
⇒ a =1
a = 2 ⇒ b = 1 ⇒ c = 4 ⇒ L
Có 4! = 24 sô có dạng 1bcde suy ra sẽ có: 120 – 24 = 96 số thỏa mãn yêu câu đề bài.
Đ/s: 96 số
Bài 21: [ĐVH]. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau sao cho trong đó có mặt chữ số 1 và 2.
Lời giải:
Ta có: 9.9.8.7.6 = 27216 số có 5 chữ số.
Gọi A là tập hợp các số có 5 chữ số khác nhau và có số 1 trong đó. Khi đó ta có :
A = 27216 − 8.8.7.6.5 = 13776
Gọi B là tập hợp các số có 5 chữ số khác nhau và có số 2 trong đó. Khi đó ta có :
B = 27216 − 8.8.7.6.5 = 13776
Khi đó :
A ∩ B là tập các số có 5 chữ số trong đó có mặt số 1 và 2.
A ∪ B là tập các số có 5 chữ số khá nhau và có chứa số 1 hoặc 2.
Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !


Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [Moon.vn]

www.facebook.com/Lyhung95


⇒ A ∪ B là tập các số có 5 chữ số khá nhau và không chứa số 1 và 2.
Ta có : A ∪ B = 7.7.6.5.4 = 5880 ⇒ A ∪ B = 21336
Ta lại có: A ∪ B = A + B − A ∩ B ⇒ A ∩ B = 6216
Đ/s: 6216 số

Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn

Tham gia khóa học TOÁN 11 tại MOON.VN: Tự tin hướng ñến kì thi THPT Quốc gia !



Video liên quan

Chủ Đề