Bệnh viêm cuống phổi là gì

Tại Việt Nam ung thư phổi đứng hàng thứ nhất trong 10 loại ung thư thường gặp trên cả hai giới và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Nhưng nếu phát hiện sớm thì bạn có thể có phương pháp điều trị hiệu quả hơn rất nhiều.


Ung thư phổi là loại ung thư thường gặp và ngày càng có xu hướng gia tăng. Gần đây, bệnh xuất hiện ở những người trẻ tuổi nhiều hơn, chiếm tỷ lệ khoảng 12% tổng số ung thư các loại tính chung trên toàn thế giới.


Các yếu tố gây nguy cơ ung thư phổi
Giới tính
Ung thư phổi chiếm ưu thế ở nam giới 50-75 tuổi. Tại các nước phương Tây, tỷ lệ ung thư phổi ở nam giới của vài quốc gia những năm gần đây không gia tăng trong khi tỷ lệ ung thư phổi có chiều hướng gia tăng ở phụ nữ.
Địa lý
Tỷ lệ ung thư phổi thay đổi tùy theo vùng địa lý trên thế giới. Các nước châu Phi có tỷ lệ thấp hơn 5%. Tỷ lệ này khoảng 5-10% ở châu Á và Nam Mỹ. Châu Âu và Bắc Mỹ có tỷ lệ ung thư phổi cao nhất 10-15%.
Thuốc lá
Đa số ung thư phổi xuất hiện ở những người đã và đang hút thuốc lá [80%] cộng thêm 5% ước tính do hậu quả của sự tiếp xúc thụ động với khói thuốc lá. Mức độ nặng nhẹ của sự tiếp xúc với khói thuốc tùy thuộc vào số năm mà người đó đã hút thuốc, số điếu thuốc hút trong ngày và phần nhựa có trong điếu thuốc.
Có 10 đến 13% người nghiện thuốc lá có nguy cơ ung thư phổi với một thời kỳ tiềm ẩn từ 30 đến 40 năm tính từ lúc mới bắt đầu hút thuốc cho đến khi xuất hiện ung thư phổi.


Trên 80% người bị ung thư phổi có hút thuốc lá. Tỷ lệ mắc ung thư phổi của người hút thuốc lá so với những người không hút cao hơn gấp 10 lần. [Ảnh: telegraph]

Chất sinh ung asbestos trong một vài loại nghề nghiệp [ví dụ như nghề mài má phanh xe] là yếu tố nguy cơ mắc ung thư phổi. Công nhân làm việc ở một số mỏ có nguy cơ ung thư phổi cao hơn như mỏ phóng xạ uranium, mỏ kền, mỏ cromate, công nhân làm việc trong một số ngành nghề có tiếp xúc amiant, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp nhựa, khí đốt. Việc tiếp xúc với khí radon, các ô nhiễm không khí từ kỹ nghệ kim loại nặng và môi trường ô nhiễm khói thuốc có liên quan đến sự xuất hiện ung thư phổi.

Các bệnh ở phế quản phổi

Ung thư phổi xảy ra trên những sẹo xơ là vấn đề đã đề cập khá nhiều. Các sẹo xơ thường là do lao, nhồi máu phổi, viêm phổi hoặc bệnh bụi phổi. Cơ chế gây bệnh chưa rõ nhưng người ta cho rằng sự xơ hóa làm tắc nghẽn mạch bạch huyết gây tích tụ các chất sinh ung có thể dẫn đến ung thư.
Ô nhiễm không khí: do hơi đốt ở gia đình, xí nghiệp, hơi xả ra từ các động cơ.
Di truyền: chưa được chứng minh, nhưng có thể có yếu tố gia đình liên quan đến một số đột biến gene.

Những dấu hiệu sớm phát hiện ung thư phổi

Bệnh nhân cần được khám lâm sàng một cách tỉ mỉ, đối với các bệnh nhân đã biết rõ hoặc nghi ngờ ung thư phổi vì những biểu hiện đa dạng của diễn tiến tại chỗ - tại vùng và di căn xa.

Ung thư trong nhu mô phổi không gây đau đớn thế nên thường khi bệnh diễn tiến xa mới có các triệu chứng xuất hiện. Các triệu chứng xuất hiện vào lúc chẩn đoán ung thư phổi tùy thuộc vào vị trí và kích thước của khối bướu, của bất kỳ ổ di căn nào cũng như mức độ xâm lấn đến các cơ quan, sự xuất hiện ngẫu nhiên của dấu hiệu tiền ung thư.

Ho nhiều
Các triệu chứng thường gặp là ho, chiếm khoảng 70% các trường hợp, khó thở, ho ra máu, viêm phổi tái diễn, đau ngực. Có thể kèm triệu chứng khan tiếng, do khối bướu xâm lấn trực tiếp hay do các hạch bạch huyết ở trung thất bị di căn và làm liệt dây thanh âm.



Đau tay, vai và các ngón tay
Khi bướu ở tại đỉnh phổi, hiện tượng xâm lấn thành ngực và mạng thần kinh cánh tay gây đau cánh tay và đau vai kèm dị cảm da. Nhóm triệu chứng này được gọi là hội chứng Pancoast. Khi ung thư ở đỉnh phổi đã gieo rắc và xâm lấn hệ thần kinh giao cảm, hội chứng Horner xuất hiện với triệu chứng sụp mi cùng bên tổn thương [sa mí mắt], đồng tử co lại, lõm mắt [mắt thụt vào trong hốc mắt] và không bài tiết mồ hôi ở phía mặt cùng bên tổn thương.
Sụt cân
Trong bất kì trường hợp nào, sự sụt cân diễn ra nhanh chóng mà không rõ nguyên nhân, không liên quan đến việc bạn đã cắt giảm calo hoặc tập thể dục... thì rất có thể là do bệnh tật gây ra, kể cả bệnh ung thư. Thêm vào đó, nếu bạn cảm thấy ăn không ngon miệng thì càng dễ kết luận nguyên nhân có thể là do một khối u bên trong cơ thể bạn gây ra, không ngoại trừ khối u ở phổi, dẫn đến ung thư phổi sau này. Khối u này sẽ là tăng đột ngột sự trao đổi chất trong cơ thể bạn và gây ra tình trạng trên.
Thường xuyên bị nhiễm trùng
Ung thư phổi có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng ảnh hưởng đến đường hô hấp và dẫn đến các bệnh như viêm phế quản hoặc các bệnh nhiễm trùng mãn tính khác. Nếu bạn bị nhiễm trùng phổi mãn tính, bạn nên dành thời gian đi chụp X-quang phổi để biết mình có nguy cơ bị ung thư phổi hay không.
Bất thường ở các mô vú
Dấu hiệu này thường gặp ở nam giới nhiều hơn. Đó là tình trạng vùng ngực to lên bất thường do các tế bào bệnh ung thư kích thích sự tiết nội tiết tố một cách bất thường. Tuy nhiên, chị em cũng không nên bỏ qua điều này, vì rất có thể đó là do các tế bào ung thư phổi hoặc ung th ở bộ phận khác gây ra.

Những dấu hiệu tiền ung thư
Những dấu hiệu tiền ung thư rõ rệt gặp ở khoảng 10% bệnh nhân ung thư phổi. Tổng trạng bệnh nhân suy giảm do yếu tố hoại tử bướu. Bệnh lý xương khớp phì đại do phổi có lẽ do thiếu oxy mạn tính, biểu hiện bởi hiện tượng ngón tay dùi trống. Ngón tay dùi trống gồm sự gia tăng kích thước cả bề ngang các móng của ngón tay lẫn bề mặt lồi của ngón tay nhìn nghiêng. Các hội chứng khác gồm có rối loạn đông máu, các biểu hiện của da, thần kinh, nội tiết, thận và hệ cơ.



Ba loại xét nghiệm được đề cập nhiều nhất là cho việc tầm soát là chụp X-quang phổi, xét nghiệm tìm tế bào ung thư từ chất đàm, chụp cắt lớp điện toán ngực [CT Scan].
Tuy nhiên việc tầm soát cũng chỉ nhắm vào các đối tượng có nguy cơ cao. Theo các hướng dẫn từ Hiệp hội ung thư Mỹ khuyến cáo nên CT Scan hàng năm cho các đối tượng như tuổi 55-74 tuổi, hút thuốc trên 30 gói thuốc/năm hoặc đang hút thuốc hay đã ngưng hút thuốc trong vòng 15 năm trở lại.

