Có bao nhiêu este có CTPT C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc

Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic [phân tử chỉ có nhóm -COOH]; trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no [có đồng phân hình học, chứa hai liên kết pi trong phân tử]. Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1,792 lít khí [đktc] và khối lượng bình tăng 4,96 gam so với ban đầu gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 11,76 gam X thì thu được CO2 và 7,92 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Tên gọi của este có công thức phân tử C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc là: [1] Etylfomat; [2] metylaxetat, [3] propylfomat, [4] isopropylfomat, [5] etylaxetat.

A. [2], [3], [4]

B. [1], [3], [5]

C. [3], [4]

D. [1], [3], [4]

Các câu hỏi tương tự

Este C4H8O2 tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: [1] etyl fomat; [2] metyl axetat; [3] propyl fomat;
[4] isopropyl fomat; [5] etyl axetat

A. 1, 3, 4.

B. 3, 4.

C. 2, 3, 4.

D. 1, 3, 5.

Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử  C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

A. propyl fomat

B.  isopropyl fomat

C. etyl axetat

D. metyl propionat

Tên gọi của este có mạch cacbon không phân nhánh có công thức phân tử C4H8O2 có thể tham gia phản ứng tráng gương là 

A. propyl fomat

B.  isopropyl fomat

C. etyl axetat. 

D. metyl propionat

Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu Y. Oxi hóa rượu Y thành anđehit Y1 sau đó cho Y1 tham gia phản ứng tráng gương thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y1. Vậy tên gọi của este là :

A. Metyl propionat

B. Etyl axetat

C. n-propyl fomiat

D. Isoproyl fomiat.

Một este có công thức phân tử là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu Y. Oxi hóa rượu Y thành anđehit Y1 sau đó cho Y1 tham gia phản ứng tráng gương thu được số mol Ag gấp 4 lần số mol Y1. Vậy tên gọi của este là:

A.  Metyl propionat

B. Etyl axetat 

C.  n-propyl fomiat

D. Isoproyl fomiat

Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau?

A. 2;         B. 3;         C. 4;         D. 5

Bốn este có công thức phân tử: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. C3H4O2 và C4H8O2.

B. C3H4O2 và C4H6O2.

C. C3H4O2 và C3H6O2.

D. C4H6O2 và C4H8O2.

Bốn este có công thức phân tử: C3H4O2, C3H6O2, C4H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với 2 este khi bị thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là

A. C3H4O2 và C4H8O2.

B. C3H4O2 và C4H6O2.

C. C3H4O2 và C3H6O2.

D. C4H6O2 và C4H8O2.

Một este X có công thức phân tử là C3H6O2 và không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của este X là

A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. C2H5COOH

Số đồng phân đơn chức mạch hở của C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Khái niệm, cấu tạo, đồng phân, danh pháp Este - Hóa học 12 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, có phân tử khối là:

  • X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là

  • Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3. Tên gọi của X là

  • Este nào sau đây có công thức phân tửC4H8O2?

  • Este X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C8H8O2. Số đồng phân của X là

  • Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

  • Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là:

  • Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2 . A và B đều cộng hợp với Br2 tỉ lệ mol 1 : 1 . A tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 andehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và H2O. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là :

  • Este nào sau đây có phân tử khối là 88?

  • Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 là ?

  • Este Xcótronghoanhàicócôngthứcphântử C9H10O2, KhithủyphânXtạoraancolthơmY. TêngọicủaX là:

  • Cho sơđồphảnứngsau :

    Biếtrằng X,Y,Z,Tlànhữngsảnphẩmchính . Côngthứccấutạocủachất T là :

  • Cho các este: C6H5OOCCH3 [1]: CH3COOCH=CH2[2]; CH2=CH-COOCH3[3]; CH3-CH=CH-OOC-CH3[4]; [CH3COO]2CH-CH3[5]. Những este nào thủy phân không tạo ra ancol.

