Chi phí chìm của dự án là gì năm 2024

Chi phí chìm là chi phí đã xảy ra và không thể thay đổi được bởi bất kỳ quyết định nào trong hiện tại và tương lai. Bởi tính không thể thay đổi nên nó không phải là chi phí khác biệt.

Theo nguyên tắc về quyết định khi cân nhắc, so sánh chi phí, chỉ có chi phí khác biệt là quan trọng trong việc ra quyết định nên chi phí chìm có thể bỏ qua.

Nhận diện chi phí chìm[sửa | sửa mã nguồn]

Những người có quyền ra quyết định thường sai lầm ở chỗ không nhận ra được rằng chi phí chìm không thể bù đắp được. Xuất phát từ việc họ không muốn phải gánh chịu những rắc rối khi xúc tiến phương án thay thế. Đơn giản là vì việc xúc tiến phương án thay thế sẽ làm ảnh hưởng đến quyết định ban đầu của chính họ hay cấp trên; dẫn đến sợ mất mặt. Tuy nhiên, các nhân tố vô hình này của họ sẽ dẫn đến các thiệt hại hữu hình, nhất là về tài chính và cơ hội.

Chi phí chìm cũng giải thích tại sao nhiều nhà quản lý tỏ ra khó thay đổi, chậm chạp khi đối mặt với những quyết định tuyển dụng tệ hại. Họ tuyển dụng và đầu tư đào tạo cho những nhân sự không làm được việc dù có đào tạo và huấn luyện như thế nào đi nữa. Thay vì giải quyết êm thấm cho quyết định tuyển dụng tệ hại này, các nhà quản lý thường ra một quyết định tệ hại khác: đầu tư thêm thời gian cho việc huấn luyện và đào tạo với hy vọng sẽ có sự thay đổi hoàn toàn.

Những quyết định tuyển dụng tệ hại là khó khăn lớn nhất cần khắc phục trong các tổ chức..

Cách vô hiệu hóa các chi phí chìm[sửa | sửa mã nguồn]

Giải pháp tốt nhất là xây dựng môi trường dân chủ, thông tin tốt, công khai vấn đề. Sau đây là một vài biện pháp thực hiện:

  • Hoạch định kỹ lưỡng chi phí trước khi chi.
  • Có các biểu mẫu để đánh giá thường xuyên và kịp thời nhằm nhận diện và xử lý chi phí chìm.
  • Luôn khích lệ việc tự đánh giá, giám sát mình.
  • Giúp mọi người nhận thức ra rằng chi phí chìm đang ảnh hưởng đến quyết định hiện tại của họ.
  • Giải thích rằng mọi người đều có lúc phạm phải sai lầm - như tuyển dụng nhầm người, đề ra chiến lược không phù hợp, chi tiêu không tối ưu... Những sai lầm này đều có thể tha thứ được. Điều không thể tha thứ chính là để một sai lầm nhỏ này dẫn đến một hoặc nhiều sai lầm lớn khác.
  • Nếu có thể, đừng đưa vào nhóm có quyền ra quyết định những người có xu hướng thiên về việc làm phát sinh và che giấu các chi phí chìm.

Thí dụ điển hình[sửa | sửa mã nguồn]

Người ta thường nhắc đến các chi phí trùng hợp cho cùng một mục đích, song chỉ có một loại là thực sự cần thiết để minh chứng cho chi phí chìm.

Chi phí chìm là khoản chi phí đã mất thì không lấy lại được. Ví dụ khác, bạn mua vé xem một buổi hòa nhạc nhưng trời thì mưa mà bạn lại đang ốm. Nhưng cuối cùng bạn vẫn quyết định tới buổi diễn vì tiếc tiền mua vé.Đó chính là lúc bạn trở thành nạn nhân của “ngụy biện chi phí chìm”.

Vì sao ư? Bạn đã mua vé và dù có tới buổi hòa nhạc hay không thì vẫn không thể lấy lại số tiền đó. Nhưng nếu bạn đi và bị ốm nặng hơn thì chẳng phải vừa tốn tiền vừa hại tới sức khỏe hay sao?!

Bạn có thường xuyên trở thành nạn nhân của “ngụy biện chi phí chìm” không?Câu trả là có, thậm chí là rất thường xuyên.

Nếu để ý một chút, bạn sẽ nhận ra rằng rất nhiều quyết định của mình chịu ảnh hưởng của sự ngụy biện chi phí chìm.“Tôi phải ăn hết chỗ thức ăn này vì đã mất tiền mua chúng”“Tôi phải cố gắng học nốt khóa học vô bổ đó vì đã đóng toàn bộ học ph픓Tôi đã dành rất nhiều tình cảm cho cô ấy. Dù cô ấy không tốt nhưng sẽ thật sai lầm nếu kết thúc mối quan hệ này ”Chẳng phải đây là những câu nói mà chúng ta hay nghe sao?

Trong kinh tế, một người sẽ đưa ra các quyết định hợp lí theo mục tiêu về hiệu quả hay lợi nhuận thì không thể để chi phí chìm ảnh hưởng tới quyết định. Các chi phí chìm mặc dù có thật, nhưng chúng không được đề cập đến mà cần phải loại ra khi tính toán hiệu quả kinh tế của những dự án trong tương lai. Những người có quyền ra quyết định thường sai lầm ở chỗ không nhận ra được rằng chi phí chìm không thể bù đắp được.

