Bài toán thực tế đề thi đại học

Bài toán thực tế là chủ đề mới trong đề thi theo phương thức trắc nghiệm của kì thi THPT quốc gia lấy kết quả để xét tuyển ĐH. Nói chung học sinh còn khá lúng túng khi tiếp cận những bài toán thực tế này vì vậy chúng tôi sưu tập 21 tài liệu về bài toán thực tế tương đối hay để bạn đọc tham khảo.Hy vọng các tài liệu về bài toán thực tế sau sẽ hữu ích với các em học sinh

21 Tuyển tập và giải chi tiết các bài toán thực tế trong đề thi thử Trần Văn Tài 174 download
20 Ứng dụng tích phân để giải bài toán thực tế Trần Văn Tài 36 download
19 Tuyển tập 100 bài toán thực tế trong các đề thi Nguyễn Văn Rin 14 download
18 Tuyển chọn 151 bài tập trắc nghiệm bài toán thực tế Đặng Việt Đông 50 download
17 Phương pháp giải bài toán lãi suất ngân hàng Mẫn Ngọc Quang 18 download
16 Một số bài toán cơ bản về tính lãi suất ngân hàng Hoàng Tiến Trung 8 download
15 Giải chi tiết 214 bài toán trắc nghiệm ứng dụng bài toán thực tế Trần Thông 120 download
14 Chuyên đề ứng dụng của toán học phổ thông vào thực tiễn Sưu tầm 68 download
13 Chuyên đề bài toán thực tế Đoàn Văn Bộ 16 download
12 Các bài toán thực tế về hàm đặc trưng Nguyễn Bá Hoàng 23 download
11 Bài toán thực tế và bài toán tối ưu min – max Lê Viết Nhơn 34 download
10 Bài toán thực tế quy về hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn Nguyễn Bá Hoàng 22 download
9 Bài toán thực tế liên quan đến hình học Nguyễn Bá Hoàng 45 download
8 Bài toán lãi suất và ví dụ minh họa Trần Thông 20 download
7 Bài tập trắc nghiệm các dạng toán ứng dụng thực tế Đặng Việt Đông 168 download
6 242 bài tập trắc nghiệm chuyên đề toán ứng dụng thực tế Phạm Minh Tuấn 92 download
5 131 bài toán ứng dụng thực tiễn có lời giải chi tiết Trần Văn Tài 74 download
4 121 bài tập trắc nghiệm câu hỏi thực tế, có hướng dẫn giải Nguyễn Bảo Vương 48 download
3 87 bài toán thực tế có lời giải chi tiết Nguyễn Tiến Minh 49 download
2 69 bài toán thực tế trong đề thi THPT Quốc gia Nguyễn Phú Khánh 9 download
1 40 bài toán tối ưu thực tế có lời giải chi tiết Nguyễn Minh Đức 30 download

Ảnh đẹp,18,Bài giảng điện tử,10,Bạn đọc viết,225,Bất đẳng thức,74,Bđt Nesbitt,3,Bổ đề cơ bản,9,Bồi dưỡng học sinh giỏi,39,Cabri 3D,2,Các nhà Toán học,129,Câu đố Toán học,83,Câu đối,3,Cấu trúc đề thi,15,Chỉ số thông minh,4,Chuyên đề Toán,289,Công thức Thể tích,11,Công thức Toán,101,Cười nghiêng ngả,31,Danh bạ website,1,Dạy con,8,Dạy học Toán,259,Dạy học trực tuyến,20,Dựng hình,5,Đánh giá năng lực,1,Đạo hàm,16,Đề cương ôn tập,38,Đề kiểm tra 1 tiết,29,Đề thi - đáp án,933,Đề thi Cao đẳng,15,Đề thi Cao học,7,Đề thi Đại học,157,Đề thi giữa kì,16,Đề thi học kì,130,Đề thi học sinh giỏi,122,Đề thi THỬ Đại học,376,Đề thi thử môn Toán,44,Đề thi Tốt nghiệp,41,Đề tuyển sinh lớp 10,98,Điểm sàn Đại học,5,Điểm thi - điểm chuẩn,210,Đọc báo giúp bạn,13,Epsilon,8,File word Toán,33,Giải bài tập SGK,16,Giải chi tiết,184,Giải Nobel,1,Giải thưởng FIELDS,24,Giải thưởng Lê Văn Thiêm,4,Giải thưởng Toán học,5,Giải tích,29,Giải trí Toán học,170,Giáo án điện tử,11,Giáo án Hóa học,2,Giáo án Toán,17,Giáo án Vật Lý,3,Giáo dục,349,Giáo trình - Sách,80,Giới hạn,20,GS Hoàng Tụy,8,GSP,6,Gương sáng,191,Hằng số Toán học,19,Hình gây ảo giác,9,Hình học không gian,106,Hình học phẳng,88,Học bổng - du học,12,Khái niệm Toán học,64,Khảo sát hàm số,36,Kí hiệu Toán học,13,LaTex,12,Lịch sử Toán học,80,Linh tinh,7,Logic,11,Luận văn,1,Luyện thi Đại học,231,Lượng giác,55,Lương giáo viên,3,Ma trận đề thi,7,MathType,7,McMix,2,McMix bản quyền,3,McMix Pro,3,McMix-Pro,3,Microsoft phỏng vấn,11,MTBT Casio,26,Mũ và Logarit,36,MYTS,8,Nghịch lí Toán học,11,Ngô Bảo Châu,50,Nhiều cách giải,36,Những câu chuyện về Toán,15,OLP-VTV,33,Olympiad,278,Ôn thi vào lớp 10,1,Perelman,8,Ph.D.Dong books,7,Phần mềm Toán,26,Phân phối chương trình,4,Phụ cấp thâm niên,3,Phương trình hàm,4,Sách giáo viên,12,Sách Giấy,10,Sai lầm ở đâu?,13,Sáng kiến kinh nghiệm,8,SGK Mới,5,Số học,55,Số phức,34,Sổ tay Toán học,4,Tạp chí Toán học,37,TestPro Font,1,Thiên tài,95,Thơ - nhạc,9,Thủ thuật BLOG,14,Thuật toán,3,Thư,2,Tích phân,77,Tính chất cơ bản,15,Toán 10,128,Toán 11,173,Toán 12,361,Toán 9,64,Toán Cao cấp,26,Toán học Tuổi trẻ,26,Toán học - thực tiễn,100,Toán học Việt Nam,29,Toán THCS,16,Toán Tiểu học,4,Tổ hợp,36,Trắc nghiệm Toán,220,TSTHO,5,TTT12O,1,Tuyển dụng,11,Tuyển sinh,270,Tuyển sinh lớp 6,7,Tỷ lệ chọi Đại học,6,Vật Lý,24,Vẻ đẹp Toán học,108,Vũ Hà Văn,2,Xác suất,28,