  • Số đồng phân đơn chức mạch hở của C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:

  • Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2C6H5 [C6H5– gốc phenyl]. Tên gọi của X là:

  • Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là:

  • Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C5H10O2 với dung dịch NaOH thu được C2H5COONa và ancol Y. Y có tên là

  • Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2?

  • Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2là

  • Chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

  • Chất X có cấu tạo CH3CH2­COOCH3. Tên gọi của X là

  • Xàphònghóaestenàosauđâythuđượcsảnphẩmcókhảnăngthamgiaphảnứngtrángbạc

  • Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?

  • Ứngvớicôngthứcphântử C4H8O2cósốđồngphânestelà

  • Hợp chất X có công thức cấu tạo HCOOC2H5. X có tên gọi nào sau đây?

  • Tên gọi của CH3COOC6H5 là

  • Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ X [phân tử chỉ có 1 loại nhóm chức], cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch

    dư thấy xuất hiện 16 gam kết tủa trắng đồng thời khối lượng dung dịch giảm 7,16 gam. Đun nóng 34 gam X trong 500 ml dung dịch NaOH 1M thấy tạo thành chất hữu cơ Y. Phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 41,6 gam chất rắn trong đó có một muối natri của axit hữu cơ đơn chức. Chất Y phản ứng với
    cho dung dịch xanh lam. Cho tỉ khối hơi của X so với khí
    là 85 [ở cùng điều kiện], các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Khẳng định nào sau đây là đúng:

  • Cho sơ đồ chuyển hoá:

    [este đa chức] [este đa chức] Tên gọi của Y là:

  • Đốt chấy hoàn toàn 3,7 gam este X thu được 6,6 gam CO2và 2,7 gam nước. Sốđồng phân cấu tạo của X là:

  • Este có CTPT C2H4O2có tên gọi nào sau đây?

  • Cho este có công thức cấu tạo: CH2=C[CH3]COOCH3. Tên gọi của este đó là

  • Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử

    , sảnphẩm thu được có khả năng tráng gương. Số este X thỏamãntínhchất trên là:

  • Tên gọi của este có công thức cấu tạo C6H5⎼COO⎼CH=CH2là:

  • Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được 2 sản phẩm hữu cơ Y và Z, trong đó Y hòa tan được Cu[OH]2. Kết luận không đúng về X là:

    A.X có tham gia phản ứng tráng bạc

    B.X tác dụng được với dung dịch HCl

    C.X là hợp chất hữu cơ đa chức.

    D.X tác dụng được với Na

  • Este có công thức

    , tên được gọi là:

  • Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là:

  • Số chất có CTPT C4H8O2 có phản ứng với NaOH là:

  • Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là:

  • Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic

  • Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ, mạch hở [chứa C, H, O] có phân tử khối là 60 và tác dụng được với NaOH?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho hai người được có ít nhất một nữ.

  • Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho hai người được có đúng một người nữ.

  • Một bình chứa 16 viên bi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ.

  • Một bình chứa 16 viên vi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi không đỏ.

  • Một bình chứa 16 viên vi, với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được 1 viên bi trắng, 1 viên bi đen, 1 viên bi đỏ.

  • Có hai hộp bi, hộp thứ nhất có 4 bi đỏ và 3 bi trắng, hộp thứ hai có 2 bi đỏ và 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên mỗi hộp ra 1 viên bi. Tính xác suất P để chọn được hai viên bi cùng màu.

  • Một lô hàng gồm 1000 sản phẩm, trong đó có 50 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để lấy được sản phẩm tốt là:

  • Gọi

    là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được chọn từ các số
    ;
    ;
    ;
    ;
    ;
    . Chọn ngẫu nhiên một số từ
    . Xác suất để được một số chia hết cho
    bằng:

  • Gọi

    là tập hợp tất cả các số tự nhiên có
    chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số
    ,
    ,
    ,
    ,
    ,
    ,
    . Từ
    chọn ngẫu nhiên một số. Tính xác suất để số được chọn có chữ số
    và chữ số
    đứng cạnh nhau.

  • Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ quanh một bàn tròn. Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là:

Video liên quan

Chủ Đề