Cây cảnh trong chậu được chăm sóc như thế nào

- Ngày nay, trong cuộc sống hiện đại hầu hết trong gia đình nào cũng có một cây hoa cảnh trong nhà. Nhưng cách chăm sóc, nhất là trong khâu bón phân đúng kỹ thuật thì rất ít người biết.

1. Tưới nước cho cây cảnh:

- Sau khi trồng cây cảnh ổn định trong chậu, trong quá trình phát triển của cây, cần phải tưới nước và bón phân thường xuyên. Tưới nước là khâu quan trọng trong việc trồng cây cảnh nhằm cung cấp nước cho cây bị thiếu hụt do phạm vi trồng hay sống của cây hạn hẹp. Việc tưới nước cho cây cần phải chú ý đến nguồn nước tưới như thế nào, lượng nước tưới 1 lần bao nhiêu, số lần tưới và phương pháp tưới cho thích hợp.

- Tuỳ thuộc vào từng loại giống cây cảnh, yêu cầu trong giai đoạn sinh trưởng trong năm và điều chỉnh nơi ở của cây cảnh như thế nào mà xác định cho thích hợp. Vì tưới nước cũng là biện pháp hữu hiệu trong việc điều chỉnh sự sinh trưởng của cây trong nghề trồng cây cảnh nên cần phải xem xét tưới cho phù hợp với yêu cầu đặt ra.

- Các chú ý khi tưới nước cho cây như sau:

+  Kích thước của chậu, bồn trồng: Chậu hay bồn trồng càng nhỏ thì cần phải tưới nhiều lần.

+ Yêu cầu của cây: Các loại cây mọng nước kiểu sa mạc, sương rồng… không yêu cầu tưới nước cho cây như các cây khác. Các cây thuỷ sinh yêu cầu tưới nhiều và đất ẩm.

+ Yêu cầu đạt ra hạn chế sinh trưởng của người trồng: Nếu muốn hạn chế sinh trưởng cảu cây, lá chỉ tưới nước đủ để duy trì sự sống cho cây cảnh.

+ Nguồn nước tưới phải không có các chất độc, sạch mầm bệnh. Nước bẩn, mặn không được dùng để tưới. Nước lấy ở sâu dưới đất như nước giếng khoang từ sâu cần phải để ngoài trời 1 - 2 ngày mới tưới cho cây. Nói chung kỹ thuật tưới nước cho cây cảnh thường tiến hành như sau:

• Sau khi đã chọn nguồn nước thích hợp và tính toán các yêu cầu đặt ra thì xác định lượng nước tưới thích hợp. Lượng nước tưới 1 lần phải tối thiểu đủ để làm ẩm trong chậu đạt độ ẩm 60 sức giữ ẩm của đất để tránh sự co, dãn của đất khi tưới làm đứt rễ hoặc tổn thương rễ.

• Nên tưới 1 ngày 2 lần vào thời gian sáng 7 - 8h hoặc chiều từ 16 - 17h hàng ngày.

• Tưới phun bằng dụng cụ tạo hạt nước nhỏ và tưới nên cả bộ dán của cây sau đó mới tưới vào đất tưới đều đưa đi đưa lại không tưới vào 1 chỗ nhất định sau cho đất không đóng váng, nước tưới được
ngấm ngay vào đất.

• Nếu không có mặt ở nhà thường xuyên, người trồng có thể dùng phương pháp tưới thấm bằng việc lợi dụng sức hút nước của đất trong chậu để cho cây có nước bằng cách tăng dùng một chậu đựng nước và đặt chậu cảnh vào trong chậu đó. Khi đó, đất trong chậu trồng cây sẽ hút dần nước trong chậu đựng nước đó lên. Chú ý là mức nước ở trong chậu đựng nước chỉ bằng hoặc cao hơn 1 chút so với đáy trong của chậu trồng cây, nếu cao hơn đất trong chậu trồng
cây sẽ hút nhiều và làm đất bị úng gây ngạt cho rễ cây.

 Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cảnh trồng trong chậu

2 Bón phân cho cây cảnh:

- Việc bón phân cho cây cảnh thường chỉ tiến hành bón cho những cây cảnh được trồng quá lâu với thời gian dài trong chậu hoặc bốn cảnh hoặc là tiến hành bón theo yêu cầu điều chỉnh sinh trưởng của người trồng trên luống đất của vườn nhà.

