Đề ôn thi học sinh giỏi Sinh 10

Đề thi HSG Sinh Học 10

Tổng hợp tất cả các Đề thi HSG Sinh Học 10 tại các địa bàng trên cả nước, số lượng đề thi vô cùng phòng phú sẻ giúp các em, thầy cô có tài liệu tham khảo

Trong bài viết này xin giới thiệu chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 10 khó. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học 10 khó giúp các em ôn luyện và thi HSG môn...

Bộ đề thi HSG hay và khó Sinh học 10 năm 2020 kèm đáp án. Đây là tuyển tập đề hay được lựa chọn và cập nhật mới. Trong bài viết này xin giới thiệu đề thi học sinh giỏi...

Trong bài viết này xin giới thiệu đề thi học sinh giỏi môn Sinh Học 10 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2016-2017 có đáp án.Đề thi học sinh giỏi môn Sinh Học 10 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2016-2017 giúp...

Trong bài viết này xin giới thiệu đề thi học sinh giỏi Sinh học 10 trường THPT Yên Lạc 2 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018-2019 có đáp án.Đề thi học sinh giỏi Sinh học 10 trường THPT Yên Lạc...

Trong bài viết này xin giới thiệu đề thi học sinh giỏi Sinh Học 10 trường THPT Lý Thái Tổ Bắc Ninh năm 2017-2018 có đáp án.Đề thi học sinh giỏi Sinh Học 10 trường THPT Lý Thái Tổ- Bắc...

----NGUYỄN QUANG HUY----TUYỂN TẬP 50 ĐỀ THIHỌC SINH GIỎI[có đáp án chi tiết]//sSỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKÌ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2015-2016ĐỀ THI MÔN: SINH HỌC 10 - THPTĐỀ CHÍNH THỨCThời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề.[Đề thi gồm 02 trang]Câu 1 [1 điểm]. Một loại polisaccarit ở thực vật đƣợc cấu tạo từ các phân tử glucozơ liên kếtvới nhau bằng liên kết -1,4-glycôzit thành mạch thẳng không phân nhánh. Nêu tên và vai tròcủa loại polisaccarit này trong cơ thể thực vật. Ở tế bào nấm, chất hóa học nào thay thế vai tròcủa loại polisaccarit này? Cho biết đơn phân cấu tạo nên chất hóa học này.Câu 2 [1 điểm].a] Cấu trúc nào trong tế bào có khả năng tổng hợp một số prôtêin mà các prôtêin nàykhông đƣợc mã hóa bởi các gen trong nhân?b] Khi nói về cấu trúc của tế bào nhân thực có nhận định sau: ―Màng của các bào quantrong tế bào nhân thực đều là lớp kép phôtpholipit tƣơng tự nhƣ màng sinh chất‖. Theo em,nhận định này đúng hay sai? Lấy ví dụ về một quá trình sống diễn ra trong tế bào để chứngminh quan điểm của em.Câu 3 [1 điểm]. Ngƣời ta đánh dấu phóng xạ vào một axit amin, sau đó cho nó xâm nhập vàotrong tế bào. Một thời gian sau ngƣời ta thấy nó có trong một loại prôtêin tiết ra ngoài tế bào.Hãy cho biết sau khi xâm nhập vào tế bào thì axit amin đó đã đi qua những thành phần nào củatế bào. Ở mỗi thành phần tế bào nó đi qua xảy ra quá trình nào?Câu 4 [1 điểm].a] Giải thích tại sao ion Mg2+ không đƣợc khuếch tán trực tiếp qua lớp kép phôtpholipitcủa màng sinh chất.b] Khi nói về quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất, có nhận định cho rằng:―Chỉ có vận chuyển chủ động [vận chuyển tích cực] mới tiêu dùng năng lƣợng ATP‖. Theoem, nhận định này đúng hay sai? Tại sao?Câu 5 [1 điểm]. Một nhà khoa học sử dụng phƣơng pháp đánh dấu phóng xạ để nghiên cứunguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp và hô hấp tế bào.a] Trong hô hấp tế bào, nếu thu đƣợc phân tử nƣớc có nguyên tử oxi đƣợc đánh dấuphóng xạ thì nhà khoa học đã sử dụng oxi đánh dấu ở nguyên liệu nào? Giải thích tại sao.b] Trong quá trình quang hợp, nếu nhà khoa học sử dụng nƣớc có đánh dấu phóng xạnguyên tử oxi thì sẽ thu đƣợc phân tử nào có đánh dấu phóng xạ? Giải thích tại sao.Câu 6 [1 điểm].a] Trình bày tóm tắt sơ đồ chu trình Canvin. APG là chất có mấy cacbon?b] Khi nói về quá trình quang hợp, có nhận định cho rằng: ―Pha sáng là quá trìnhchuyển đổi quang năng thành hóa năng‖. Nhận định trên đúng hay sai? Giải thích tại sao.Câu 7 [1 điểm].a] Quá trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợp ATPđƣợc thực hiện theo hình thức vận chuyển nào? Nêu điều kiện để xảy ra hình thức vận chuyển đó.b] Trong quá trình hô hấp hiếu khí có 10 phân tử glucôzơ đƣợc phân giải. Tính sốNADH và FADH2 tạo ra.Câu 8 [1 điểm]. Nêu hai sự kiện chỉ xảy ra trong quá trình phân bào giảm phân mà không xảyra trong phân bào nguyên phân dẫn đến sự đa dạng di truyền. Giải thích tại sao.Câu 9 [1 điểm].a] Trình bày các hình thức hô hấp ở vi sinh vật.b] Vi khuẩn oxi hóa lƣu huỳnh lấy năng lƣợng từ những phản ứng hóa học nào?Câu 10 [1 điểm]. Cho hỗn hợp các sản phẩm sau:[1]: CO2 + C2H5OH; [2]: CH3CHOHCOOH ; [3]: CH3CHOHCOOH + CO2+ C2H5OH.a] Cho biết tên các vi sinh vật có thể tạo thành các hỗn hợp sản phẩm trên nhờ lên menđƣờng glucôzơ.b] Ở ngƣời có quá trình tạo sản phẩm [2] không? Nếu có thì xảy ra trong điều kiện nào?c] Nêu ứng dụng quá trình tạo sản phẩm [2] và [3] trong đời sống.---------------Hết-------------Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ tên thí sinh: …………………………………………Số báo danh…………….............SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHẢI DƢƠNG------------------------------ĐỀ CHÍNHTHỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNHLỚP 10 THPT – NĂM HỌC: 2012 – 2013----------------------------------------------MÔN THI: SINH HỌCThời gian 180 phút – Ngày thi 05. 04. 2013Đề thi gồm 01 trangCâu 1 [1,5 điểm]1. Hãy cho biết chức năng của không bào ở các tế bào sau đây:a. Tế bào lông hút của rễ cây.b. Tế bào cánh hoa.c. Tế bào đỉnh sinh trƣởng.d. Tế bào lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn.2. Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho cáctếbào này vào môi trƣờng đẳng trƣơng rồi làm tiêu bản và quan sát bằng kínhhiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy tế bào có hình gì? Giải thích?Câu 2 [1,5 điểm]1. Thế nào là hô hấp tế bào? Tại sao ở ngƣời khi vận động quá sức thƣờng thấy mỏi cơ?Nguyên nhân làm xuất hiện các bệnh rối loạn chuyển hóa ở ngƣời?2. Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?Câu 3 [1,5 điểm]1. Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lƣợng của các phân tử glucôzơ mà phải đi vòngqua hoạt động sản xuất ATP của ti thể?2. Cho một lát khoai tây sống vào đĩa thứ nhất và một lát khoai tây chín vào đĩa thứ hai ởnhiệt độ phòng rồi nhỏ vào mỗi lát khoai tây một giọt H2O2 thì lƣợng khí thoát ra ở mỗiđĩa nhƣ thế nào? Giải thích?Câu 4 [2 điểm]1. Tại sao trong quá trình nguyên phân các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phânchia nhiễm sắc tử? Tại sao khi phân chia xong NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh?2. Ngƣời ta tách một tế bào vừa kết thúc kỳ trung gian từ mô đang nuôi cấy sang một môitrƣờng mới. Trải qua 14 giờ 15 phút ở môi trƣờng mới các tế bào sử dụng của môitrƣờng nội bào lƣợng ADN tƣơng đƣơng 420 NST đơn.a. Tìm bộ NST lƣỡng bội của loài. Biết rằng thời gian các kỳ của quá trình nguyên phâncó tỉ lệ 2:1:1:2 tƣơng ứng với 6/19 chu kỳ tế bào, kỳ cuối chiếm 18 phút.b. Cần bao nhiêu thời gian để tế bào trên tạo thành mô gồm 128 tế bào?Câu 5 [1,5 điểm]1. Trình bày đặc điểm chung của vi sinh vật. Nêu các loại môi trƣờng cơ bản nuôi cấy visinh vật.2. Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lƣợng và nguồn cacbon, vi sinh vật có các kiểu dinh dƣỡngnào?Câu 6 [1 điểm]1. Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, em hãy phân loại các nhóm vi sinh vật? Con ngƣời đãứng dụng khả năng chịu nhiệt của vi sinh vật vào đời sống nhƣ thế nào?2. Vì sao trong sữa chua hầu nhƣ không có vi sinh vật gây bệnh?Câu 7 [1 điểm]1. Virut là gì? Virut có những dạng cấu trúc nào?2. Giải thích tại sao virut đƣợc coi là dạng trung gian giữa sự sống và không sống?….….………Hết………………Họ và tên thí sinh:…………………………… Số báo danh:…………………Chữ ký giám thị 1: ……………………………Chữ kí giám thị 2:……………SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTỈNHHẢI DƢƠNGHƢỚNG DẪN CHẤM THI HSGMÔN SINH HỌC LỚP 10NĂM HỌC 2012 – 2013Câu 1 [1,5 điểm]Nội dung1.a. Tế bào lông hút của rễ cây: không bào chứa các chất khoáng, chất tan để tạora áp suất thẩm thấu giúp tế bào hút đƣợc chất khoáng và nƣớc.b. Tế bào cánh hoa: không bào chứa các sắc tố để thu hút côn trùng đến thụphấn.c. Tế bào đỉnh sinh trƣởng: không bào tích nhiều nƣớc có tác dụng làm cho tếbào dài ra giúp tế bào sinh trƣởng nhanh.d. Tế bào lá cây của một số loài cây mà động vật không dám ăn: không bào tíchcác chất độc, chất phế thải nhằm bảo vệ cây.2.+ Nếu loại bỏ thành tế bào của các loài vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đócho các tế bào này vào môi trƣờng đẳng trƣơng rồi làm tiêu bản và quan sátbằng kính hiển vi quang học, ta sẽ quan sát thấy các tế bào có hình cầu.+ Giải thích: Vì thành tế bào có chức năng cố định hình dạng tế bào, khi mấtthành tế bào áp suất thẩm thấu tác động đều lên bề mặt màng sinh chất làm chochúng căng tròn → tế bào có hình cầu.Điểm0,250,250,250,250,250,25Câu 2 [1,5 điểm]Nội dungĐiểm1.+ Khái niệm hô hấp tế bào: hô hấp tế bào là quá trình phân giải nguyên liệuhữu cơ [chủ yếu là glucozo] thành các chất đơn giản [CO2, H2O] và giải phóng 0,25năng lƣợng cho các hoạt động sống.+ Khi vận động ta thƣờng thấy mỏi cơ vì:- Khi vận động quá sức, quá trình hô hấp ngoài không cung cấp đủ oxi cho quátrình hô hấp tế bào nên các tế bào cơ phải sử dụng quá trình hô hấp kị khí để tạo 0,25năng lƣợng ATP.- Sản phẩm của quá trình hô hấp kị khí là axit lactic, chất này tích lũy trong tế 0,25bào gây nên hiện tƣợng mỏi cơ.+ Nguyên nhân xuất hiện các bệnh rối loạn chuyển hóa ở ngƣời: Khi mộtenzim nào đó trong tế bào không đƣợc tổng hợp hoặc tổng hợp quá ít hay bị bấthoạt thì không những sản phẩm không đƣợc tạo thành mà cơ chất của enzim đócũng sẽ bị tích lũy lại gây độc cho tế bào hoặc có thể đƣợc chuyển hóa theo con 0,25đƣờng phụ thành các chất độc gây nên các triệu chứng bệnh lí.2. Tế bào tự điều chỉnh hoạt động trao đổi chất bằng những cánh sau:- Tế bào điều chỉnh hoạt động trao đổi chất thông qua điều khiển hoạt tính củacác enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế.0,25- Tế bào điều chỉnh hoạt động trao đổi chất bằng ức chế ngƣợc: Sản phẩm củacon đƣờng chuyển hóa quay lại tác động nhƣ 1 chất ức chế làm bất hoạt enzim 0,25xúc tác cho phản ứng ở đầu của con đƣờng chuyển hóa.Câu 3 [1,5 điểm]Nội dung1. Tế bào không sử dụng luôn năng lƣợng của các phân tử glucôzơ mà phảiđi vòng qua hoạt động sản xuất ATP của ti thể vì:- Năng lƣợng chứa trong phân tử glucôzơ quá lớn so với nhu cầu năng lƣợng củacác phản ứng đơn lẻ trong tế bào.- ATP chứa vừa đủ năng lƣợng cần thiết và thông qua quá trình tiến hóa cácenzim đã thích nghi với việc dùng năng lƣơng ATP cung cấp cho các hoạt độngcần năng lƣợng của tế bào.2.- Lƣợng khí thoát ra ở hai đĩa khác nhau: Lƣợng khí thoát ra ở đĩa thứ nhấtnhiều, không có khí thoát ra ở đĩa thứ hai.- Giải thích:+ Ở đĩa thứ nhất, lát khoai tây sống, enzim có hoạt tính cao nên tốc độ phản ứngxảy ra nhanh, H2O2 bị enzim catalaza phân hủy thành H2O và O2 nên khí O2thoát ra nhiều → bọt khí trên bề mặt lát khoai tạo ra nhiều.+ Ở đĩa thứ hai, lát khoai tây chín, enzim đã bị nhiệt độ cao phân hủy làm mấthoạt tính nên phản ứng không xảy ra, H2O2 không bị phân hủy → không có bọtkhí.Điểm0,250,50,250,250,25Câu 4 [2 điểm]Nội dungĐiểm1.- NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyểntrong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị 0,25rối loạn.- Sau khi phân chia xong NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh để thực hiện việc 0,25nhân đôi ADN, tổng hợp ARN và protêin trong chu kì tế bào sau đƣợc thuận lợi.2.a. - Thời gian các kì của quá trình nguyên phân:Kì trƣớc + Kì giữa + Kì sau + Kì cuối = [2 + 1 + 1 + 2]18/2 = 54 phút- Thời gian của cả chu kì tế bào: 54 x 19/6 = 171 phút- Vì tế bào đầu tiên đƣợc tách ra khi kết thúc kì trung gian của chu kì tế bào, tacó:14giờ 15phút = 855phút = 54phút + 4 x 171phút + 117phút→ Sau 14giờ 15phút các NST của tế bào đã nhân đôi 5 lần.- Gọi bộ NST của loài là 2n. [n: nguyên, dƣơng]Ta có: 2n x 25 – 2 x 2n = 4202n = 420 : 30 = 14 NSTb.Gọi k là số lần phân chia để tạo 128 tế bào2k = 128 → k = 7- Thời gian để tế bào trên thực hiện 7 lần phân chia:[171 x 7] – 117 = 1080phút = 18h0,250,250,50,5Câu 5 [1,5 điểm]Nội dung1.- Đặc điểm chung của vi sinh vật:+ Cơ thể đơn bào [một số là tập doàn đơn bào], nhân sơ hoặc nhân thực, có kíchthƣớc hiển vi.+ Hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh.+ Sinh trƣởng và sinh sản nhanh, có khả năng thích ứng cao với môi trƣờngsống.