Bài 2.6 sbt toán 7 tập 1 năm 2024

Đặt tính chia \[1:7\] ta được \[\dfrac{1}{7} = 0,\left[ {142857} \right]\]. Chu kì của số này gồm 6 chữ số.

Mà 105 : 6 = 17 [dư 3] nên chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của số 0,[142857] là 2 [chữ số thứ ba của chu kì]

  1. Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b.
  1. Sử dụng kết quả câu a] để giải thích kết luận sau đấy đúng:

2,4798 . 3,[8] = 10,2[3].

Lời giải:

  1. Ta làm tròn số a = 2,4798 đến hàng phần mười ta được kết quả là a’ = 2,5.

Làm tròn số b với độ chính xác 0,5 nghĩa là làm tròn số b đến hàng đơn vị. Khi đó ta được kết quả là b’ = 4.

Chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của phân số \[\dfrac{1}{7}\] [viết dưới dạng số thập phân] là chữ số nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lấy \[1:7\] để tìm chu kì của thương.

Lời giải chi tiết

Đặt tính chia \[1:7\] ta được \[\dfrac{1}{7} = 0,\left[ {142857} \right]\]. Chu kì của số này gồm 6 chữ số.

Mà 105 : 6 = 17 [dư 3] nên chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của số 0,[142857] là 2 [chữ số thứ ba của chu kì]

Toán 7 Bài 2.6 trang 32 là lời giải bài Số vô tỉ. Căn bậc hai số học SGK Toán 7 Tập 1 KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 2.6 Toán 7 trang 32

Bài 2.6 [SGK trang 32]: Cho biết 1532 = 23409. Hãy tính

Hướng dẫn giải

- Căn bậc hai số học của một số a không âm, kí hiệu là , là số x không âm sao cho

- Căn bậc hai số học của một số tự nhiên không chính phương luôn là số số vô tỉ.

Lời giải chi tiết

Ta có: 1532 = 23409, 153 > 0 =>

Vậy căn bậc hai số học của 23409 là 153

----> Câu hỏi cùng bài:

  • Vận dụng 2 [SGK trang 31]: Kim tự tháp Kheops là công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới ...
  • Bài 2.7 [SGK trang 32]: Từ các số là bình phương của 12 số tự nhiên đầu tiên ...
  • Bài 2.8 [SGK trang 32]: Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ...
  • Bài 2.9 [SGK trang 32]: Tính độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng: ...
  • Bài 2.10 [SGK trang 32]: Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học ...

--> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 6 Số vô tỉ. Căn bậc hai số học

---> Bài tiếp theo: Giải Toán 7 Bài 7 Tập hợp các số thực

--------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 2.6 Toán 7 trang 32 Số vô tỉ. Căn bậc hai số học cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 2: Số thực. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ....

Haylamdo sưu tầm và biên soạn Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 trong Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn Sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7 trang 25.

Giải SBT Toán 7 trang 25 Tập 1 Kết nối tri thức

Bài 2.6 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Chữ số thứ 105 sau dấu phẩy của phân số 17 [viết dưới dạng số thập phân] là chữ số nào?

Lời giải:

Ta có:

17=0,[142857]

Chu kỳ phần thập phân có 6 chữ số.

Ta có: 105 : 6 = 17 dư 3.

Do đó, chữ số thập phân thứ 105 là 2.

Bài 2.7 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Kết quả của phép tính 1 : 1[3] bằng:

  1. 0,[75];
  1. 0,3;
  1. 0,[3];
  1. 0,75.

Hãy chọn câu trả lời đúng.

Lời giải:

1 : 1[3] = 1 : [1 + 0,[3]] = 1 : [1 + 3.0,[1]] = 1 : [1 + 3.19]

\= 1 : [1 + 39] = 1 : 43 =34 = 0,74

Đáp án đúng là D

Bài 2.8 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho hai số a = 2,4798; b = 3,[8].

  1. Gọi a’ và b’ lần lượt là kết quả làm tròn số a đến hàng phần mười và làm tròn số b với độ chính xác 0,5. Tính a’; b’ và so sánh a’ với a; b’ với b.
  1. Sử dụng kết quả câu a] để giải thích kết luận sau đấy đúng:

2,4798 . 3,[8] = 10,2[3].

Lời giải:

  1. Ta làm tròn số a = 2,4798 đến hàng phần mười ta được kết quả là a’ = 2,5.

Làm tròn số b với độ chính xác 0,5 nghĩa là làm tròn số b đến hàng đơn vị. Khi đó ta được kết quả là b’ = 4.

So sánh a’ với a ta thấy a’ lớn hơn a [2,5 > 2,4788]

So sán b’ với b ta thấy b’ lớn hơn b [4 > 3,[8]]

Bài 2.9 trang 25 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Cho a = 25,4142135623730950488… là số thập phân có phần nguyên bằng 25 và phần thập phân trùng với phần thập phân của số 2. Số này có là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Vì sao?

Lời giải:

Số này là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vì phần thập phân của số 2 cũng có phần thập phân vô hạn không tuần hoàn nên phần thập phân của số này cũng vô hạn không tuần hoàn.

Lời giải bài tập Toán lớp 7 Bài 5: Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn Kết nối tri thức hay khác:

Chủ Đề