Bên cạnh những thuận lợi từ việc tầm soát và phát hiện sớm ung thư phổi như khả năng trị khỏi, giảm nguy cơ tử vong nhưng cũng có những bất lợi như:

• Các nghiên cứu cho thấy những tổn thương bất thường khi phát hiện được cần phải có những bước để đánh giá tiếp theo, như các thầy thuốc sẽ dùng kim nhỏ chọc hút vào khối bướu hay đôi khi phải mổ để có được chẩn đoán chính xác, điều đó có thể gây ra tai biến không mong muốn trong khi phần lớn các bướu lại là lành tính.
• Chụp X-quang làm tăng nguy cơ phơi nhiễm chất phóng xạ dẫn đến ung thư, đặc biệt là ung thư phổi, cuối cùng khi kéo dài thời gian theo dõi các tổn thương ở phổi sẽ gây nên tâm trạng lo lắng cho người bệnh.

Phòng ngừa ung thư phổi

Bỏ thuốc lá
Độ tuổi bắt đầu hút thuốc, thời gian hút thuốc, số lượng điếu thuốc hút mỗi ngày, chủng loại thuốc lá… đều có mối liên quan chặt chẽ đến ung thư phổi. Hút thuốc lá là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ung thư, bỏ thuốc lá có thể giảm rõ rệt tỷ lệ mắc ung thư phổi.

Tỷ lệ mắc ung thư phổi của người hút thuốc lá so với những người không hút cao hơn gấp 10 lần. Do đó việc cần nhấn mạnh đầu tiên để phòng tránh ung thư phổi là bỏ thuốc lá và cũng tránh xa những làn khói thuốc xung quanh.



Tập thể dục thường xuyên Các vận động thể lực kể cả các hoạt động đơn giản như làm vườn 2 lần 1 tuần có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc ung thư phổi. Chế độ ăn giàu rau xanh và hoa quả Phòng tránh ung thư phổi nên bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi. Hãy ăn các loại rau đa dạng, nhiều màu sắc khác nhau như súp lơ, rau chân vịt, hành, táo, cà chua, cam… Những thực phẩm này không chỉ có thể phòng bệnh hiệu quả mà còn rất tốt cho những bệnh mạn tính như cao huyết áp, tiểu đường, bệnh tim mạch vành… Tránh tiếp xúc với phóng xạ và kim loại nặng Đối với những công nhân làm việc trong môi trường rò rỉ hóa chất cũng phải áp dụng những biện pháp bảo hộ hiệu quả, tránh hoặc giảm tối thiểu việc tiếp xúc với những yếu tố độc hại gây ung thư. Theo Khoahoc.tv.

Viêm phế quản và viêm phổi là hai căn bệnh hô hấp thường gặp ở mọi đối tượng. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, cả 2 bệnh này sẽ gây ra nhiều biến chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người mắc. Vậy làm thế nào để phân biệt được viêm phổi và viêm phế quản? Mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây để có câu trả lời về vấn đề này.

Phân biệt viêm phế quản và viêm phổi

Để tìm hiểu về sự khác nhau giữa 2 căn bệnh, trước tiên chúng ta cần biết sơ qua về cấu tạo, vai trò của phổi và phế quản.

Cấu tạo, chức năng của phế quản

Trong hệ thống đường hô hấp dưới của chúng ta bao gồm: Khí quản, cây phế quản, và phổi - phế nang.

Phế quản là một bộ phận hô hấp có hình như cành cây, nối từ khí quản đến cuống phổi, nằm ở ngang mức đốt sống ngực 4 và 5. Nó gồm phế quản lớn trái và phải, tạo với nhau một góc bằng 70 độ. Đây là bộ phận quan trọng có nhiệm vụ đưa khí lưu thông từ bên ngoài vào trong phế nang và ngược lại.