Xuất phát từ việc họ không muốn phải gánh chịu những rắc rối khi xúc tiến phương án thay thế. Đơn giản là vì việc xúc tiến phương án thay thế sẽ làm ảnh hưởng đến quyết định ban đầu của chính họ. Tuy nhiên, các nhân tố vô hình này của họ sẽ dẫn đến các thiệt hại hữu hình, nhất là về tài chính và cơ hội.Những nhà đầu tư thường xuyên trở thành nạn nhân của ngụy biện chi phí chìm. Họ thường cân nhắc các quyết định kinh doanh dựa trên giá mua gốc. “Tôi đã mất rất nhiều tiền vào cổ phần này, tôi không thể bán nó lúc này”, họ nói. Điều này thật phi lý. Giá mua gốc không nên đóng vai trò gì ở đây cả. Vấn đề cần quan tâm là hiệu suất tương lai của cổ phần đó (và hiệu suất tương lai của các phần đầu tư thay thế).

Trớ trêu thay, một cổ phiếu càng mất nhiều tiền, càng nhiều nhà đầu tư có xu hướng dính vô nó.Chi phí chìm cũng giải thích tại sao nhiều nhà quản lý tỏ ra khó thay đổi, chậm chạp khi đối mặt với những quyết định tuyển dụng tệ hại. Họ tuyển dụng và đầu tư đào tạo cho những nhân sự không làm được việc dù có đào tạo và huấn luyện như thế nào đi nữa. Thay vì giải quyết êm thấm cho quyết định tuyển dụng tệ hại này, các nhà quản lý thường ra một quyết định tệ hại khác: đầu tư thêm thời gian cho việc huấn luyện và đào tạo với hy vọng sẽ có sự thay đổi hoàn toàn.

Ngụy biện chi phí chìm cực kỳ nguy hiểm khi ta đã đầu tư rất nhiều thời gian, tiền bạn, năng lượng, hoặc tình yêu vào thứ gì đó. Sự đầu tư này trở thành cái lý để phải tiếp tục, ngay cả khi ta phải đối mặt với một sự nghiệp chắc chắn thất bại. Càng đầu tư vào, chi phí chìm càng lớn, và sự thúc ép theo đó cũng tăng bộn lên.Vậy làm thế nào để thoát khỏi ảnh hưởng của tâm lý “ngụy biện chi phí chìm”?

Chúng ta rơi vào sự ngụy biện chi phí chìm vì chúng ta đã đầu tư rất nhiều tiền bạc, thời gian, cảm xúc… vào một thứ gì đó trong quá khứ. Sự đầu tư này trở thành cái lý để chúng ta tiếp tục, ngay cả khi ta phải đối mặt với thất bại. Càng đầu tư nhiều, chi phí chìm càng tăng lên, và bạn càng khó để thoát ra. Do vậy, điều quan trọng nhất là bạn phải chấp nhận sự thật rằng mình đang rơi vào ngụy biện chi phí chìm. Bằng cách đó, bạn sẽ nhận ra những thứ “sunk cost” đang cản trở suy nghĩ của mình để từ đó đưa ra những quyết định sáng suốt.Khi đọc bài viết này là bạn đã tiến được một bước lớn trong nhận thức về chi phí chìm.Nhưng như vậy thôi chưa đủ, tôi khuyên bạn nên viết ra các ưu điểm và nhược điểm trước khi ra quyết định.

Nếu quyết định đó khiến bạn hạnh phúc hơn với những gì đã bỏ ra, rõ ràng rằng bạn nên thực hiện nó.Dù sự hiện diện của chi phí chìm là rất thường xuyên trong cuộc sống, không khó để bạn nhận ra chúng một cách rõ ràng. Và đừng bao giờ để những thứ chi phí chìm đó khiến bạn đưa ra những quyết định thiếu khôn ngoan.

Chi phí chìm là gì cho ví dụ?

Chi phí chìm (Sunk Cost) là khoản chi phí đã xảy ra và không thể thu hồi dù bạn có đưa ra quyết định gì trong tương lai. Vì thế, chi phí chìm thông thường không được tính đến khi đưa ra quyết định đầu tư. Ví dụ: Bạn bỏ ra 3 triệu để mua một chiếc váy trên mạng.

Chi phí chìm của doanh nghiệp là gì?

Là những khoản đầu tư tiền bạc và thời gian không thể thu hồi lại bởi những quyết định sai lầm của doanh nghiệp/ chủ đầu tư trong quá khứ. Là những khoản đầu tư tiền bạc và thời gian có thể thu hồi lại bởi những quyết định sai lầm của doanh nghiệp/ chủ đầu tư trong quá khứ.

Chi phí ăn là gì?

Chi phí ẩn là những khoản chi phí phát sinh nhưng không rõ ràng mà doanh nghiệp bỏ ra khi quyết định sử dụng nguồn lực nội bộ. Vì vậy, đây là khoản chi phí cần được doanh nghiệp quản lý và theo dõi thường xuyên để tối ưu hóa hiệu quả kinh doanh.

Chi phí chênh lệch là gì?

Chi phí chênh lệch là những chi phí khác biệt về chủng loại và mức chi phí giữa các phương án sản xuất kinh doanh. Chi phí chênh lệch được ghi nhận như những dòng chi phí hiện diện, xuất hiện trong phương án sản xuất kinh doanh này mà chỉ xuất hiện một phần hoặc không xuất hiện trong phương án sản xuất kinh doanh khác.