Tổng hợp 40 bài toán thực tế luyện thi THPT Quốc gia 2017

Giáo viên: Đỗ Viết Tuân

Lớp 12 1223 lượt xem

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Phần Các dạng bài toán thực tế ôn thi đại học trong kì thi THPT Quốc gia sẽ tổng hợp Lý thuyết, các dạng bài tập chọn lọc có trong Đề thi THPT Quốc gia và trên 100 bài tập trắc nghiệm chọn lọc, có đáp án. Vào Xem chi tiết để theo dõi Các dạng bài toán thực tế tương ứng.

Dạng bài toán lãi đơn ôn thi THPT Quốc gia

1. Phương pháp giải

- Định nghĩa: số tiền lãi chỉ tính trên số tiền gốc mà không tính trên số tiền lãi do số tiền gốc sinh ra, tức là tiền lãi của kì hạn trước không được tính vào vốn để tính lãi cho kì hạn kế tiếp, cho dù đến kì hạn người gửi không đến gửi tiền ra.

- Công thức tính: Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi đơn r% /kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn [n ∈ N*] là:

Chú ý: Trong tính toán các bài toán lãi suất và các bài toán liên quan, ta nhớ r% là

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Chú Nam gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng với lãi đơn 5%/năm thì sau 5 năm số tiền chú Nam nhận được cả vốn lẫn lãi là bao nhiêu?

A. 12,5 triệu B. 12 triệu C. 13 triệu D. 12, 8 triệu.

Hướng dẫn:

Đáp án: A

Số tiền cả gốc lẫn lãi chú Nam nhận được sau 5 năm là:

S5 = 10.[1 + 5.0,05]= 12,5 [triệu đồng]

Ví dụ 2. Chị Hằng gửi ngân hàng 3 350 000 đồng, theo phương thức lãi đơn, với lãi suất 0,4 % trên nửa năm. Hỏi ít nhất bao lâu chị rút được cả vốn lẫn lãi là 4 020 000 đồng?

A. 5 năm. B. 30 tháng. C. 3 năm. D. 24 tháng.

Hướng dẫn:

Đáp án: B

Gọi n là số chu kỳ gửi ngân hàng, áp dụng công thức lãi đơn ta có:

4 020 000 = 3 350 000 [ 1 + n.0,04]

Suy ra, n= 5 [chu kỳ] .

Vậy thời gian là 5 . 6 = 30 tháng.

Ví dụ 3. Tính theo phương thức lãi đơn; để sau 2,5 năm rút được cả vốn lẫn lãi số tiền là 10 892 000 đồng với lãi suất một quý thì bạn phải gửi tiết kiệm số tiền bao nhiêu?

A. 9 336 000 B. 10 456 000. C.8 627 000. D. 9 215 000

Hướng dẫn:

Đáp án: A

Đây là bài toán lãi đơn với chu kỳ là một quý = 3 tháng.

Vậy 2,5 năm = 30 tháng = 10 quý [ 10 chu kỳ].

