Clip 16 phút của em nữ sinh đại học cần thơ

17h ngày 14/4, Công an phường Nguyễn Trãi quận Hà Đông [Hà Nội] nhận được tin báo của BGH trường THPT Lê Quý Đôn, quận Hà Đông về việc một số học sinh nhà trường phát tán video clip quay cảnh quan hệ tình dục khác giới có liên quan đến học sinh trong trường. Sau khi nhận được tin báo, công an phường đã làm rõ 2 học sinh trong trường là Lê Trọng H [SN 1995, ở ngõ 85, tổ 13, phường Kiến Hưng] và Lưu Hồng A là học sinh lớp 10A7 trường Lê Quý Đôn. Qua điều tra, cơ quan công an đã xác minh làm rõ, ngày 10/4/2012, H được Nguyễn Thị Huệ Thư, Trần Thị Ngọc Mai đều là học sinh lớp 10A7, trường THPT Lê Quý Đôn cho mượn 1 chiếc điện thoại di động [chiếc điện thoại di động do Thư và Mai mượn của Vương Thị Linh Chi, học sinh lớp 10 trường THPT Quang Trung]. Khoảng 8h45’ ngày 11/4, H hẹn Hồng A vào nhà nghỉ Quang Linh [Yên Phúc, phường Phúc La, quận Hà Đông]. H đã quay video clip quan hệ với Hồng A [dài 7 phút].

Khoảng 11h ngày 11/4, H đưa điện thoại có quay video clip cho Thư và Mai. Chiều cùng ngày, Mai đến trường đưa cho các bạn cùng lớp xem. Đến 18h cùng ngày, Mai trả điện thoại cho Chi. Hiện, Công an quận Hà Đông đang tiếp tục điều tra làm rõ đồng thời ngăn chặn không để những học sinh này phát tán thông tin.

Minh Anh

Chuyên gia tâm lý Bùi Hồng Quân cho rằng, đằng sau những cái chết thương tâm vì hành động tiêu cực của bạn trẻ, là sự thiếu hụt của giáo dục kỹ năng sống.

Những hồi chuông liên tục gióng lên

Những ngày vừa qua, mạng xã hội Facebook xuất hiện clip “nóng” của nữ sinh Lan [15 tuổi] ở Đồng Nai với bạn trai. Hơn 5.000 lượt like và chia sẻ, hàng ngàn lượt bình luận chỉ trích, mạt sát nhân vật trong clip. 

Xấu hổ, bế tắc, không chịu được áp lực từ cộng đồng mạng, Lan uống thuốc diệt cỏ tự tử. Cô đã qua đời tại nhà riêng lúc 2h sáng 20/6. 

Đây không phải lần đầu tiên người trẻ tìm cách tiêu cực giải quyết vấn đề phải đối mặt. Hồi tháng 10/2012, thầy cô và học sinh THCS Trung Lập, TP HCM đau xót trước sự ra đi của nữ sinh Hoa. Em đã uống thuốc diệt cỏ tự tử vì làm mất 600.000 đồng tiền quỹ lớp. 

Trước đó, cô giáo có mắng Hoa vài câu và yêu cầu phải hoàn trả đầy đủ số tiền cho lớp. Do gia cảnh nghèo khó, sợ mẹ không có tiền trả, em suy nghĩ tiêu cực và quyết định kết liễu cuộc đời. 

Hình ảnh của nữ sinh và bạn trai lúc còn yêu nhau. Cô đã hành động tiêu cực sau khi bị tung clip "nóng" lên mạng.

Năm 2013, những vụ học sinh tự tử vì khủng hoảng tâm lý tiếp tục tái diễn. Tháng 3 năm này, người nhà phát hiện Hải - học sinh lớp 7D, THCS Cẩm Thạch, Hà Tĩnh - tử vong trong tình trạng treo cổ ngay bên song cửa sổ bằng chiếc khăn quàng đỏ học sinh.

Theo một số học sinh cùng lớp Hải, buổi học ngày 6/3, em làm đổ nước uống và bị cô hiệu phó phạt lau nhà. Lúc tan trường, em lại bị cô hiệu phó khiển trách vì đạp xe trong sân. 

Trước đó, Hải thi học sinh giỏi môn tiếng Anh nhưng không đoạt giải, trong tuần lại bị ghi tên vào sổ đầu bài. Bạn bè cho biết, học sinh này tự tử do áp lực tâm lý dồn nén không được giải tỏa.