- Các loại môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật:+ Môi trƣờng tự nhiên+ Môi trƣờng tổng hợp+ Môi trƣờng bán tổng hợp2. Các kiểu dinh dƣỡng của VSV:Kiểu dinh dƣỡngNguồn năng lƣợngNguồn cacbon chủ yếuÁnh sángCO2Quang tự dƣỡngChất vô cơCO2Hóa tự dƣỡngÁnh sángChất hữu cơQuang dị dƣỡngChất hữu cơChất hữu cơHóa dị dƣỡngCâu 6 [1điểm]Điểm0,250,250,250,250,250,25Nội dung1.- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, vi sinh vật chia thành 4 nhóm: vi sinh vật ƣalạnh, vi sinh vật ƣa ấm, vi sinh vật ƣa nhiệt, vi sinh vật ƣa siêu nhiệt.- Ứng dụng:+ Dùng nhiệt độ cao để thanh trùng+ Dùng nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trƣởng của vi sinh vật2. Trong sữa chua hầu nhƣ không có vi sinh vật gây bệnh vì trong sữa chua lênmen tốt, vi khuẩn lactic đã tạo môi trƣờng axit [pH thấp] ức chế vi sinh vật gâybệnh.Điểm0,250,250,250,25Câu 7 [1 điểm]Nội dung1. Khái niệm virut:- Virút là dạng sống chƣa có cấu tạo tế bào, có kích thƣớc siêu nhỏ và có cấutạo rất đơn giản, hệ gen chỉ chứa 1 loại axitnucleic [ADN hoặc ARN] đƣợc baobọc bởi phân tử protein.- Virut có 3 dạng cấu trúc: xoắn, khối, hỗn hợp2. Virut đƣợc coi là dạng trung gian giữa sự sống và không sống, vì:- Khi ở ngoài tế bào chủ, virut biểu hiện nhƣ là thể vô sinh. Có thể tách hệ gen [axitnuclêic] ra khỏi vỏ protein để đƣợc hai chất riêng nhƣ là các hợp chất hóa học.- Khi trộn hệ gen với vỏ protêin chúng lại trở thành virut hoàn chỉnh. Khi nhiễmvirut vào tế bào chủ chúng lại biểu hiện nhƣ là cơ thể sống, có thể nhân lên, tạothế hệ virut mới.Điểm0,250,250,250,25SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPTNăm học 2015 – 2016HƢỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC 10 - THPT[hướng dẫn chấm gồm 02 trang]CâuĐáp án- Polisacarit đó là xenlulôzơ…………………………………………- Vai trò trong cơ thể thực vật là cấu trúc thành tế bào………………Câu 1[1 điểm] - Trong tế bào nấm, chất này đƣợc thay thế bằng kitin………………- Đơn phân cấu tạo kitin là N-acetyl glucozamin……………………Điểm0,25 đ0,25đ0,25đ0,25đa] -Ty thể…………………………………………………………….Câu 2[1 điểm] - Lục lạp……………………………………………………………..b] - Đúng…………………………………………………………….- Lƣới nội chất tạo ra bóng sản phẩm chuyển đến nhập vào bộ máyGôngi => màng của 2 bào quan này tƣơng tự nhau. Bộ máy Gôngi tạora bóng dung hợp với màng sinh chất xuất bào => màng của bộ máyGôngi tƣơng tự nhƣ màng sinh chất………………………………..- Ở ribôxôm: aa đƣợc gắn với t-ARN trong quá trình dịch mã……….Câu 3[1 điểm] - Ở các túi tiết: chứa đựng chuỗi polipeptit trƣớc khi chuyển vào bộmáy Gôngi……………………………………………………………- Ở bộ máy Gôngi: hoàn chỉnh cấu trúc, tạo thành prôtêin hoàn chỉnh.- Màng sinh chất: thực hiện cơ chế xuất bào………………………….a] - Mg2+ đƣợc bao bọc bởi lớp nƣớc………………………………….Câu 4[1 điểm] - Tƣơng tác kị nƣớc giữa Mg2+ và đuôi kị nƣớc của màng làm chochúng không đƣợc khuếch tán trực tiếp qua màng sinh chất………….b] - Sai…………………………………………………………………- Xuất nhập bào đòi hỏi phải có sự biến đổi của màng và tiêu dùngnăng lƣợng…………………………………………………………….a] Đã đánh dấu oxi…………………………………………………….Câu 5[1 điểm] - Oxi là chất nhận e trong chuỗi truyền e và H+ tạo thành H2O………b] - Oxi………………………………………………………………..- Quang phân li nƣớc tạo ra Oxi………………………………………a]Câu 6[1 điểm] RiDP + CO2  APG + ATP + NADPH  AlPG  GLUCÔZƠ + RiDP[Hình SGK ] ………………………………………………..- APG: 3 các bon……………………………………………………..b] - Đúng………………………………………………………………- Năng lƣợng ánh sáng chuyển vào liên kết hóa học trong ATP vàNADPH……………………………………………………………….a] - Phƣơng thức: Bị động [thụ động] [khuếch tán]. ............................Câu 7[1 điểm] - Điều kiện: Cần phải có chênh lệch nồng độ, kênh prôtêin.................0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đĐáp ánb] - Số NADH và FADH2 tạo ra:- Số NADH tạo ra: 10 x 10 =100..........................................................- Sô FADH2 tạo ra:10 x 2 = 20.............................................................- Sự trao đổi chéo diễn ra trong kì đầu của giảm phân I……………..Câu 8[1 điểm] - Trao đổi chéo tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau về cấu trúc so vớigiao tử không có trao đổi chéo………………......................................- Sự phân li của các nhiễm sắc kép ở kì sau giảm phân I…………….- Sự phân li theo nhiều kiểu khác nhau tạo ra nhiều loại giao tử khácnhau…………………………………………………………………..a] - Hô hấp hiếu khí: Chất nhận e cuối cùng là Oxi………………….Câu 9[1 điểm] - Hô hấp kị khí: Chất nhận e cuối cùng là CO2, NO3- ……………….b]CâuĐiểm0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đ0,25đCâu 10 a] [1] –nấm men; [2] – vi khuẩn lăctic đồng hình…………………….[3]- vi khuẩn lactic dị hình…………………………………………[1 điểm]b] Quá trình tạo sản phẩm [2] có ở ngƣời, diễn ra khi các cơ hoạt độngliên tục mà thiếu oxi………………………………………………….c] Ứng dụng quá trình tạo sản phẩm [2] và [3]: làm dƣa chua, sữachua……………………………………………………………………-----------------Hết--------------0,25đ0,25đ0,25đ0,25đSỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 20122013ĐỀ CHÍNHTHỨCĐỀ THI MÔN: SINH HỌC[Dành cho học sinh THPT chuyên]Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đềCâu 1.a] Tính chất chung của các loại lipit là gì? Mô tả cấu trúc phân tử phôtpholipit?b] Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố có trong tế bào? Làm thế nào có thể pháthiện đƣợc ion Cl- có trong tế bào của rau khoai lang?Câu 2.a] Các tế bào nhận biết nhau bằng các ―dấu chuẩn‖ có trên màng sinh chất. Theoem dấu chuẩn là hợp chất hóa học nào? Chất này đƣợc tổng hợp và chuyển đếnmàng sinh chất nhƣ thế nào?b] Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả cósự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đuncách thủy. Tại sao có sự khác nhau đó? Từ thí nghiệm này rút ra kết luận gì?Câu 3.a] Nêu các hình thức phôtphorin hóa có thể có trong tế bào sinh vật?b] Nêu sự khác nhau trong chuỗi chuyền điện tử xảy ra trên màng tilacôit của lụclạp và trên màng ti thể. Năng lƣợng của dòng vận chuyển điện tử đƣợc sử dụngnhƣ thế nào?Câu 4.a] Viết phƣơng trình tổng quát của hóa tổng hợp?b] Nêu điểm khác biệt giữa hóa tổng hợp và quang tổng hợp?Câu 5.a] Hãy viết phƣơng trình pha sáng, pha tối và phƣơng trình chung của quang hợp.b] Nƣớc đƣợc hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nàođể có thể chứng minh trong quá trình quang hợp nƣớc đƣợc sinh ra ở pha đó?Câu 6.