Cấu tạo, chức năng của phổi

Phổi được cấu tạo bởi các túi phế nang, tổ chức liên kết kẽ, tiểu phế quản tận cùng [nơi nối liền với các phế nang].

Các phế nang trong phổi rất mỏng manh, nhận không khí từ nhánh tận cùng của cây phế quản, có nhiệm vụ thực hiện quá trình trao đổi O2 và CO2 từ trong máu với môi trường bên ngoài.

Các điểm giống nhau giữa viêm phổi và viêm phế quản:

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây viêm phế quản, viêm phổi là do: Vi khuẩn, virus, khói bụi,… làm cho hệ hô hấp bị viêm, lâu ngày khiến đường thở dần trở nên tái cấu trúc, xơ hóa. Hậu quả là làm cho thành phế quản, phổi bị dày lên, khả năng co giãn, đàn hồi bị suy yếu, gây ảnh hưởng đến chức năng trao đổi khí của cơ thể.

Triệu chứng

Khi bị viêm phổi, viêm phế quản, người mắc gặp phải các dấu hiệu sau:

- Ho khan, ho có đờm.

- Mệt mỏi.

- Khó thở.

- Sốt.

- Chán ăn.

Sự khác nhau giữa viêm phế quản và viêm phổi:

Vị trí

- Viêm phế quản là tình trạng viêm lớp lót niêm mạc ống phế quản khiến chúng sưng, phù nề và tăng tiết dịch.

- Viêm phổi là tình trạng viêm, nhiễm trùng nhu mô phổi bao gồm [ống và túi phế nang, tổ chức liên kết kẽ].

Triệu chứng

Mặc dù viêm phế quản và viêm phổi thường có biểu hiện giống nhau nhưng người mắc viêm phế quản thường thở khò khè, cò cử do diện tích đường hô hấp bị thu hẹp. Còn đối với viêm phổi, triệu chứng này thường ít xuất hiện hơn viêm phế quản.

Các tác nhân gây bệnh

Tác nhân chính gây viêm phế quản thường là do virus, còn đối với viêm phổi là do vi khuẩn.

Tuy nhiên, để xác định chính xác người bệnh mắc viêm phổi và viêm phế quản phải thì phải dựa vào các xét nghiệm và chụp X-quang, từ đó tìm ra vị trí viêm nhiễm.

Để hiểu rõ hơn về cách nhận biết cũng như điều trị viêm phổi và viêm phế quản là gì mời độc giả lắng nghe những chia sẻ của PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh trong nội dung video dưới đây:

>>> Xem thêm: Giải đáp thắc mắc: Viêm phế quản có sốt không?

Viêm phổi và viêm phế quản có nguy hiểm không?

Viêm phổi và viêm phế quản là những căn bệnh hô hấp thường gặp, nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Áp xe phổi, tràn dịch màng phổi và thậm chí là ung thư phổi. Trên thực tế có rất nhiều bệnh nhân bị viêm phế quản dẫn đến viêm phổi và ngược lại. Giải thích về điều này, các nhà khoa học cho biết phổi và phế quản là hai cơ quan lân cận, có vai trò quan trọng trong quá trình hô hấp. Khi một trong hai bộ phận này bị viêm, nếu không được phát hiện và xử lý kịp thời sẽ gây ra tình trạng nhiễm trùng lan rộng. Hậu quả là khiến cho nhiều người mắc cả viêm phổi và viêm phế quản. Tuy nhiên, bệnh hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu như được phát hiện sớm và điều trị đúng cách. Hiện nay, để điều trị viêm phổi và viêm phế quản cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Giảm các triệu chứng của bệnh như ho, đờm, khó thở, sốt.

- Loại bỏ sự tấn công của các tác nhân gây bệnh và chống kích thích niêm mạc đường thở gây ho, khó thở, mệt mỏi,...

- Chống tái cấu trúc, xơ hóa phổi, phế quản và tăng sức đề kháng giúp phục hồi sức khỏe đường hô hấp.

>>> Xem thêm: Viêm phế quản mạn tính - Căn bệnh “ám ảnh” khiến người mắc ho, khó thở kéo dài

Các biện pháp giúp phòng và hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi và viêm phế quản

Để phòng bệnh viêm phổi và viêm phế quản cần thực hiện các biện pháp sau:

- Giữ ấm cơ thể đặc biệt là vào mùa đông. Khi đi ra ngoài nên quàng khăn, đeo tất chân, tất tay. Chú ý bảo vệ cổ họng để phòng ngừa các bệnh hô hấp.

- Giữ nhà ở luôn sạch sẽ, thoáng mát. Tránh nơi có nhiều bụi bẩn, khói thuốc lá, hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi, thực phẩm giàu protein để nâng cao sức đề kháng, giúp người mắc nhanh khỏi bệnh.

- Tiêm phòng vắc-xin đầy đủ, giúp phòng ngừa hiệu quả các căn bệnh đường hô hấp.

- Súc miệng bằng nước muối hàng ngày, giúp sát khuẩn đường hô hấp, ngăn ngừa các bệnh viêm phổi, viêm phế quản.

>>> Xem thêm: Viêm phế quản phổi ở trẻ em - Căn bệnh nguy hiểm bạn cần biết

Bảo Phế Vương - Giải pháp giúp cải thiện hiệu quả căn bệnh viêm phổi, viêm phế quản

Mặc dù các biện pháp trên giúp phòng và hỗ trợ giảm nhẹ các triệu chứng của viêm phổi, viêm phế quản nhưng không giúp ngăn ngừa và chống tái cấu trúc đường thở. Do đó, bệnh rất dễ tái phát với mức độ trầm trọng hơn. Nhận thấy được vấn đề này, các nhà khoa học đã dày công nghiên cứu và cho ra đời một giải pháp mới, mang tên thực phẩm bảo vệ sức khỏe Bảo Phế Vương. Sản phẩm có chứa thành phần:

Fibrolysin [Fibro là chất xơ, lysis là tiêu hủy, tức là tiêu hủy các tổ chức xơ hóa, chất đờm nhầy, chống tái cấu trúc phế quản, phế nang] là hỗn hợp muối kẽm gluconate và methylsulfonylmethane [MSM].

+ Kẽm: Yếu tố vi lượng cần thiết được đưa vào cơ thể dưới dạng muối, có vai trò điều hòa miễn dịch, tăng khả năng chống lại tác nhân gây viêm đường hô hấp, ức chế sự hình thành các tổ chức xơ hóa ở phổi, phế quản, giúp ngăn ngừa và cải thiện hiệu quả các triệu chứng của bệnh. Nhiều nghiên cứu cho rằng sự thiếu hụt kẽm có liên quan đến bệnh viêm phổi mạn tính. Đồng thời, bổ sung đầy đủ kẽm có thể làm giảm nguy cơ mắc ung thư phổi.

+ MSM [methylsulfonylmethane] là một hợp chất chứa lưu huỳnh tự nhiên, có tác dụng hỗ trợ đáp ứng miễn dịch, chống oxy hóa và kháng viêm. Từ đó giúp làm giảm các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh viêm phế quản, viêm phổi tái phát.

Sản phẩm còn được kết hợp với thảo dược quý [nhũ hương, bán biên liên, tạo giác, xạ đen, xạ can] có tác dụng như những kháng sinh thực vật, giúp chống viêm, kháng khuẩn và hỗ trợ thanh phế, giảm ho, long đờm nhanh chóng. Đồng thời, sự có mặt của yếu tố vi lượng selen và iod giúp tăng cường miễn dịch tế bào, bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân gây hại, ngăn ngừa các bệnh viêm phế quản, viêm phổi tái phát.

Trên thực tế, Bảo Phế Vương có tác dụng hiệu quả cho những người bị viêm phế quản, viêm phổi qua từng ngày sử dụng.

Sau 1 - 4 tuần:

Các triệu chứng của viêm phổi, viêm phế quản như: Ho khan, ho có đờm, khó thở bắt đầu được cải thiện. Người bệnh cảm thấy thoải mái, ăn ngon, ngủ tốt, đỡ mệt mỏi hơn.

