100 bài hát hàng đầu năm 1930 năm 2023

Âm nhạc từ lâu được xem là liều thuốc chữa lành tâm hồn. Người ta tìm đến âm nhạc để giải tỏa những đau buồn. Có đôi khi, bài hát lại góp phần làm nên những cái kết đau buồn, “Gloomy Sunday” là ví dụ điển hình.

100 bài hát hàng đầu năm 1930 năm 2023

Nỗi u ám đằng sau "Bài hát tử thần"

“Gloomy Sunday - Chủ nhật u ám” được viết vào năm 1933 bởi tác giả Rezső Seress và László Jávo. Từ khi ra đời, ca khúc được cover hơn 70 lần bởi nhiều nghệ sĩ nổi tiếng trên thế giới. Bài hát nổi tiếng đến nỗi được phổ thành vở kịch phát trên đài phát thanh với tựa đề "Hẹn gặp lại lần sau".

Ít lâu sau ra đời, “Gloomy Sunday” trở thành một trong những ca khúc gây tò mò nhất thế giới. Nguyên nhân là bản nhạc bị quy chụp là nguyên nhân thúc đẩy hàng loạt vụ tự tử chấn động.

Rezső Seress là nhà soạn nhạc người Hungary sống ở Pháp. Có ý kiến cho rằng “Gloomy Sunday” ra đời trong bối cảnh ông bị hôn thê từ hôn vì lối sống quá nghệ sĩ. Số khác lại nói ca khúc được phổ từ bài thơ của  László Jávor viết cho người yêu cũ. Vì vậy bao trùm bài hát là nỗi buồn.

100 bài hát hàng đầu năm 1930 năm 2023
“Chủ nhật u ám” nhiều năm gắn với biệt danh “bài hát tử thần”. Ảnh: TL

Trước khi chính thức được ca sĩ Pál Kalmár thể hiện, một nhà xuất bản đã từ chối với lý do “ca khúc quá tuyệt vọng, không ích gì khi được nghe bản nhạc này”. Đó như là dự đoán cho tương lai u ám của “Gloomy Sunday”.

Giữa lúc ca khúc trở thành hit toàn cầu, vào năm 1935, một người thợ đóng giày ở Budapest tự sát. Trong thư tuyệt mệnh, ông trích lại lời bài hát “Gloomy Sunday”.

Một tuần sau, một nữ nhân viên treo cổ tự sát. Cảnh sát phát hiện cô chép lại lời ca khúc ám ảnh trước khi lìa đời. Ít lâu sau, một người đàn ông nhảy lầu tự tử từ căn hộ tầng 7 sau khi nghe xong ca khúc. Một trường hợp nhảy cầu tự sát khác được phát hiện ở Rome, Italy sau khi chàng trai này nghe giai điệu bài hát.

Không chỉ gieo rắc nỗi kinh hoàng ở Hungary, “bài hát tử thần” liên quan đến nhiều trường hợp tự tử ở các quốc gia khác.

Cảnh sát London, Anh báo cáo một phụ nữ đã tự tử vì dùng thuốc an thần quá liều. Cô được phát hiện chết trong tình trạng phát lại ca khúc suốt 78 lần với âm lượng tối đa. Thi thể của người này được phát hiện sau khi hàng xóm phẫn nộ vì tiếng ồn mãi không dứt phát ra từ căn hộ.

“Ca khúc tử thần” có liên quan ít nhất đến 100 người tự tử trước khi bị chính quyền để ý.

Năm 1968, ngay cả tác giả bài hát cũng không tránh được “lời nguyền” của bài hát. Ông đã nhảy qua cửa sổ tự tử. Nhiều người cho rằng Seress không chịu được áp lực dư luận và thông điệp tiêu cực bản thân tạo ra.

Cuối những năm 1930, chính quyền Hungary ban lệnh cấm các ca sĩ biểu diễn công khai “ca khúc chết người”. Nhiều đài truyền hình ở Anh cũng không cho phép sự xuất hiện của “Gloomy Sunday” trên sóng.

Giải oan cho ca khúc

Thời điểm đó, dư luận hoàn toàn đổ lỗi cho “Gloomy Sunday” và tác giả bài hát. Tuy nhiên, mãi đến sau này, các chuyên gia bắt đầu nhìn vào bối cảnh lịch sử để giải thích nguyên nhân hàng loạt người tử vong.