Đặt một chủng Bacillus vào ống nghiệm 1 và Sachomyces vào ống nghiệm 2. Mỗiống nghiệm 1 và 2 đều có 5 ml dung dịch đƣờng Sacarozơ.a] Nếu cho thêm lƣợng lyzozym nhƣ nhau vào cả hai ống nghiệm để vào tủ ấm300C trong 2 phút, làm tiêu bản sống và quan sát sẽ thấy gì? Giải thích.b] Nếu cho lyzozym và phage tƣơng ứng vào ống 1, rồi để vào tủ ấm 300C trong 2phút, các vi khuẩn có bị virut tấn công không? Vì sao?Câu 7.a] Một nhà khoa học đã tạo ra loại thuốc nhằm ức chế một loại enzym ―X‖. Tuynhiên, khi thử nghiệm trên chuột ông ta lại thấy thuốc có nhiều tác dụng phụ khôngmong muốn vì nó ức chế cả một số loại enzym khác.- Hãy giải thích cơ chế có thể có của thuốc gây nên tác động không mong muốnnói trên.- Hãy đề xuất một loại thuốc vẫn ức chế đƣợc enzym ―X‖ nhƣng lại không gây tácđộng phụ không mong muốn và giải thích cơ sở khoa học của cải tiến đó.b] Dựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trƣởng, vi sinh vật đƣợc chia thành nhữngloại nào? Cho biết đặc điểm và kể tên các vi sinh vật điển hình cho từng loại.Câu 8.a] Các hoocmôn sau: Testosterôn, adrênalin, thyroxine. Chất nào trong số nhữngchất đã cho không cần prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào trong quá trình truyền tin?Giải thích.b] Tại sao tế bào lại cần hệ thống chất truyền tin thứ hai?Câu 9.a] Nhiều ngƣời cùng tiếp xúc với một loại virut gây bệnh, tuy nhiên có ngƣời mắcbệnh, có ngƣời không mắc bệnh. Giả sử rằng những ngƣời không mắc bệnh là docó các gen kháng loại virut này. Hãy cho biết gen kháng virut ở những ngƣờikhông mắc bệnh quy định tổng hợp những loại prôtêin nào?b] Một loại virut gây bệnh ở động vật có vật chất di truyền là ARN. Giải thích tạisao khi sử dụng văcxin phòng chống thì hiệu quả rất thấp?Câu 10.a] Chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh làm giảm hoạt tính củaenzym bằng cách nào?b] Làm thế nào để xác định đƣợc một chất ức chế enzym là chất ức chế cạnh tranh haychất ức chế không cạnh tranh?-------------Hết----------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh:……….………..…….…….….….; Số báo danh……………….SỞ GD&ĐT VĨNHPHÚCKỲ THI CHỌN HSG LỚP 10 THPT NĂM HỌC 20122013ĐÁP ÁN MÔN: SINH HỌC[Đáp án có 04[Dành cho học sinh THPT chuyên]trang]I. LƢU Ý CHUNG:- Hƣớng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khichấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.II. ĐÁP ÁN:CâuÝNội dung trình bàyĐiểm1.0 điểm1ab0.5 điểmTính chất và cấu tạo của phôtpholipit:- Tính chất chung của các loại lipit là: Các loại lipit đều là nhóm chất hữu cơ không tan trongnƣớc, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ nhƣ benzen, ete, clorofoocv.v……................................................................................................- Mỗi phân tử phôtpholipit gồm 2 phân tử axit béo liên kết với 1 phân tử glixêron,vị trí thứ 3của glixêron liên kết với nhóm phốt phát, nhóm này nối glixêron với một ancol phức….............................................................................0.5 điểm* Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố:- Nguyên tố đa lƣợng: Tham gia cấu tạo tế bào- Nguyên tố vi lƣợng: Tham gia trao đổi chất vì cấu tạo enzim xúc tác cho các phản ứng sinhhoá trong tế bào.............................................................................* Nhận biết: Tạo dịch mẫu từ rau khoai lang sau đó cho thuốc thử AgNO3 cho vào dịch mẫu:Nếu có kết tủa trắng thì có ion Cl-..0.250.250.250.251.0 điểm2ab0.5 điểm- Dấu chuẩn là hợp chất glycôprôtêin ...................................................................0.25- Prôtêin đƣợc tổng hợp ở các ribôxôm trên màng lƣới nội chất hạt, sau đó đƣa vào trong xoangcủa mạng lƣới nội chất hạt  tạo thành túi  bộ máy gôngi. Tại đây prôtêin đƣợc hoàn thiệncấu trúc, gắn thêm hợp chất saccarit  glycôprôtêin hoàn chỉnh  đóng gói đƣa ra ngoàimàng bằng xuất bào...................................0.250.5 điểm* Sự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đun cáchthủy là doPhôi sống không nhuộm màu còn phôi chết ăn màu. Vì tế bào sống có khả năng thẩm chọn lọcchỉ cho các chất cần thiết đi qua màng vào trong tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này...................................................................................* Kết luận: Thí nghiệm trên chứng tỏ rằng phôi sống do màng sinh chất có khả năng thấm chọnlọc nên không bị nhuộm màu. Còn phôi chết màng sinh chất mất khả năng thấm chọn lọc nênphẩm màu thấm vào, chất nguyên sinh bắt màu. ........1.0 điểm3a0.5 điểmCác hình thức phôtphorin hóa [Tổng hợp ATP]- Phôtphorin hóa quang hóa:0.250.25+ Phôtphorin hóa quang hóa vòng0.25+ Phôtphorin hóa quang hóa không vòng……………………..............................- Phôtphorin hóa ôxi hóa:+ Phôtphorin hóa ôxi hóa ở mức cơ chất [nguyên liệu]0.25+ Phôtphorin hóa ôxi hóa ở mức enzim………………………….........................b0.5 điểm* Điểm khác :Chuỗi chuyển điện tử trên màng tilacôitChuỗi chuyền điện tử trên màng ti thể+ Electron đến từ diệp lục+ Eletron đến từ các chất hữu cơ+ Năng lƣợng có nguồn gốc từ ánh sáng+ Năng lƣợng có nguồn gốc từ chất hữu cơ+ Electron cuối cùng đƣợc NADP+ thu + Chất nhận e- cuối cùng là O2 ................nhập thông qua PSI và PSII0.25* Năng lƣợng đƣợc dùng để chuyển tải các ion H+ qua màng, khi dòng H+ đƣợc vận chuyểnqua ATP - synthetaza; ATP - synthetaza tổng hợp ATP từ ADP. …….0.251.0 điểm4ab0.25 điểmPhƣơng trình tổng quát của hóa tổng hợp:A [ chất vô cơ] + O2 [VSV tham gia] --------> AO2 + Q ..............................CO2 + RH2 + Q + [VSV tham gia] ----------> Chất hữu cơ…………….....0.75 điểmPhân biệt:Chỉ tiêu so sánhĐối tƣợngHóa tổng hợpVi khuẩn hóa tổng hợpNguồn năng lƣợngPhản ứng hóa họcNguồn cung cấp Chất hữu cơhiđrôQuang tổng hợpVi khuẩn quang hợp, tảo, thựcvật……………………..Năng lƣợng ánh sáng……….Nƣớc [H2O]0.250.250.250.251.0 điểm5ab0.5 điểm* Phƣơng trình pha sáng:12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc -> 12NADPH + 18ATP + 6O2* Phƣơng trình pha tối:6CO2 + 12NADPH + 18ATP -> C6H12O6 + 6H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc ..* Phƣơng trình chung:6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6H2O + 6O2 ...............................................................0.5 điểm- Nƣớc đƣợc hình thành trong pha tối của quang hợp...............................................