- Có 2 phương pháp bón phân cho cây cảnh; Bón vào đất và bón thông qua tưới nước vào bộ lá cho cây. Phương pháp bón phân cùng với nước tưới được áp dụng nhiều đối với cây trồng trong chậu hay trong phạm vi hẹp.

- Với mục đích cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây sinh trưởng và phát triển trong quá trình trồng trong bồn, chậu hoặc trên luống đất nên các loại phân để bón thường dùng là các loại phân dễ tiêu, nhanh phân giải và cây mau chóng sử dụng được. Việc bón như vậy được gọi là bón thúc khác với việc bón cơ bản là sử dụng các loại phân chậm phân giải, khó tiểu bón trước khi trồng hoặc khi thay đất và chậu cho cây.

- Ngoài các yếu tố đa lượng người trồng cây còn phải chú ý bón các loại phân vi lượng cho cây. Thông thường các phân bón đa lượng được bón trực tiếp vào đất còn phân vi lượng bón cho cây thong qua việc tan vào nước phun hoặc tưới cho cây.

- Liều lượng một lần bón cho cây trước hết phụ thuộc vào nhu cầu của cây, giai đoạn sinh trưởng, màu vụ bón, loại phân bón, khả năng hấp thụ phân bón của đất cũng như khối lượng đất hay kích thước của chậu hay bồn trồng. Tuỳ thuộc vào các yếu tố trên mà xác định lượng phân cho 1 lần bón thích hợp song lượng phân bón không nên vượt quá ngưỡng bón sau cho mỗi lần thêm 1kg đất trong chậu như sau:

- Đối với đạm 1 kg đất không nên bón quá 10g đạm. Đối với phân lân là 2,5g lân nguyên chất và kali là 0,5g kali nguyên chất cho một lần bón. Tuỳ theo loại phân thương phẩm dùng để bón, hàm lượng nguyên chất và khối lượng đất trong chậu mà ta tính được giới hạn bón cho chậu hoặc bồn cảnh của mình.

- Các cây cảnh thường được bón phân đạm, lân, kali theo tỷ lệ N:P:K=1:3:1 và kết hợp với phân vi lượng. Hiện nay phân vi lượng đã có 1 số cơ sở chế biến tạo thành túi nhỏ cho các cây trồng nông nghiệp nói chung, chúng ta có thể sử dụng loại chế phẩm này cho cây cảnh.

- Việc bón phân còn phải chú ý cả đến thời kỳ và thời gian bón cho cây cảnh nhất là các cây cảnh có hoa, quả. Đối với các cây cảnh có hoa, quả việc bón chú ý không nên bón vào thời kỳ cây đang ra hoa kết quả mà nên bón trước thời kỳ này hoặc sau đó từ 15 - 20 ngày. Thông thường thì người ta bón cho cây còn non, ít tuổi nhiều lần trong năm, còn các cây lớn tuổi cao thì bón ít lần hơn.

- Thời kỳ bón thích hợp cho cây cảnh là vào đầu mùa mưa hoặc gần cuối mùa mưa, hoặc vào vụ xuân và vụ thu hàng năm cho cây. Đối với các loại phân dễ tiêu cần bón trực tiếp vào đất thì trong cách thức bón người trồng phải xới đất.

Nguồn: Admin tổng hợp

Ngày nay, trong cuộc sống hiện đại hầu hết trong gia đình nào cũng có một cây hoa cảnh trong nhà. Nhưng cách chăm sóc, nhất là trong khâu bón phân đúng kỹ thuật thì rất ít người biết. Cây cảnh sau khi được trồng vào chậu và sinh trưởng ổn định, bộ rễ phát triển, tàn lá ra xanh tươi, để cây duy trì tốt cần phải chăm sóc kĩ lưỡng. Các hướng dẫn sau đây mà Gspace tổng hợp trong bài viết dưới đây chắc chắn sẽ giúp giúp ích cho bạn trong quá trình trồng và chăm sóc cây cảnh trong chậu.