Với x là số tiền gửi tiết kiệm, ta có:

Dạng bài toán lãi kép ôn thi THPT Quốc gia

1. Phương pháp giải

- Định nghĩa

Lãi kép là nếu đến kì hạn người gửi không rút lãi ra thì tiền lãi được tính vào vốn của kì kế tiếp.

- Công thức tính

Khách hàng gửi vào ngân hàng A đồng với lãi kép r% /kì hạn thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn [n ∈ N*] là:

Chú ý: Từ công thức [2] ta có thể tính được:

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Chú Việt gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng với lãi kép 5%/năm. Tính số tiền cả gốc lẫn lãi chú Việt nhận được sau khi gửi ngân hàng 10 năm [gần với số nào nhất]?

A. 16,234 triệu B. 16, 289 triệu C. 16, 327 triệu D.16, 280 triệu

Hướng dẫn:

Đáp án: B

Số tiền cả gốc lẫn lãi nhận được sau 10 năm với lãi kép 5%/năm là

Ví dụ 2. Chú Việt gửi vào ngân hàng 10 triệu đồng .Với số tiền đó, nếu chú Việt gửi ngân hàng với lãi kép

thì sau 10 năm chú Việt nhận được bao nhiêu tiền?

A. 13,345 triệu B. 15,54 triệu C. 16,47 triệu D. 14,45 triệu

Hướng dẫn:

Đáp án: C

10 năm = 12.10= 120 tháng.

Số tiền cả gốc lẫn lãi nhận được sau 10 năm với lãi kép là

Ví dụ 3. Bạn An gửi tiết kiệm một số tiền ban đầu là 1000000 đồng với lãi suất 0,58%/tháng [không kỳ hạn]. Hỏi bạn An phải gửi bao nhiêu tháng thì được cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá 1300000 đồng ?

A. 46 tháng B. 44 tháng C. 45 tháng D. 47 tháng

Hướng dẫn:

Đáp án: A

Áp dụng công thức [ 3] ta có số kì hạn là:

Nên để nhận được số tiền cả vốn lẫn lãi bằng hoặc vượt quá 1300000 đồng thì bạn An phải gửi ít nhất là 46 tháng.

Dạng bài toán Tiền gửi ngân hàng ôn thi THPT Quốc gia

1. Phương pháp giải

Định nghĩa

Mỗi tháng gửi đúng cùng một số tiền vào 1 thời gian cố định.

Công thức tính

Đầu mỗi tháng khách hàng gửi vào ngân hàng số tiền A đồng, với lãi kép r%/tháng thì số tiền khách hàng nhận được cả vốn lẫn lãi sau n tháng [n ∈ N*] [ nhận tiền cuối tháng, khi ngân hàng đã tính lãi] là Sn.

Ý tưởng hình thành công thức:

+ Cuối tháng thứ nhất, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là

+ Đầu tháng thứ hai, khi đã gửi thêm số tiền đồng thì số tiền là

+ Cuối tháng thứ hai, khi ngân hàng đã tính lãi thì số tiền có được là

+ Từ đó ta có công thức tổng quát

[6]

Chú ý: Từ công thức [6] ta có thể tính được:

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Đầu mỗi tháng ông Mạnh gửi ngân hàng 580 000 đồng với lãi suất 0,7%/tháng. Sau 10 tháng thì số tiền ông Mạnh nhận được cả gốc lẫn lãi [sau khi ngân hàng đã tính lãi tháng cuối cùng] là bao nhiêu?

A. 6 028 056 đồng B. 6 002 765 đồng

C. 6 012 654 đồng D. 6 001 982 đồng

Hướng dẫn:

Đáp án: A

Áp dụng công thức [6], số tiền ông Mạnh nhận được cả gốc lẫn lãi là:

Ví dụ 2. Ông Nghĩa muốn có ít nhất 100 triệu đồng sau 10 tháng kể từ khi gửi ngân hàng với lãi 0,7%/tháng thì mỗi tháng ông Nghĩa phải gửi số tiền ít nhất bao nhiêu?

A. 9,623 triệu B. 9,622 triệu C. 9,723 triệu D. 9,564 triệu

Hướng dẫn:

Đáp án: B

Áp dụng công thức [ 8], số tiền mà ông Nghĩa cần gửi mỗi tháng là:

Ví dụ 3. Đầu mỗi tháng anh Thắng gửi vào ngân hàng số tiền 3 triệu đồng với lãi suất 0,6%/tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng [ khi ngân hàng đã tính lãi] thì anh Thắng được số tiền cả gốc lẫn lãi từ 100 triệu trở lên?

A. 28 tháng B. 29 tháng C. 30 tháng D . 31 tháng.

Hướng dẫn:

Đáp án: C

Áp dụng công thức [7], số tháng ít nhất anh Thắng phải gửi để được số tiền cả gốc lẫn lãi từ 100 triệu trở lên là:

Vậy anh Thắng phải gửi ít nhất là 31 tháng mới được số tiền cả gốc lẫn lãi từ 100 triệu trở lên.

Xem thêm các chuyên đề Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề