Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về nguyên nhân gây diễn thế sinh thái

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái? [1] Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài tro?

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về diễn thế sinh thái?
[1] Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố quan trọng gây ra quá trình diễn thế của quần xã.
[2] Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.
[3] Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.
[4] Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
[5] Diễn thế sinh thái luôn dẫn đến một quần xã ổn định.
[6] Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.
[7] Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
[8] Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Khi nói về quá trình diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1]Kết quả của diến thế nguyên sinh là hình thành quần xã có thành phần loài đa dạng nhất, số lượng cá thể của mỗi loài cân bằng với sức chứa môi trường. [2]Một trong những nguyên nhân bên trong gây nên diễn thế sinh thái là sự hoạt động quá mạnh của loài ưu thế. [3]Diễn thể nguyên sinh thường khởi đầu bằng những quần xã sinh vật dị dưỡng như nấm, địa y. [4]Kết thúc diễn thế thứ sinh thường hình thành nên quần xã tương đối ổn định. [5]Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế nguyên sinh. [6]Song song với quá trình diễn thế là quá trình biến đổi điều kiện địa chất khí hậu. [7]Trong diễn thế sinh thái, nhóm sinh vật có vai trò quan trọng nhất là nhóm sinh vật sản xuất trong quần xã.

A.5
B.6
C.4
D.7
Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:Phân tích: [1]– sai kết thúc diễn thế sinh thái thứ sinh có thể hình thành quần thể kém ổn định => suy thoái Các ý còn lại đúng

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Quần xã và Diễn thế sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau :

    [1] Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

    [2] Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

    [3] Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

    [4] Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

    Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là

  • Khi nói về quá trình diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1]Kết quả của diến thế nguyên sinh là hình thành quần xã có thành phần loài đa dạng nhất, số lượng cá thể của mỗi loài cân bằng với sức chứa môi trường. [2]Một trong những nguyên nhân bên trong gây nên diễn thế sinh thái là sự hoạt động quá mạnh của loài ưu thế. [3]Diễn thể nguyên sinh thường khởi đầu bằng những quần xã sinh vật dị dưỡng như nấm, địa y. [4]Kết thúc diễn thế thứ sinh thường hình thành nên quần xã tương đối ổn định. [5]Quá trình hình thành ao cá tự nhiên từ một hố bom là diễn thế nguyên sinh. [6]Song song với quá trình diễn thế là quá trình biến đổi điều kiện địa chất khí hậu. [7]Trong diễn thế sinh thái, nhóm sinh vật có vai trò quan trọng nhất là nhóm sinh vật sản xuất trong quần xã.
  • Khi nói về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, điều nào sau đây là đúng?
  • Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến

  • Khi nói về sự phân tầng trong quần xã phát biểu nào sau đây sai?

  • Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?
  • Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sổng thì sự cạnh tranh giữa các loài sẽ

  • Cấu trúc phân tầng trong quần xã giúp
  • Trong các quần xã sinh vật sau đây, quần xã nào có mức đa dạng sinh học cao nhất?

  • Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và linh dương là quan hệ
  • Quần xã sinh vật càng có độ đa dạng loài cao, mối quan hệ sinh thái càng chặt chẽ thì

  • Trong lưới thức ăn của một hệ sinh thái mà chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích, bậc dinh dưỡngcó ít loài nhất là
  • Một nhà tự nhiên học nghiên cứu quan hệ cạnh tranh giữa các động vật đến sinh sống trên bãi cỏ và nhận thấy rằng một loài chim luôn ngăn cản bướm không hút được mật trên các hoa màu trắng. Điều gì sẽ xảy ra khi các con chim đó rời đi khỏi đồng cỏ?
  • Một loài cây dây leo họ Thiên lí sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang rỗng làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăncủa kiến đem về dự trữ trong tổ. Kiến sống trên cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Mối quan hệ sinh thái giữa dây leo và kiến, dây leo và cây thân gỗ, kiến và cây thân gỗ lần lượt là:
  • Cho các nhóm sinh vật sau, mỗi nhóm sống trong một sinh cảnh nhất định: [a] Cá sống trong hồ nước ngọt. [b] Sáo mỏ vàng sống trên đồng cỏ. [c] Chim sống trong rừng Cúc Phương. [d] Cá rô phi sống trong ao nước ngọt. [e] Động vật ăn cỏ sống trong rừng nhiệt đới. Có bao nhiêu nhóm sinh vật là quần xã?
  • Khinói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biếu sau đây đúng?

    I. Diễn thế thứ sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

    II. Song song với quá trình biến đổi quần xã là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

    III. Diễn thế sinh thái có thể xảy ra do tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

    IV. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật.

  • Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó trong quần xã sinh vật là mối quan hệ
  • Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau :

    [1] Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

    [2] Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

    [3] Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

    [4] Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

    Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là

  • Cho các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật sau:

    [1] Ở đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng ốc bu vàng phát triển mạnh vào mùa gieo mạ.

    [2] Những đàn ong ở rừng tràm U Minh bị giảm mạnh do sự cố cháy rừng tháng 3 năm 2002.

    [3] Ở Bến Tre, rừng dừa ven sông Tiền bị giảm mạnh do một loại sâu đục thân làm khô ngọn.

    [4] Vào mùa nước lên, ở vườn Quốc Gia Tràm Chim [Đồng Tháp], cò, le le, bìm bịp,... kéo về làm tổ ở những cây tràm.

    Những dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là:

  • Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn, quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là

  • Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. Ốc bươu vàng được nhập vào nước ta từ Trung Quốc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh làm cho số lượng và khu vực phân bố của ốc bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quan hệ giữa ốc bươu đen và ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ:

  • Khi nói về độ đa dạng của quần xã, kết luận nào sau đây không đúng?

  • Khi nói về sự phân tầng trong quần xã, xét các kết luận sau: [1] vùng có khí hậu nhiệt đới, tất cả các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và số lượng tầng giống nhau [2] Sự phân tầng làm giảm sự cạnh tranh và tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường [3] Ở tất cả các khu hệ sinh học, các quần xã đều có cấu trúc phân tầng và sự phân tầng tương tự nhau [4] Sự phân tầng gắn liền với sự thu hẹp ổ sinh thái của các loài trong quần xã Có bao nhiêu kết luận đúng
  • Câu nào sau đây nói về giai đoạn đỉnh cực[trạng tháiổn định của quần xã] của diễn thếsinh thái là chính xác ?
  • Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?

  • Giả sử lưới thức ăn trong hệ sinh thái được mô tả bằng sơ đồ ở hình bên:

    Phân tích lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đâyđúng?

    I. Chim ăn thịt có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2, cũng có thể là sinh vật bậc 3.

    II. Chim sâu, rắn và thú ăn thịt khác bậc dinh dưỡng.

    III. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.

    IV. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt và thú ăn thịt gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.

  • Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về diễn thế sinh thái?

  • Quan sát một tháp sinh khối, chúng ta có thể biết được những thông tin nào sau đây? [1] Các loài trong chuỗi và lưới thức ăn. [2] Năng suất của sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. [3] Mức độ dinh dưỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã. [4] Quan hệ giữa các loài trong quần xã.
  • Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau: [1]Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống [2]Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường [3]Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường [4]Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là

  • Loài giup dẹp sống trong cát vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp. Mối quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là
  • Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăncỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? [1] Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh khác loài. [2] Mèo rừng thường bắt những con thỏ yếu hơn nên có vai trò chọn lọc đối với quần thể thỏ. [3] Nếu mèo rừng bị tiêu diệt hết thì quần thể thỏ có thể tăng số lượng nhưng sau đó được điều chỉnh về mức cân bằng. [4] Sâu ăncỏ, thỏ và hươu là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. [5] Hổ là vật dữ đầu bảng có vai trò điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể trong quần xã.
  • Trong các mối quan hệ duy trì trạng thái cân bằng trong quẫn xã, mối quan hệ thể hiện vai trò rõ rệt nhất là:
  • Trong một hệ sinh thái, chuỗi thức ănnào trong số các chuỗi sau cung cấp cho con người nhiều năng lượng nhất? Biết sinh khối của thực vật ở các chuỗi thức ăn là ngang nhau
  • Xét các mối quan hệ sinh thái: [1] Cộng sinh[2] Ký sinh[3] Hội sinh [4] Hợp tác[5] Vật ăn thịt và con mồi Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có:
  • Trong quần xã, mối quan hệ nào sau đây là nhân tố thúc đẩy nhanh quá trình phân li ổ sinh thái của loài?
  • Trong sản xuất nông nghiệp để tăng hàm lượng đạm trong đất, người ta sử dụng mối quan hệ:
  • Mộtđộng vậtăn thịt chủchốt trong quần xã có thểduy trì sựđa dạng loài trong quần xãđó nếu chúng

  • Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng

  • Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ?
  • Trong diễn thế nguyên sinh, càng về sau thì

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho hàm số

    Khẳng định nào sau đây là sai?

  • Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
  • Cho các hàm số f[x];g[x] có đạo hàm trên ℝ . Mệnh đề nào sau đây SAI?
  • Lai hai cây hoa màu trắng thuần chủng với nhau, thu được F1 gồm toàn cây hoa màu đỏ. Cho Fl giao phấn với nhau thu được F2 gồm 56,25% cây hoa đỏ ; 43,75% cây hoa trắng. Nếu cho cây hoa đỏ F1 lần lượt giao phấn với từng cây hoa trắng thì ở đời con có thể bắt gặp những tỉ lệ phân li kiểu hình nào trong số các tỉ lệ phân li kiểu hình dưới đây? [1] 9 đỏ : 7 trắng. [2] 1 đỏ : 3 trắng. [3] 1 đỏ : 1 trắng. [4] 3 đỏ : 1 trắng. [5] 3 đỏ : 5 trắng. [6] 5 đỏ : 3 trắng. [7] 13 đỏ : 3 trắng. [8] 7 đỏ: 1 trắng. [9] 7 đỏ : 9 trắng.
  • Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

    trên đoạn
    lần lượt là

  • Khẳngđịnhnàosauđâylàđúngnhấtkhinóivềliênkếthoáhọctrongphântửcủacáchợpchấthữucơ?

  • Tìm điều kiện xác định của phương trình x+1=x+1.
  • Cho sơ đồ của một dạng cơ chế đột biến cấu trúc NST:
    Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kêt luận sau [1]Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo giữa các NST không tương đồng [2] Đột biến này có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới [3] Có thể sử dụng các dòng côn trùng mang loại đột biến này làm công cụ phòng trừ sâu hại [4] Các cá thể mang đột biến này bị giảm khả năng sinh sản Có bao nhiêu kết luận đúng về trường hợp bị đột biến trên
  • Giảibấtphươngtrình

  • Đoạn mạch xoay chiều MN gồm hai đoạn mạch mắc nối tiếp: Đoạn MP gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn PN chỉ có cuộn cảm thuần với độ tự cảm

    . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức
    . Để điện áp hiệu dụng UMP không phụ thuộc giá trị của biến trở R thì điện dung của tụ điện là ?

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 41 [có đáp án]: Diễn thế sinh thái [Phần 2]

Trang trước Trang sau
  • Lý thuyết Bài 41: Diễn thế sinh thái
  • Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 41 có đáp án năm 2021 mới nhất
  • Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 41: Diễn thế sinh thái

Câu 11: Một lát mỏng bánh mì để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh. Quan sát đó mô tả:

Quảng cáo

A. Sự cộng sinh giữa các loài.

B. Sự phân huỷ.

C. Quá trình diễn thế.

D. Sự ức chế - cảm nhiễm.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Ở hiện tượng trên ta thấy: Có sự thay thế quần xã này bằng quần xã khác, ban đầu là những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện → các sợi mốc → sợi nấm mọc xen kẽ mốc...

Đây là quá trình diễn thế.

Câu 12: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

[1] Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

[2] Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Quảng cáo

[3] Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

[4] Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

Có bao nhiêu thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là:

A. 4.B. 1.C. 2.D. 3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Nội dung 1 sai. Diễn thể thứ sinh xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống, diễn thể nguyên sinh xuất hiện ở môi trường chưa từng có sinh vật sinh sống.

Nội dung 2,3 đúng.

Nội dung 4 sai. Cả hai loài diễn thế thường dẫn đến một quần xã tương đối ổn đỉnh.

Câu 13: Trên tro tàn núi lửa xuất hiện quần xã tiên phong. Quần xã này sinh sống và phát triển làm tăng độ ẩm và làm giàu thêm nguồn dinh dưỡng hữu cơ, tạo thuận lợi cho cỏ thay thế. Theo thời gian, sau cỏ là trảng cây thân thảo, thân gỗ và cuối cùng là rừng nguyên sinh. Theo lí thuyết, khi nói về quá trình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Đây là quá trình diễn thế sinh thái.

II. Rừng nguyên sinh là quần xã đỉnh cực của quá trình biến đổi này.

III. Độ đa dạng sinh học có xu hướng tăng dần trong quá trình biến đổi này.

IV. Một trong những nguyên nhân gây ra quá trình biến đổi này là sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

A. 1B. 2C. 3D. 4

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Quá trình được mô tả ở trên là quá trình diễn thế sinh thái, có sự biến đổi tuần tự của quần xã tương ứng với sự biến đổi của môi trường. Nội dung 1 đúng.

Quá trình diễn thế này có thể hình thành nên quần xã đỉnh cực là rừng nguyên sinh với số lượng thành phần loài đa dạng và phong phú. Nội dung 2, 3 đúng.

Nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái có thể do sự cạnh tranh gay gắt, trong đó loài ưu thế làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Nội dung 4 đúng.

Vậy có 4 nội dung đúng.

Câu 14: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

I. Xuất hiện ở môi trường trống trơn [chưa có quần xã sinh vật từng sống]

II. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường

III. Song song với quá trình biến đổi của quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường

IV. Kết quả cuối cùng sẽ hình thành một quần xã đỉnh cực

Trong các thông tin nói trên, diễn thế thứ sinh có bao nhiêu thông tin?

A. 1B. 4C. 2D. 3

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Nội dung 1 sai. Đây là đặc điểm của diễn thế nguyên sinh.

Nội dung 4 sai. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành quần xã đỉnh cực hoặc quần xã suy thoái.

Các nội dung còn lại đúng.

Câu 15: Diễn thế nguyên sinh có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

I. Bắt đầu từ một môi trường chưa có sinh vật.

II. Được biến đổi tuần tự qua các quần xã trung gian.

Quảng cáo

III. Quá trình diễn thế gắn liền với sự phá hại môi trường.

IV. Kết quả cuối cùng thường sẽ hình thành quần xã cực đỉnh.

A. 2.B. 3.C. 1.D. 4.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Các đặc điểm I, II, IV đúng. Giải thích:

Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong [giai đoạn tiên phong]. Tiếp theo là giai đoạn hỗn hợp [giai đoạn giữa] gồm các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Giai đoạn cuối hình thành quần xã ổn định tương đối [giai đoạn đỉnh cực]. Ở diễn thế nguyên sinh không gắn liền với sự phá hại môi trường.

Câu 16: Trong một hồ tương đối giàu đinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đó một số loài cá ăn động vật nổi để tăng sản phẩm thu hoạch, nhưng hồ lại trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại. Nguyên nhân chủ yếu do

A. cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm.

B. cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo.

C. cá khai thác quá mức động vật nổi.

D. cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng và phát triển của tảo.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về diễn thế sinh thái

A. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.

B. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào.

C. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi điều kiện ngoại cảnh.

D. Trong diễn thế sinh thái, các quẩn xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Phát biểu đúng là D

A sai, diễn thế nguyên sinh diễn ra ở môi trường chưa có sinh vật sinh sống

B sai diễn thế thứ sinh diễn ra ở môi trường đã có sinh vật

C sai vì biến đổi của quần xã tuần tự với dự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh

Câu 18: Khi nói về diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong diễn thế nguyên sinh, càng về giai đoạn sau thì số lượng loài và số lượng cá thể mỗi loài đều tăng.

B. Con người là nguyên nhân chủ yếu bên trong gây ra diễn thế sinh thái.

C. Sự biến đổi của quần xã tương ứng với sự biến đổi điều kiện tự nhiên của môi trường.

D. Kết thúc diễn thế thứ sinh luôn hình thành quần xã ổn định.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Diễn thế sinh thái là sự biến đổi của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường

+ A sai vì giai đoạn cuối của diễn thế nguyên sinh là hình thành quần xã tương đối ổn định, số lượng loài tăng, số lượng cá thể của mỗi loài giảm

+ B sai vì nguyên nhân bên trong là sự cạnh tranh giữa các loài và hoạt động của loài ưu thế

+ D sai vì kết thúc diễn thế thứ sinh là quần xã ổn định hoặc quần xã suy thoái.

Câu 19: Khi nói về diễn thế thứ sinh, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật.

B. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống của quần xã.

C. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.

D. Diễn thế thứ sinh có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó có một quần xã sinh vật, có thể dẫn đến hình thành nên quần xã tương đối ổn định và có thể bị suy thoái.

A. sai. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có quần xã sinh vật.

B. sai. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi điều kiện môi trường sống quần xã.

C. sai. Diễn thế thứ sinh không làm thay đổi thành phần loài của quần xã.

Câu 20: Có thể hiểu diễn thế sinh thái là sự:

A. Biến đổi số lượng cá thể sinh vật trong quần xã.

B. Thay thế quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác.

C. Thu hẹp vùng phân bố của quần xã sinh vật.

D. Thay đổi hệ động vật trước, sau đó thay đổi hệ thực vật.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Diễn thế sinh thái [DTST]: là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ dạng khởi đầu được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã tiếp theo tương ứng với sự biến đổi của môi trường và cuối cùng thường dẫn đến 1 quần xã tương đối ổn định.

A. → sai. Biến đổi số lượng cá thể sinh vật-trong quần xã.

C → sai. Thu hẹp vùng phân bố của quần xã sinh vật.

D → sai. Thay đổi hệ động vật trước, sau đỏ thay đổi hệ thực vật.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng về diễn thế sinh thái?

A. Diễn thế sinh thái xảy ra do sự thay đổi các điều kiện tự nhiên, khí hậu,... hoặc do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã, hoặc do hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

B. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

C. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

D. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

A. → đúng khi nói về nguyên nhân gây ra diễn thế thứ sinh.

B. → sai. Diễn thế thứ sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

C. → sai. Diễn thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống nhưng đã bị hủy diệt.

D. → sai. Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, không tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

Câu 22: Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của thảm thực vật trải qua các giai đoạn:

[1] Quần xã đinh cực.

[2] Quần xã cây gỗ lá rộng.

[3] Quần xã cây thân thảo.

[4] Quần xã cây bụi.

[5] Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.

Trình tự đúng của các giai đoạn là

A. 5 - 3 - 2 - 4 - 1B. 5 - 3 - 4 - 2 - 1

C. 5 - 2 - 3 - 4 - 1D. 1 - 2 - 3 - 4 - 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Khởi đầu môi trường đã có 1 quần xã sinh vật từng sống [giai đoạn đầu] Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế [giai đoạn giữa] Kết quả hình thành quần xã ổn định hoặc quần xã bị suy thoái [giai đoạn cuối].

Ví dụ diễn thế dinh dẫn đến hình thành quần xã ổn định:

[1] Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm [cỏ dại,…] [3] Quần xã cây thân thảo [4] Quần xã cây bụi [2] Quần xã cây gỗ lá rộng [1] Quần xã đỉnh cực

Câu 23: Cho các thông tin về diễn thế sinh thái như sau:

[1] Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

[2] Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi cửa môi trường.

[3] Song song với quá trình biến đổi tuần tự quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

[4] Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.

Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là

A. [1] và [2].B. [1] và [4].

C. [3] và [4].D. [2] và [3].

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Điểm giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh:

[1] → sai. Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống diễn thế thứ sinh.

[2] → đúng. Có sự biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

[3] → đúng. Song song với quá trình biến đổi tuần tự quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.

[4] → sai. Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái. [Chỉ có diễn thế thứ sinh mới có thế dẫn đến quần xã bị suy thoái].

Câu 24: Cho các giai đoạn của diễn thế nguyên sinh:

[1] Môi trường chưa có sinh vật.

[2] Giai đoạn hình thành quần xã ổn định tương đối [giai đoạn đỉnh cực].

[3] Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong.

[4] Giai đoạn hỗn hợp [giai đoạn giữa] gồm các quần xã biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau.

Diễn thế nguyên sinh diễn ra theo trình tự là:

A. [1], [4], [3], [2].B. [1], [3], [4], [2].

C. [1], [2], [4], [3].D. [1], [2], [3], [4].

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Diễn thể nguyên sinh: Khởi đầu môi trường trống trơn [giai đoạn đầu] → Tiếp theo là 1 dãy các quần xã tuần tự thay thế [giai đoạn giữa] → kết quả hình thành quần xã ổn định [đỉnh cực] trong 1 thời gian dài [giai đoạn cuối]. [1] → [3] → [4] → [2].

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án ôn thi THPT Quốc gia hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Chủ Đề