Các dạng bài tập hóa chủ đề halogen

- Trong hợp chất, trừ F chỉ có số oxi hóa -1, các nguyên tố còn lại ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxihóa dương như: +1, +3, +5, +7. Tuy nhiên , số oxi hóa của các halogen trong hợp chất thường gặp nhấtnhư sau:+ Clo (Cl): -1, +1, +3, +5, +7+ Brom (Br): -1, +5, +7 (+7 kém bền).+ Iot (I): -1, +5, +7.

2. Sự biến đổi tính chấta. Tính chất vật lí:

Đi từ F đến I, ta thấy:- Trạng thái tập hợp: Từ khí (F

2

; Cl

2

) → lỏng (Br

2

) → rắn (I

2

).- Màu sắc: đậm dần.- Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nòng chảy tăng dần.

  1. Sự biến đổi độ âm điện:

Độ âm điện tương đối lớn, Giảm dần từ F; Cl; Br; I.

  1. Tính chất hóa học của đơn chất

- Các đơn chất halogen tương tự nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của cáchợp chất do chúng tạo thành.- Tính oxi hóa giảm dần từ F; Cl; Br; I.

II. CLO:

Clo là nguyên tố halogen tiêu biểu và quan trọng nhất.

1. Tính chất vật lí

- Ở điều kiện thường, Cl

2

là chất khí màu vàng lụt, mùi xốc, rất độc.- Clo tan trọng nước gọi là nước clo có màu vàng nhạt.- Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực hoặc ít phân cực như benzen, axeton.

2. Tính chất hóa học:

Tính chất hóa học của clo là tính oxi hóa mạnh.a. Tác dụng với kim loại: Clo tác dụng hầu hết với các kim loại (trừ Au, Pt) để tạo thành muối clorua.Khi clo phản ứng với lượng dư, thường oxi hóa kim loại lên số oxi hóa dương cao bền.Cu + Cl

2

→ CuCl

2

Fe + Cl

2

→ FeCl

2

2FeCl

2

+ Cl

2

→ 2FeCl

3

Hoặc 2Fe + 3Cl

2

→ 2FeCl

3

  1. Tác dụng với phi kim:

Clo tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ O

2

; N

2

).- Clo tác dụng với hiđro tạo thành khí hiđroclorua: H

2

+ Cl

2

→ 2HCl- Clo tác dụng với các phi kim khác. Clo thể hiện tính oxi hóa đối với các tác nhân có tính oxi hóa yếuhơn.

Bài học và bài tập chương 5 Halogen1

t

0

t

0

t

0

as

Các dạng bài tập hóa chủ đề halogen
Các dạng bài tập hóa chủ đề halogen

Trường THPT Tầm Vu 2 GV: Nguyễn Đặng Vinh

2P + 3Cl

2

→ 2PCl

3

2P + 5Cl

2

→ 2PCl

5

I

2

+ Cl

2

→ 2IClI

2

+ 3Cl

2

→ 2ICl

3

SO

2

+ 2H

2

O + Cl

2

→ 2HCl + H

2

SO

4

  1. Tác dụng với nước:

Khi clo tan trong nước, một phần clo tham gia phản ứng tạo thành axitclohiđric và axit hipoclorơ Cl

2

+ H

2

O HCl + HClO3Cl

2

+ H

2

O

  → 

C

0

70

5HCl + HClO

3

  1. Tác dụng với dung dịch kiềm

- Với dung dịch NaOH, tạo thành nước Giaven: Cl

2

+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H

2

O- Với KOH loãng lạnh, tạo hỗn hợp muối kali của clorua và hipocloritCl

2

+ 2KOH → KCl + KClO + H

2

O- Với KOH đặc nóng, tạo hỗn hợp muối kali của clorua và clorat.3Cl

2

+ 6KOH

đặc

 → 

0

t

5KCl + KClO

3

+ 3H

2

O

  1. Tác dụng với một số dung dịch muối:

Clo sẽ oxi hóa các nguyên tố có tính oxi hóa yếu hơn nóCl

2

+ 2NaBr → 2NaCl + Br

2

Cl

2

+ 2KI → 2KCl + I

2

↓ (màu tím)Cl

2

+ Na

2

S → 2NaCl + S↓ (màu vàng)

3. Trạng thái tự nhiên

- Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là

35

Cl (chiếm 75,75%) và

37

Cl (chiếm 24,25%).- Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối NaCl trong nước biển và muối mỏ.- Khoáng chứa clo phổ biến trong tự nhiên như khoáng cacnalit (KCl.MgCl

2

.6H

2

O); xinvinit(NaCl.KCl); muối mỏ (NaCl).

4. Ứng dụng:

- Trong sinh hoạt: clo được sử dụng để khử trùng nước, những dung môi chứa clo như: tetraclocacbon(CCl

4

), đicloetan (C

2

H

4

Cl

2

) dùng để tẩy dầu mỡ bám trên kim loại.- Trong công nghiệp: Clo dùng tâytrawngs vải, sợi, giấy. Làm thuốc sát trùng, sản xuất các chất vô cơ