1. Cắt tỉa cây định kỳ


 Cắt tỉa cây định kỳ

Việc cắt tỉa các loại hoa, cây cảnh thường xuyên giúp loại bỏ những cành phát triển quá mạnh có thể phá tán hoặc dáng cây, loại bỏ các cành bị sâu bệnh hại nhằm mục đích tạo độ thông thoáng cho cây, tránh lây lan sâu bệnh hại; cắt tỉa các lá già, hoa tàn để tập trung dinh dưỡng cho các nụ hoa mới; bên cạnh đó quá trình cắt tỉa cây còn kích thích cây ra mầm, chồi mới; và kích thích cây sản sinh nhiều hoa hơn. Bạn có thể cắt cỏ 2 – 3 tháng 1 lần, sau khi cắt cỏ cần bón phân kích thích để cỏ ra lá mới nhanh hơn.

2. Cung cấp nước cho cây thường xuyên

 Để biết khi nào cây cần nước, hãy áp ngón tay bạn vào nền đất trong chậu, nếu tay khô nghĩa là cây đang cần nước, lúc này hãy cung cấp nước cho cây. Nhiều người làm vườn nghĩ rằng nên tưới nước càng nhiều càng tốt, tuy nhiên đây lại là một quan niệm sai lầm. Việc tưới nước sẽ cuốn trôi lớp dinh dưỡng trên bề mặt đất trồng, nguồn thức ăn của cây sẽ theo đó mà nhanh chóng cạn kiệt.


Tưới nước cho cây thường xuyên

Để bù đắp lại lượng dinh dưỡng bị mất đi, cây trồng phải được bón phân theo quy trình và chu kỳ nhất định trong suốt quá trình sinh trưởng.

Kỹ thuật tưới nước cho cây cảnh

Sau khi đã chọn nguồn nước thích hợp và tính toán các yêu cầu đặt ra thì xác định lượng nước tưới thích hợp. Lượng nước tưới 1 lần phải tối thiểu đủ để làm ẩm trong chậu để tránh sự co, dãn của đất khi tưới làm đứt rễ hoặc tổn thương rễ.

  • Nên tưới 1 ngày 2 lần vào thời gian sáng 7-8h hoặc chiều từ 16-17h hàng ngày.
  • Tưới phun bằng dụng cụ tạo hạt nước nhỏ và tưới nên cả bộ dán của cây sau đó mới tưới vào đất tưới đều đưa đi đưa lại không tưới vào 1 chỗ nhất định sau cho đất không đóng váng, nước tưới được ngấm ngay vào đất.

Nếu không có mặt ở nhà thường xuyên, người trồng có thể dùng phương pháp tưới thấm bằng việc lợi dụng sức hút nước của đất trong chậu để cho cây có nước bằng cách tăng dùng một chậu đựng nước và đặt chậu cảnh vào trong chậu đó.


Lượng nước tưới 1 lần phải tối thiểu đủ để làm ẩm trong chậu

Khi đó, đất trong chậu trồng cây sẽ hút dần nước trong chậu đựng nước đó lên. Chú ý là mức nước ở trong chậu đựng nước chỉ bằng hoặc cao hơn 1 chút so với đáy trong của chậu trồng cây, nếu cao hơn đất trong chậu trồng cây sẽ hút nhiều và làm đất bị úng gây ngạt cho rễ cây.

3. Biện pháp phục hồi cây bị khô héo

Khi phát hiện cây có hiện tượng vàng úa, khô héo, rụng lá… thì phải kịp thời có những biện pháp chăm sóc giúp cây hồi phục lại sức sống. Không nên cho ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xạ vào cây để tránh làm cho sức nóng của ánh nắng gây ảnh hưởng bất lợi đến cây xanh hoặc có thể làm cho cây chết do bị mất nước. Nơi chăm sóc cây phải là nơi mát mẻ, không khí trong lành và nên tránh gió mạnh. 


Triệu chứng của cây bị vàng lá

Vào thời gian này chỉ nên cắt bỏ các lá vàng úa, khô héo, tưới nước đầy đủ, đồng thời có thể hòa đạm, lân vào nước với nồng độ vừa phải để tưới cho cây, mỗi tuần một lần, sau mỗi tháng thì sẽ tăng dần lượng, cụ thể khoảng 2-3 tháng sẽ tăng nồng độ.