Một ngày trước cái chết của Hải, em Hùng, 16 tuổi, học lớp 11 THPT Nguyễn Trung Thiên [huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh] nhảy cầu tự tử. Hùng cũng bị ức chế vì được giao nhiệm vụ giữ chìa khóa lớp, nhưng để mất 19 chiếc ghế nhựa, bị thầy giáo chủ nhiệm bắt viết bản tường trình bồi thường.

Còn nhiều trường hợp đau lòng khác đã xảy ra, khi người trẻ âm thầm giải quyết những sự cố đầu đời một cách tiêu cực. 

Giáo dục kỹ năng sống

Từ góc độ gia đình, ông Bùi Ngọc Trung, phụ huynh có con học cấp 3, cho rằng, việc giáo dục kỹ năng sống từ gia đình, dù quan trọng, nhưng không thể tạo ra hiệu quả đồng đều như giáo dục ở trường. 

Gia đình chỉ biết cố gắng để làm bạn với con, nhưng điều này cũng dần khó khăn khi môi trường sống của con ngày càng khác xa với bố mẹ.

Chính vì cha mẹ, con cái không nói chuyện được với nhau nên các con có xu hướng âm thầm giải quyết những vấn đề của bản thân một mình.

Trong những vụ việc nêu trên, nhiều nạn nhân là học sinh khá, giỏi. Các em thường sống hòa đồng với bạn bè nhưng lại có xu hướng tự cô lập bản thân khi gặp tình huống cần chia sẻ.

Sự ra đi của các em để lại nỗi bàng hoàng và day dứt cho những người liên quan.

Chia sẻ vấn đề này, thạc sĩ tâm lý Bùi Hồng Quân [Sở Lao động Thương binh & Xã hội TP HCM] cho rằng, nguyên nhân chính dẫn đến những hành vi trên là các bạn trẻ thiếu kỹ năng ứng phó tình huống mang tính tiêu cực. 

Xuất phát từ sự thiếu hụt trong kỹ năng sống, lại không được giáo dục và tư vấn kịp thời khi gặp những vấn đề chưa từng trải qua, các em căng thẳng, im lặng và hành động sai.

Theo ông Quân, việc giáo dục kỹ năng sống ít nhiều đã được nhà trường đề cập, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của các bạn trẻ, đặc biệt trong thời đại Internet bùng nổ. 

"Hiện tại, nhà trường chưa có môn học chính khóa về giáo dục kỹ năng sống, mà chỉ có Giáo dục Công dân. Tuy nhiên, nội dung môn học này tập trung giáo dục đạo đức và hiểu biết pháp luật, chưa đi vào phát triển kỹ năng sống và giá trị sống cho học sinh", ông Quân nói.

Cùng với đó, những tình huống xuất hiện từ thực tế cuộc sống, vốn phức tạp và gây áp lực hơn nhiều, chưa hề xuất hiện trong lớp học. Thế nên, khi phải đối mặt sự cố, học sinh không biết phải xử lý thế nào.

"Không thể đón đầu và giả định được tất cả các tình huống có thể xảy đến với bạn trẻ. Vậy nên, việc giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho các em phải được thực hiện đầu tiên. Khi đã có hệ giá trị căn bản, các em sẽ ứng phó được với nhiều tình huống khác nhau", ông Quân nói.

Thạc sĩ tâm lý này cũng lưu ý rằng, không nên quy hết trách nhiệm giáo dục kỹ năng sống cho nhà trường, bởi ngoài thời gian đi học, các bạn trẻ còn tham gia vào nhóm cộng đồng xã hội khác. Cần có sự chung tay của nhiều lực lượng xã hội, đặc biệt là vai trò của gia đình.

"Tại thời điểm xảy ra khủng hoảng tâm lý, những người thân trong gia đình chính là điểm tựa vững chắc nhất, giúp người bị khủng hoảng lấy lại bình tĩnh. Gia đình cũng cần chủ động quan tâm con em, bởi nếu để người trẻ tự cô lập chính mình, những suy nghĩ tiêu cực sẽ càng phát triển và dẫn đến hậu quả đáng tiếc", ông Quân chia sẻ.

Bạn trẻ cần làm gì khi bị khủng hoảng?

Bước 1: Cần bình tĩnh, xác định rõ nguyên nhân, bị "ném đá" do hành động không đúng hay do có sự hiểu lầm.

Bước 2: Cần nhận thức rõ hành động dù đúng hay sai cũng đã xảy ra và không thể làm lại; nên thẳng thắn nhận trách nhiệm nếu bản thân gây ra sự việc.

Bước 3: Tìm người sẻ chia, giải tỏa áp lực. Có thể tìm đến các chuyên gia tâm lý có uy tín, nhưng trước hết nên chia sẻ với người thân trong gia đình.

Ngoài ra, các bạn cần ý thức rõ cộng đồng mạng là một thế giới có thật nhưng cũng mang nhiều tính ảo. Không nên lệ thuộc và bị chi phối bởi thế giới ảo đó vì cuộc sống thực mới là điều quan trọng.

Nếu quá ám ảnh với những lời chỉ trích từ người xa lạ, bạn sẽ tự làm hại chính mình.

Thạc sĩ tâm lý Bùi Hồng Quân

* Tên các nạn nhân đã thay đổi.

Mới đây, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại khoảnh khắc hạnh phúc của hai cha con nữ sinh nhân dịp con gái nhận bằng cử nhân, thu hút sự chú ý của nhiều người.

Kim Thy khoác áo và nón cử nhân cho cha mình trong ngày tốt nghiệp

Chủ nhân đoạn clip này là Kim Thy [22 tuổi, ngụ xã Phúc Đức, H.Long Hồ, Vĩnh Long]. Thy vừa tốt nghiệp ngành kinh tế học thuộc khoa Kinh tế, khóa 44, Trường ĐH Cần Thơ. Đoạn clip ghi lại khung cảnh buổi lễ tốt nghiệp. Theo đó, Thy đã cởi áo và nón cử nhân của mình để khoác lên người cha, sau đó ôm chầm lấy ông, gương mặt lộ rõ vẻ xúc động xen lẫn hạnh phúc.

Chỉ sau ít ngày đăng tải, những hình ảnh này đã nhận về lượng tương tác cực lớn và nhận được hàng ngàn lời chúc và xúc động trước tình cảm phụ tử.

Kim Thy trong ngày lễ tốt nghiệp

Thy cho biết, trong ngày lễ tốt nghiệp vào sáng 15.4 cả gia đình đã đến chúc mừng và chụp ảnh lưu niệm. Trong giây phút xúc động, Thy đã cởi nón, bộ đồng phục cử nhân khoác lên người cha của mình. “Trong giây phút đó, em chỉ biết một điều cha đã vì gia đình mà gồng gánh làm lụng cả đời cực nhọc. Giờ em lớn khôn rồi, em chỉ mong muốn ngày tốt nghiệp của bản thân cũng là ngày cha tốt nghiệp”, Thy xúc động.

Gia đình đến chúc mừng trong ngày Kim Thy nhận bằng tốt nghiệp đại học

Cha mẹ Thy đều làm nghề lao động chân tay, cha làm thợ hồ, còn mẹ làm công nhân. Nhà có ba chị em, Thy là con thứ ba trong gia đình. Do hoàn cảnh khó khăn, muốn phụ giúp cha mẹ lo cho các em, chị gái của Thy sau khi học xong THPT cũng đi làm phụ giúp gia đình, còn em út thì mới học lớp 6.

Được đi học khi chị gái “nhường” tương lai tươi sáng, lăn lộn mưu sinh lo cho các em và phụ gia đình nên Thy luôn nỗ lực học tập. “Trong suốt 4 năm đi học, gia đình là chỗ dựa để em cố gắng học tập. Chị gái đã nghỉ học để phụ giúp gia đình bởi thế em luôn cố gắng hết mình để không phụ lòng cha mẹ và chị’, Thy bày tỏ.

Kim Thy [thứ hai từ phải sang] cùng bạn bè trong ngày tốt nghiệp

Thy cho biết rất bất ngờ khi tấm lòng của mình dành cho cha lại được cộng đồng mạng quan tâm và chia sẻ.

Ông Lê Minh Dương [49 tuổi], cha của nữ sinh Kim Thy, cho biết ông rất xúc động và ấm lòng trước hành động con gái khoác áo cử nhân cho cha. “Con trưởng thành, tốt nghiệp là niềm hạnh phúc lớn của người làm cha, làm mẹ. Lúc con khoác áo cử nhân cho tôi, tôi rất bất ngờ và ấm áp", ông Dương chia sẻ.

Tin liên quan

Video liên quan

Chủ Đề