- Chứng minh nƣớc sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ:6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2ODùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tử đánh dấu có trong0.250.250.25glucozơ và nƣớc => Nhƣ vậy, ôxi của nƣớc là ôxi từ CO2. Vì CO2 chỉ tham gia vào phatối...................................................................................................0.251.0 điểm6a0.5 điểm- Ống nghiệm 1: Lyzozym cắt mạch 1,4 glucozit, làm tan thành murein biến trực khuẩn thànhtế bào trần [protoplast], không còn tính kháng nguyên bề mặt, không thể phânchia.............................................................................................................- Ống nghiệm 2: Tế bào không thay đổi hình dạng, lyzozym không tác động lên Hemycellulosecủa tế bào nấm men. Nấm men có thể thấy đƣợc cả nhân, chồinhỏ..............................................................................................................................b0.250.250.5 điểmVi khuẩn không bị tấn công0.25Vì khi đã biến thành tế bào trần, trên bề mặt của protoplast Bacillus không còn thụ thể để phagehấp phụ…………..........................0.251.0 điểm7ab0.5 điểm- Cơ chế tác động:Thuốc có thể là chất ức chế cạnh tranh đối với nhiều loại enzym khác nhau vì thế thay vì chỉ ứcchế enzym "X" nó ức chế luôn một số enzym quan trọng khác gây nên các tác động phụ khôngmong muốn. ………………………..........................- Cải tiến thuốc:Để thuốc có thể ức chế riêng enzym "X" chúng ta nên sử dụng chất ức chế không cạnh tranhđặc hiệu cho enzym "X". Chất ức chế không cạnh tranh sẽ liên kết dị lập thể [với vị trí kháckhông phải là trung tâm hoạt động của enzym] nên không ảnh hƣởng đến hoạt tính của cácenzym khác……………………..........................0.5 điểmDựa vào nhu cầu ôxi cần cho sinh trưởng thì vi sinh vật được chia thành các loại sau:- Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc: Chỉ có thể sinh trƣởng khi có mặt ôxi.VD: nhiều vi khuẩn, hầu hết tảo, nấm, động vật nguyên sinh- Vi sinh vật vi hiếu khí: Có khả năng sinh trƣởng chỉ khi nồng độ ôxi thấp hơn nồng độ ôxitrong khí quyểnVD: Vi khuẩn giang mai............................................................................................- Vi sinh vật kị khí bắt buộc: Chỉ có thể sinh trƣởng khi không có mặt ôxiVD: Vi khuẩn uốn ván, Vi khuẩn sinh mêtan.- Vi sinh vật kị khí không bắt buộc: Có thể sử dụng ôxi để hô hấp hiếu khí, nhƣng khi khôngcó mặt ôxi có thể tiến hành hô hấp kị khí[ VD: Bacillus] hoặc lên men [VD: nấm menrƣợu]...................................................................................[Đúng 2 ý/ 4 ý cho 0,25 điểm]1.0 điểm8a0.5 điểm0.250.250.250.25b- Chất không cần prôtêin thụ thể trên màng tế bào là testosteron và thyroxine ........0.25- Do testosteron là hoocmon thuộc nhóm sterôit , thyroxine tan đƣợc trong lipit. vì vậy trongquá trình truyền tin không cần protein thụ thể trên màng tế bào…….......0.5 điểmVai trò của chất truyền tin thứ hai:- Có khả năng khuếch đại tín hiệu: nhờ sự liên kết của ligand vào thụ thể dẫn đến tổng hợpđƣợc nhiều phân tử cAMP hoạt hóa ………………..................................- Tốc độ nhanh: một lƣợng lớn cAMP đƣợc tạo ra trong thời gian ngắn ….............0.250.250.251.0 điểm9ab0.5 điểmGen kháng virut có thể thuộc một trong các loại gen sau:- Gen quy định tổng hợp một số prôtêin là kháng thể..…………………………...- Gen quy định tổng hợp các loại prôtêin thụ thể trên bề mặt tế bào [không tƣơng thích với cácgai glicôprôtêin của virut]………………………………....................0.5 điểm- Do ARN có cấu trúc mạch đơn, kém bền vững hơn nên tần số phát sinh đột biến cao vì vậyđặc tính kháng nguyên dễ thay đổi………………………………........- Trong khi đó, quy trình nghiên cứu và sản xuất văcxin cần thời gian nhất định và chỉ có tácdụng khi đặc tính kháng nguyên của virut không thay đổi……………...0.250.250.250.251.0 điểm10a0.5 điểm- Chất ức chế cạnh tranh: Là chất gần giống với cơ chất nên có thể kết hợp với trung tâm hoạtđộng của enzym tạo phức hệ enzym – chất ức chế rất bền vững → không còn trung tâm hoạtđộng cho cơ chất → tốc độ phản ứng giảm. Nhƣ vậy, nó cạnh tranh trung tâm hoạt động với cơchất……………………………............- Chất ức chế không cạnh tranh: Liên kết với enzym ở vị trí cách xa trung tâm hoạt động → làmbiến đổi hình dạng của enzym → trung tâm hoạt động không còn phù hợp với cơ chất → tốc độphản ứng giảm. Nhƣ vậy, nó không cạnh tranh trung tâm hoạt động với cơchất................................................................................b0.250.250.5 điểmTăng nồng độ cơ chất: .............................................................................................0.25- Nếu tốc độ phản ứng tăng → chất ức chế cạnh tranh.- Nếu tốc độ phản ứng không thay đổi → chất ức chế không cạnh tranh..................0.25----------Hết----------SỞ GD& ĐT VĨNHPHÚCĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012ĐỀ THI MÔN: SINH HỌCDành cho học sinh trƣờng THPT Chuyên Vĩnh PhúcThời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đềCâu 1.a. Cho một tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 1,1 atm vào một dung dịch có áp suất thẩmthấu là 0,8 atm. Khi nào nƣớc sẽ di chuyển ra và khi nào nƣớc di chuyển vào tế bào?b. Tế bào của các sinh vật nhân thực hiếu khí thƣờng xuyên phải sử dụng ôxi trong không khí.Hãy cho biết phân tử ôxi từ môi trƣờng gian bào đến nơi sử dụng chúng trong tế bào phải đi quanhững lớp màng nào?Câu 2.a. Căn cứ vào đâu ngƣời ta chia vi khuẩn thành 2 nhóm: vi khuẩn Gram âm và vi khuẩn Gramdƣơng ? Cách phân chia này có ý nghĩa gì trong y học?b. Giải thích mục đích của mỗi bƣớc làm rƣợu trắng sau:- Sau khi bánh men bóp vụn rắc vào tinh bột chín xong, chúng thƣờng đƣợc ủ ở trong thúng.- Sau khi ủ vài ngày trong thúng phải chuyển sang ủ trong chum có nắp bịt kín.Câu 3. Điểm khác nhau giữa thực vật C3, C4 và CAM về cƣờng độ quang hợp, điểm bù CO2,điểm bão hòa ánh sáng và năng suất sinh học?Câu 4.a. Sự trao đổi khí ở phế nang của ngƣời thực hiện theo cơ chế khuếch tán không cần năng lƣợng,nhƣng vì sao hoạt động hô hấp vẫn tiêu tốn một lƣợng năng lƣợng khá lớn của cơ thể ?b. Tập tính ở động vật là gì? Cơ sở thần kinh của tập tính ở động vật?Câu 5.a. Khi quan sát tiêu bản hai tế bào ở một loài đang thực hiện phân bào giống nhau, ngƣời ta đếmđƣợc tổng số 48 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào. Bộ nhiễm sắc thể lƣỡng bội 2ncủa loài này là bao nhiêu?b. Ở một loài trong tế bào bình thƣờng có 4 cặp nhiễm sắc thể, mỗi cặp gồm 2 chiếc khác nhauvề cấu trúc. Nếu không có đột biến và trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra traođổi chéo tại 1 điểm ở một cặp nhiễm sắc thể. Hãy xác định số loại giao tử khác nhau về tổ hợpnhiễm sắc thể tối đa tạo ra từ một nhóm gồm 5 tế bào sinh dục đực tiến hành giảm phân.Câu 6. Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thƣờng thìthu đƣợc: 75 con cái có cánh chẻ: 78 con cái có cánh bình thƣờng: 76 con đực có cánh bìnhthƣờng. Cho biết hình dạng cánh do một gen chi phối. Biện luận và viết sơ đồ lai.Câu 7.a. Ở một loài xét locut 1 gồm 3 alen [a1, a2, a3], locut 2 gồm 4 alen [b1, b2, b3, b4]. Biết 2 locutnằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể thƣờng. Hãy xác định số kiểu giao phối khác nhau có thểcó trong loài.b. Trong một quần thể động vật có vú, tính trạng màu lông do một gen quy định, đang ở trạngthái cân bằng di truyền. Tính trạng lông màu nâu do alen lặn quy định đƣợc tìm thấy ở 30% conđực và 9% con cái. Hãy xác định tỉ lệ con cái có kiểu gen dị hợp tử mang alen lặn so với tổng sốcá thể của quần thể.Câu 8. Nêu các phƣơng pháp tạo giống mới mà ngày nay đang đƣợc áp dụng trong thực tế sảnxuất?Câu 9.a. Những nhân tố tiến hóa nào làm thay đổi tần số alen của quần thể ? Tại sao giao phối ngẫunhiên không đƣợc xem là nhân tố tiến hóa?b. Nêu vai trò của đột biến và chọn lọc tự nhiên đối với tiến hóa theo thuyết tiến hóa tổng hợp?Câu 10. Hãy cho biết qui trình chung khi tiến hành bài thực hành sinh học? Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!Họ và tên...............................................................................SBD............................SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC--------------KÌ THI CHỌN HSG LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2011-2012HDC MÔN SINH HỌC - CHUYÊNCâu Nội dung1a. Nƣớc di chuyển nhƣ sau:Sức hút nƣớc của tế bào Stb = P- T. Theo bài ra ta có: Stb = 1,1 – T.Mà Pdd = 0,8- Nếu Stb > Pdd tức T < 0,3: khi đó nƣớc đi vào tế bào..................................................- Nếu Stb < Pdd tức T > 0,3 : khi đó nƣớc đi ra tế bào. ....................................................b. Qua các lớp màng sau:- Màng sinh chất …………………………………………………………………...........- 2 lớp màng ti thể [Màng ngoài ti thể -> Màng trong ti thể] ..........................................2a.- Dựa vào: Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào vi khuẩn, phƣơng phápnhuộm Gram......................................................................................................................- Ý nghĩa: ta có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vikhuẩn gây bệnh. ................................................................................................................b. Mục đích của mỗi bƣớc:- Sau khi rắc bánh men vào tinh bột chín thƣờng ủ trong thúng vì: giai đoạn này là quátrình phân giải tinh bột thành đƣờng – là quá trình hiếu khí..............................................- Sau khi ủ vài ngày trong thúng phải chuyển sang ủ trong chum có nắp bịt kín vì đây làgiai đoạn lên men rƣợu, chuyển đƣờng thành rƣợu của nấm men – diễn ra trong điều kiệnkị khí..................................................................................................................................3Đặc điểm so sánh TV C3TV C4TV CAMCường độ quang - Thấp- Cao gấp 3 lần C3- Thấp hơn C3hợp[10-30[30-60[10-1522mgCO2/dm /giờ]mgCO2/dm /giờ]mgCO2/dm2/giờ]..Điểm bù CO2- Cao [30-70ppm]- Thấp [0-10ppm]- Thấp[0-10ppm]……Điểm0,250,250,250,250,250,250,250,250,250,25Điểm bãonh sáng4567hòa - Thấp [1/3 ánh - Cao, khó xác định- Cao, khó xácsáng mặt trời toànđịnh…………..phần]Năng suất sinh - Trung bình- Cao gấp đôi thực - Thấp………..họcvật C3a. Hoạt động hô hấp tiêu tốn năng lƣợng vì:- Hoạt động hô hấp cần năng lƣợng để thực hiện quá trình thông khí..............................- Sự bốc hơi nƣớc qua bề mặt hô hấp cũng làm mất nhiệt nên cơ thể phải tiêu dùng nănglƣợng để duy trì thân nhiệt................................................................................................b.* Khái niệm tập tính ở động vật: là 1 chuỗi phản ứng trả lời kích thích của môi trƣờng,nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển..........................................................................* Cơ sở thần kinh của tập tính: Là các phản xạ [Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạkhông điều kiện, tập tính học đƣợc là chuỗi phản xạ có điều kiện]..................................a. Bộ NST của loài:- Khả năng I: Nếu tế bào đang ở kì sau của nguyên phân:2n = [ 48 NST : 2 tế bào] : 2 = 12 [NST] …………........……................- Khả năng II: Nếu tế bào đang ở kì sau II của giảm phân2n = [ 48 NST : 2 tế bào] = 24 [NST] ………………............................b.- Mỗi tế bào giảm phân tạo tối đa 4 loại giao tử................................................................- 5 tế bào tiến hành giảm phân sẽ tạo ra: 5 x 4 = 20...........................................................- Bình thƣờng tỷ lệ đực cái là 1 : 1 nhƣng kết quả phép lai cho thấy tỷ lệ đực cái là 1: 2.Vậy một nửa số con đực bị chết, cùng với sự biểu hiện tính trạng cho thấy gen quy địnhtính trạng hình dạng cánh nằm trên NST X và có alen gây chết......................................- Theo bài ra hình dạng cánh do 1 gen chi phối và F1 có số tổ hợp là 4 [kể cả tổ hợp đựcbị chết], đây là kết quả tổ hợp của hai loại giao tử đực với hai loại giao tử cái do đó concái ở P phải dị hợp, cánh chẻ ở con cái là tính trạng trội...................................................- Quy ƣớc: alen A quy định cánh chẻ, alen a quy định cánh bình thƣờng.........................- Sơ đồ lai: P: ♀ Cánh chẻ x♂ Cánh bình thƣờngA aX XXa YG: XA ; XaXa ; YA aa aAaF1 : Kgen: X X : X X : X Y : X YK.hình : 1 Cái cánh chẻ: 1 cái cánh bình thƣờng: 1 đực cánh chẻ [chết]: 1 đực cánh bình thƣờng…...................a.- Số kiểu gen trong loài : 3x4 + C23x4 = 78........................................................................- Số kiểu giao phối khác nhau : 78 + C278 = 3081.............................................................[HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm]b.- Do tính trạng này phân bố không đều ở hai giới tính và tần số kiểu hình ở con đựcnhiều hơn ở con cái  gen quy định tính trạng màu lông nằm trên NST giới tính X [vìđây là loài động vật có vú]..............................................................................................0,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,25- Vì q = 0,3  p = 0,7. Do quần thể ở trạng thái cân bằng nên tỉ lệ con cái dị hợp tửmang alen lặn ở giới cái là 2pq = 2 x 0,3 x 0,7 = 0,42. So với tổng số cá thể của quần thể,thì tỉ lệ con cái chỉ chiếm 50%  Tỉ lệ con cái dị hợp tử mang alen đó so với tổng số cá 0,258910thể trong quần thể là 0,42 x 50% = 0,21...........................................................................Các phƣơng pháp tạo giống mới:- Lai tạo [ có thể kết hợp gây đột biến nhân tạo]...............................................................- Gây đột biến nhân tạo [ Có thể kết hợp lai tạo]...............................................................- Công nghệ tế bào.............................................................................................................- Công nghệ gen.................................................................................................................a.- Các nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen của quần thể: : Đột biến, Di – nhập gen,chọn lọc tự nhiên, các yếu tố ngẫu nhiên.........................................................................- Giao phối ngẫu nhiên không đƣợc xem là nhân tố tiến hóa vì: không làm thay đổi tầnsố alen và thành phần kiểu gen của quần thể....................................................................b. Vai trò:- Đột biến: Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, có thể tạo alenmới, cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa ..............................................................- Chọn lọc tự nhiên: Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, quy địnhchiều hƣớng và nhịp điệu biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể ->Quy định chiều hƣớng và nhịp điệu tiến hóa.....................................................................Qui trình 1 bài thực hành:- Xác định mục tiêu bài thực hành.....................................................................................- Kiểm tra kiến thức cơ sở [Cơ sở khoa học] và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành..............- Xác định nội dung và tiến hành thực hành......................................................................- Trình bày kết quả, giải thích, rút kết luận và báo cáo thực hành..................................... Hết 0,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,25SỞ GD & ĐT VĨNHPHÚC……………….ĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ THI CHỌN HSG 10 CẤP TỈNH NĂM 2010 -2011MÔN THI: SINH HỌC[Dành cho HS không chuyên]Thời gian làm bài: 180 phút [không kể thời gian giao đề]Câu 1a. Ngƣời ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để nó đông cứng lại, sau đó lấy rađể tan hết đá thấy quả chuối mềm hơn rất nhiều so với lúc chƣa để vào tủ lạnh. Hãygiải thích?b. Nêu vai trò của mỗi nhóm nguyên tố hóa học có trong tế bào?Câu 2a. Vì sao phôtpholipit có tính lƣỡng cực?b. Khi tiến hành thí nghiệm về tính thấm của tế bào sống và tế bào chết, kết quả cósự khác nhau về màu sắc của lát cắt phôi không đun cách thủy với lát cắt phôi đuncách thủy. Hãy giải thích về sự khác nhau đó ?Câu 3a. Nƣớc đƣợc hình thành trong quang hợp ở pha sáng hay pha tối? Bằng cách nàocó thể chứng minh trong quá trình quang hợp nƣớc sinh ra ở pha đó?b. Để tạo ra 20 phân tử glucôzơ, pha tối cần sử dụng bao nhiêu ATP, NADPH từpha sáng?Câu 4a. Vì sao nói hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí, lên men đều là quá trình dị hoá? Căncứ vào đặc điểm nào ngƣời ta phân biệt 3 quá trình này?b. Quá trình vận chuyển H+ từ xoang gian màng vào chất nền ti thể để tổng hợpATP đƣợc thực hiện theo phƣơng thức vận chuyển nào? Điều kiện để xẩy raphƣơng thức vận chuyển đó?Câu 5a. Cho biết các quá trình chuyển hoá vật chất có thể xẩy ra trong tế bào? Enzimlàm giảm năng lƣợng hoạt hóa bằng cách nào?b. Nêu điểm khác biệt giữa hóa tổng hợp và quang tổng hợp về đối tƣợng thực hiệnvà nguồn năng lƣợng?Câu 6a. Nhà khoa học tiến hành phá nhân của tế bào trứng ếch thuộc nòi A rồi lấy nhâncủa tế bào trứng ếch thuộc nòi B cấy vào. Ếch con đƣợc tạo ra mang đặc điểm chủyếu của nòi nào? Thí nghiệm chứng minh điều gì?b. Tế bào cơ, tế bào hồng cầu và tế bào bạch cầu, loại tế bào nào có nhiếu lizôxômnhất? Tại sao?Câu 7Nêu các con đƣờng vận chuyển các chất qua màng sinh chất? Điều kiện để xẩy ravận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất?Câu 8a. Trong nƣớc mắm và trong tƣơng có rất nhiều axit amin. Chất này có nguồn gốctừ đâu, do vi sinh vật nào tác động để tạo thành?b. Làm nƣớc sirô quả trong bình nhựa kín, sau một thời gian thì bình sẽ căngphồng. Hãy giải thích tại sao?Câu 9a. Trong quá trình hô hấp nội bào, có 2 giai đoạn xẩy ra tại ti thể. Đó là giai đoạnnào và xẩy ra ở đâu?b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 5 phân tử glucôzơ đƣợc phân giải. Tính sốNADH và FADH2 tạo ra?Câu 10Ở ruồi giấm, một tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần, các tế bào con tạo ra đềuqua giảm phân tạo giao tử. Các giao tử hình thành tham gia thụ tinh với hiệu suất là12,5% đã tạo ra 16 hợp tử. Tổng số nguyên liệu tƣơng đƣơng với số nhiễm sắc thểđơn mà môi trƣờng cung cấp cho quá trình trên là 504. Xác định số lần nguyênphân của tế bào ban đầu và giới tính của ruồi giấm.- Hết Họ và tên thísinh...............................................................SBD......................................SỞ GD VÀ ĐT VĨNHPHÚCĐỀ CHÍNH THỨCCâuHƢỚNG DẪN CHẤM HSG 10 NĂM 2010 -2011MÔN THI: SINH HỌC [Không chuyên]Nội dungĐiểm1a. Giải thích:[1.0đ - Quả chuối khi chƣa cho vào tủ lạnh, các tế bào chƣa bị vỡ liên kết với nhau tạođộ cứng nhất0,25]định..........................................................................................................................................- Khi đƣa vào ngăn đá tủ lạnh, nƣớc trong tế bào quả chuối đông thành đá -> tếbào bịvỡ -> khi đá tan tế bào đã vỡ không còn liên kết với nhau nhƣ ban đầu nữa =>quảchuối sẽ mềmhơn.....................................................................................................................b. Vai trò của mỗi nhóm nguyên tố:- Nguyên tố đa lƣợng: Tham gia cấu tạo tếbào.........................................................................- Nguyên tố vi lƣợng: Tham gia trao đổi chất: Vì cấu tạo enzim xúc tác cho cácphản ứng sinh hoá trong tếbào...................................................................................................................2a. Phôtpholipit có tính lƣỡng cực vì :[1.0đ - Phôtpholipit có cấu trúc gồm: 1 phân tử glixeron liên kết với 2 axit béo và 1nhómphôtphat[nhómnàynốiglixeronvới1ancol]phức].................................................................Đầuancolphứcƣanƣớc,đuôiaxitbéokịnƣớc...................................................................b. Giải thích :Phôisốngkhôngnhuộmmàucònphôichếtbắtmàu............................................................- Tế bào sống có khả năng thấm chọn lọc chỉ cho các chất cần thiết đi quamàng vào trong tế bào, còn phôi chết không có đặc tính này..............................................................................3a.Nƣớcđƣợchìnhthànhtrongphatốicủaquang[1,0đ hợp..............................................................]- Chứng minh nƣớc sinh ra từ pha tối dựa trên phản ứng quang hợp đầy đủ:6CO2 + 12H2O -> C6H12O6 + 6O2 + 6H2ODùng ôxi nguyên tử đánh dấu trong CO2, khi quang hợp thấy ôxi nguyên tửđánh dấu có trong glucozơ và nƣớc => Nhƣ vậy, ôxi của nƣớc là ôxi từ CO2. VìCO2chỉthamgiavàophatối...............................................................................................................................................b. Tạo 20 glucôzơ, pha tối đã dùng:20X18 = 360 ATP………………………………………………20X12=240NADPH………………………………………….4a.[1,0đ * Vì: Cả 3 quá trình này đều là quá trình phân giải chất hữu cơ, đồng thời giải0,250,250,250,250,250,250,250,250,250,250,25phóngnănglƣợng.............................................................................................................................* Căn cứ vào chất nhận e cuối cùng: Hô hấp hiếu khí [Chất nhận e cuối cùnglà O2],hô hấp kị khí [Chất nhận e cuối cùng là ôxi liên kết], lên men [Chấtnhậnecuốicùnglàchấthữucơ].....................................................................................................................................b.Phƣơngthức:Bịđộng[thụđộng]........................................................................................Điềukiện:Cầnphảicóchênhlệchnồngđộ.........................................................................5a.[1,0đ * Các quá trình chuyển hoá có thể xẩy ra: Đồng hoá và dịhoá...............................................]* Enzim làm giảm năng lƣợng hoạt hoá bằng cách: Tạo nhiều phản ứng trunggian...............b. Phân biệt:Chỉ tiêu so sánhHóa tổng hợpQuang tổng hợpĐối tƣợngVi khuẩn hóa tổng hợpVi khuẩn quang hợp, trùngroi,tảo,thựcvật…………………..Nguồnnăng Phản ứng hóa họcNănglƣợngánhlƣợngsáng………..6a.[1,0đ- Kết quả: Ếch con này mang đặc điểm của nòi]B.....................................................................]- Qua thí nghiệm chuyển nhân chứng minh đƣợc rằng nhân là nơi chứa thôngtin di truyền của tế bào [Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống củatế bào]..............................70,250,250,250,250,250,250,250,250,250,25b.0,25- Tế bào bạch cầu có nhiều lizoxomnhất...................................................................................- Giải thích: Do tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các tế bào vi khuẩncũng nhƣ các tế bào bệnh lí, tế bào già nên nó phải có nhiều lizoxomnhất.......................................................* Các con đƣờng vận chuyển các chất qua màng sinh chất:0,25[1.0đ - Vận chuyển trực tiếp qua lớp képphôtpholipit.......................................................................]- Vận chuyển qua kênhprôtêin.................................................................................................* Điều kiện:- Phải có kênhprôtêin..............................................................................................................- Phải đƣợc cung cấp năng lƣợngATP....................................................................................8a.[1.0đ- Axit amin trong nƣớc mắm có nguồn gốc từ protein của cá, vi sinh vật tác]động để tạo thành là: vi khuẩn....................................................................................................................- Axit amin trong tƣơng có nguồn gốc từ đậu tƣơng, vi sinh vật tác động để tạothành là: Nấm sợi [nấm vàng hoacau].....................................................................................................b. Giải thích:- Trên vỏ quả có rất nhiều tế bào nấm men. Nấm men sẽ lên men đƣờng thànhrƣợu etilic vàCO2............................................................................................................................ ...............................................................0,250,250,250,250,250,250,250,25....................- Khí CO2 đƣợc tạo thành không thể thoát ra khỏi bình kín nên làm cho bìnhcăng phồnglên..............................................................................................................................................a. Các giai đoạn hô hấp xẩy ra tại ti thể:9Chutrìnhcrep:Xẩyratạichấtnềnti[1.0đ thể…………………………………………………..]- Chuỗi vận chuyển điện tử: Xẩy ra ở màng trong tithể…………………………………….b. Số NADH và FADH2 tạo ra:SốNADHtạora:5x10=50................................................................................................SôFADH2tạora:5x2=10.................................................................................................10 Xác định số lần nguyên phân và giới tínhSốgiaotửtạora:[16x100]:12,5=[1.0đ 128…………………………………………………]0,250,250,250,250,25

Video liên quan

Chủ Đề