Đợi đến khi cây có sức sống trở lại thì thay đổi đất trồng, tốt nhất là dùng đất mục, đất đồi, đất vi sinh và đất phù sa để trồng, nên bón lót phân trước khi trồng cây.

4. Bón phân cho cây cảnh

Việc bón phân cho cây cảnh thường chỉ tiến hành bón cho những cây cảnh được trồng quá lâu với thời gian dài trong chậu hoặc bồn cảnh, tiểu cảnh mini hoặc là tiến hành bón theo yêu cầu điều chỉnh sinh trưởng của người trồng trên luống đất của vườn nhà. Có 2 phương pháp bón phân cho cây cảnh; Bón vào đất và bón thông qua tưới nước vào bộ lá cho cây. Phương pháp bón phân cùng với nước tưới được áp dụng nhiều đối với cây trồng trong chậu hay trong phạm vi hẹp.


Bón phân cho cây cảnh

Với mục đích cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây sinh trưởng và phát triển trong quá trình trồng trong bồn. Chậu hoặc trên luống đất nền các loại phân để bón thường dùng là các loại phân dễ tiêu, nhanh phân giải và cây mau chóng sử dụng được.  Việc bón như vậy được gọi là bón thúc khác với việc bón cơ bản là sử dụng các loại phân chậm phân giải, khó tiểu bón trước khi trồng hoặc khi thay đất và chậu cho cây. Ngoài các yếu tố đa lượng người trồng cây còn phải chú ý bón các loại phân vi lượng cho cây.  Thông thường các phân bón đa lượng được bón trực tiếp vào đất còn phân vi lượng bón cho cây thông qua việc tan vào nước phun hoặc tưới cho cây.

Liều lượng phân bón cho cây cảnh

Liều lượng một lần bón cho cây trước hết phụ thuộc vào nhu cầu của cây, giai đoạn sinh trưởng, mùa vụ bón, loại phân bón, khả năng hấp thụ phân bón của đất cũng như khối lượng đất hay kích thước của chậu hay bồn trồng.

Tuỳ thuộc vào các yếu tố trên mà xác định lượng phân cho 1 lần bón thích hợp xông lượng phân bón không nên vượt quá ngưỡng bón sau cho mỗi lần thêm 1kg đất trong chậu như sau:

Đối với đạm 1 kg đất không nên bón quá 10g đạm. Đối với phân lân là 2,5g lân nguyên chất và kali là 0,5g kali nguyên chất cho một lần bón.

Tuỳ theo loại phân thương phẩm dùng để bón, hàm lượng nguyên chất và khối lượng đất trong chậu mà ta tính được giới hạn bón cho chậu hoặc bồn cảnh của mình.


Liều lượng phân bón cho cây cảnh

Các cây cảnh thường được bón phân đạm, lân, kali theo tỷ lệ N:P:K=1:3:1 và kết hợp với phân vi lượng.  Hiện nay phân vi lượng đã có 1 số cơ sở chế biến tạo thành túi nhỏ cho các cây trồng nông nghiệp nói chung, chúng ta có thể sử dụng loại chế phẩm này cho cây cảnh.

Việc bón phân còn phải chú ý cả đến thời kỳ và thời gian bón cho cây cảnh nhất là các cây cảnh có hoa, quả.  Đối với các cây cảnh có hoa, quả việc bón chú ý không nên bón vào thời kỳ cây đang ra hoa kết quả mà nên bón trước thời kỳ này hoặc sau đó từ 15-20 ngày. Thông thường thì người ta bón cho cây còn non, ít tuổi nhiều lần trong năm, còn các cây lớn tuổi cao thì bón ít lần hơn. Thời kỳ bón thích hợp cho cây cảnh là vào đầu mùa mưa hoặc gần cuối mùa mưa, hoặc vào vụ xuân và vụ thu hàng năm cho cây. Đối với các loại phân dễ tiêu cần bón trực tiếp vào đất thì trong cách thức bón người trồng phải xới đất

Qua bài viết này Gspace hy vọng bạn sẽ có thêm những cách chăm sóc cây cảnh trong chậu phù hợp và giúp cây tươi tốt nhất. Chúc các bạn thành công với đam mê của mình!

Video liên quan

Chủ Đề