Sau 1 – 3 tháng:

Tình trạng tăng sinh, tái cấu trúc đường thở cải thiện đáng kể; giúp phế quản, phế nang giãn nở tốt hơn. Các triệu chứng của viêm phổi, viêm phế quản mạn tính như ho đờm, ho khan, khó thở, tức ngực giảm rõ rệt. Người bệnh không còn ho đêm, thở dễ dàng hơn, ăn uống tốt, sức khỏe toàn trạng được phục hồi.

Sau 3 - 6 tháng

Các triệu chứng của viêm phổi, viêm phế quản như ho, đờm, khò khè, khó thở, tức ngực không còn, người mắc bệnh có thể sinh hoạt, làm việc bình thường.

Phòng ngừa tái phát:

Dùng sản phẩm hàng ngày giúp khả năng giãn nở của phổi, phế quản được tăng cường, đồng thời phòng ngừa hiệu quả tình trạng viêm phế quản, viêm phổi tái phát.

Với công thức toàn diện này, bạn có thể yên tâm khi lựa chọn Bảo Phế Vương để giúp bảo vệ sức khỏe đường hô hấp hàng ngày, phòng tránh tình trạng ho, khó thở, mệt mỏi kéo dài do viêm phế quản, viêm phổi gây ra.

>>> Xem thêm: Bé bị viêm phế quản thở khò khè có nguy hiểm không?

Kinh nghiệm của người dùng

Từ khi ra đời sản phẩm Bảo Phế Vương đã mang đến niềm vui cho nhiều người mắc viêm phổi, viêm phế quản. Dưới đây là một số trường hợp điển hình:

Từng bị ho, khó thở đến kiệt sức do viêm phổi mạn tính. Nhờ biết đến sản phẩm Bảo Phế Vương, ông Vũ Đình Ngẫm [Sinh năm 1957, SĐT 0366619372, thôn Quang Tiền, xã Bình Minh, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương] đã cải thiện hiệu quả tình trạng bệnh của mình. Các cơn ho, khó thở không còn nữa, đường thở trở nên thông thoáng, sức khỏe vì thế mà ngày càng nâng lên. Bây giờ ông có thể xách xô nước bằng thùng sơn đi 10m mà vẫn không thấy mệt. Độc giả có thể xem chia sẻ của ông Ngẫm qua video dưới đây:

Ông Phạm Danh Ánh sinh năm 1964, trú tại 305B ấp Ngũ Phúc, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai bị ho dồn dập đến khó thở do viêm phế quản. Để điều trị bệnh, cả một thời gian dài ông Ánh lệ thuộc hoàn toàn vào thuốc tây. Lúc đầu uống thuốc thì thấy đỡ nhưng dùng nhiều thì nhờn thuốc, dù tăng liều cũng không ăn thua. Từ chỗ làm mộc, ông Ánh phải bỏ nghề, chuyển hẳn sang lái xe để “cách ly” với hóa chất nhưng bệnh vẫn luôn đeo bám, không chịu buông tha ông. Vậy mà sau khi sử dụng một liệu trình Bảo Phế Vương, ông ăn ngủ tốt, không gặp tác dụng phụ gì. Hiện nay công việc của ông Ánh khá vất vả, chạy xe cả ngày lẫn đêm, không kể sớm khuya, nhưng nhờ sức khỏe tốt, mấy tháng nay hiện tượng ho hay khó thở không còn. Có sức khỏe, ông tập trung kiếm thêm thu nhập cho gia đình, vứt hẳn nỗi lo bệnh tật sang một bên. Độc giả xem ngay video chia sẻ kinh nghiệm cải thiện bệnh của ông Ánh qua video dưới đây:

Đánh giá của chuyên gia

Dùng Bảo Phế Vương có hỗ trợ điều trị bệnh viêm phổi mạn tính được không? TS Nguyễn Thị Vân Anh phân tích:

Để được giải đáp mọi thắc mắc về các vấn đề sức khỏe liên quan đến bệnh viêm phế quản, viêm phổi và đặt mua sản phẩm Bảo Phế Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ HOTLINE [zalo/ viber]: 0916751651 - 0916767653.

*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Video liên quan

Chủ Đề