100 bài hát hàng đầu năm 1930 năm 2023
Mộ phần của tác giả Rezső Seress - người tự tử sau nhiều năm phát hành bản nhạc gây ám ảnh. Ảnh: TL

Trên thực tế, những năm 1930-1940 được gọi là thời kỳ Đại suy thoái. Đây cũng là giai đoạn thế giới đối mặt nhiều khủng hoảng, chiến tranh thế giới thứ 2 sắp bùng nổ, sự xâu xé của những cường quốc. Dù có hay không sự xuất hiện của “Gloomy Sunday”, tỷ lệ tự tử giai đoạn này vẫn cao nhất mọi thời đại.

Theo Hungary Today, đất nước Hungary là một trong những quốc gia có tỷ lệ tự tử cao nhất thế giới. Nếu cho rằng “Gloomy Sunday” góp phần thúc đẩy tự tử thì chưa thuyết phục.

Một cuộc điều tra khoa học cho thấy Hungary trải qua “hiệu ứng Werther” - thuật ngữ chỉ loạt các vụ tự tử mô phỏng cái chết được công bố rộng rãi. Lý thuyết trên được công bố bởi nhà xã hội học David Phillips.

Đến cuối cùng, câu hỏi liệu những người này có ý định tự tử sau khi nghe bài hát hay không cũng không thể giải đáp. Công chúng vẫn cứ tò mò về những cái chết gây ám ảnh thông qua ca khúc mang tên “Chủ nhật u ám”.

17

100 bài hát hàng đầu năm 1930 năm 2023

Âm nhạc Việt Nam thời cận đại có thể chia làm các giai đoạn sau:

1. Thời Pháp thuộc

* Giai đoạn chuẩn bị

Vào những năm đầu thế kỷ 20. Đây là giai đoạn có nhiều thay đổi trong nghệ thuật văn học Việt Nam nói chung, xuất hiện sau phong trào thơ mới và dòng văn học lãng mạn vài năm. Chủ nghĩa tư bản của người Pháp cùng với nền văn hóa phương Tây được du nhập vào Việt Nam gây nên những xáo trộn lớn trong xã hội. Nhiều giá trị tư tưởng bền vững mấy ngàn năm trước đó lại bị giới trẻ Tây học xem thường, thậm chí trở thành đối tượng để mỉa mai của nhiều người. Tầng lớp tư sản, tiểu tư sản ở thành thị hình thành. Giai cấp tư sản và một bộ phận tiểu tư sản lớp trên (trí thức, viên chức cao cấp) đã có một lối sinh hoạt thành thị mới với nhiều tiện nghị theo văn minh Tây phương. Họ ở nhà lầu, đi ô tô, dùng quạt điện, đi nghe hòa nhạc. Sinh hoạt của tư sản và tiểu tư sản thành thị cũng thể hiện ngay cả trong cách ăn mặc của thanh niên, mốt quần áo thay đổi mỗi năm. Những đổi thay về sinh hoạt cũng đồng thời với sự thay đổi về ý nghĩ và cảm xúc. Những thay đổi đó cũng do sự tiếp xúc với văn hóa lãng mạn Pháp.

Âm nhạc của châu Âu theo chân những người Pháp vào Việt Nam từ rất sớm. Đầu tiên chính là những bài thánh ca trong các nhà thờ Công giáo. Các linh mục Việt Nam được cũng được dạy về âm nhạc với mục đích truyền giáo. Tiếp đó người dân được làm quen với “nhạc nhà binh” qua các đội kèn đồng. Tầng lớp giàu có ở thành thị được tiếp xúc với nhạc khiêu vũ, nhạc cổ điển phương Tây. Từ đầu thế kỷ 20, các bài hát châu Âu, Mỹ được phổ biến mạnh mẽ ở Việt Nam với các đĩa hát 78 vòng rồi qua những bộ phim nói. Những thanh niên yêu âm nhạc thời kỳ đó bắt đầu chơi mandoline, ghita và cả vĩ cầm, dương cầm.

Giai đoạn trước 1937 được xem là giai đoạn hình thành Tân nhạc Việt Nam, nhạc sĩ Trần Quang Hải gọi đây là “giai đoạn tượng hình”. Còn Phạm Duy cho rằng những năm đầu thập niên 1930 là “thời kỳ đi tìm nhạc ngữ mới”. Giống như những nhà văn lãng mạn, thi sĩ của phong trào thơ mới chịu ảnh hưởng bởi văn học lãng mạn Pháp, các nhạc sĩ tiền chiến chịu ảnh hưởng bởi âm nhạc phương Tây.

Thời kỳ này một số nhạc sĩ cải lương bắt đầu soạn các nhạc phẩm, thường được gọi là “bài tây theo điệu ta”. Người tiêu biểu cho số đó là nghệ sĩ cải lương Tư Chơi, tức Huỳnh Thủ Trung. Ông đã viết các bài Tiếng nhạn trong sương, Hòa duyên và soạn lời Việt cho một vài ca khúc châu Âu thịnh hành khi đó để sử dụng trong các vở sân khấu như: Marinella trong vở Phũ phàng, Pouet Pouet trong Tiếng nói trái tim, Tango mystérieux trong Đóa hoa rừng, La Madelon trong Giọt lệ chung tình… Nghệ sĩ Bảy Nhiêu cũng có một nhạc phẩm là Hoài tình rất được ưu chuộng.

Không chỉ các nghệ sĩ, trong giới thanh niên yêu nhạc cũng có phong trào chuyển ngữ các bài hát của Tino Rossi, Rina Ketty, Albert Préjean, Georges Milton… mà họ yêu thích. Những nghệ sĩ sân khấu như Ái Liên, Kim Thoa đã được các hãng đĩa của người Pháp như Odéon, Béka mới thu âm các bài ta theo điệu tây. Khoảng thời gian từ 1935 tới 1938, rất nhiều các bài hát của Pháp như Marinella, C’est à Capri, Tant qu’il y aura des étoiles, Un jour loin de toi, Celle que j’aime éperdument, Les gars de la marine, L’Oncle de Pékin, Guitare d’amour, Créola, Signorina, Sous les ponts de Paris, Le plus beau tango du monde, Colombella… mà phần lớn là sáng tác của nhạc sĩ người Pháp Vincent Scotto và của Mỹ như Goodbye Hawaii, South of The Border… đã được phổ biến mạnh mẽ với lời ca tiếng Việt, soạn bởi một nhà báo trẻ tên là Mai Lâm và bởi những tác giả vô danh khác. Ca sĩ Tino Rossi đặc biệt được giới trẻ yêu thích, đã có những hội Ái Tino được thành lập ở Hà Nội, Hải Phòng.

Năm 1930, trong thời gian bị tù ở Côn Đảo, nhạc sĩ Đinh Nhu đã viết ca khúc Cùng nhau đi Hồng binh. Theo Trần Quang Hải thì Cùng nhau đi Hồng binh là ca khúc tân nhạc đầu tiên của Việt Nam. Từ giữa thập niên 1930, nhiều nhóm thanh niên yêu âm nhạc ở Hà Nội đã tập trung cùng sáng tác. Văn Chung, Lê Yên, Doãn Mẫn, ba thành viên của nhóm Tricéa đã viết nhiều ca khúc như Bẽ bàng (1935), Nghệ sĩ hành khúc (1936) của Lê Yên; Tiếng sáo chăn trâu (1935), Bên hồ liễu (1936), Bóng ai qua thềm (1937) của Văn Chung. Tại Huế, Nguyễn Văn Thương viết bản Trên sông Hương năm 1936. Lê Thương ở Hải Phòng cũng có Xuân năm xưa năm 1936. Giai đoạn từ 1935 tới 1938 được nhạc sĩ Phạm Duy gọi là “thời kỳ chuẩn bị của Tân nhạc Việt Nam”.

Bài hát Histoire d’un Amour được phổ lại lời Việt với tên Chuyện tình yêu

* Giai đoạn thành lập (1938-1945)

Năm 1938 được coi là điểm mốc đánh dấu sự hình thành của Tân nhạc Việt Nam với những buổi biểu diễn và thuyết trình của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên tại Hà Nội.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên khi đó ở Sài Gòn, là người Việt duy nhất tham gia hội Hiếu nhạc (Philharmonique). Ông bắt đầu hát nhạc Tây và đoạt được cảm tình của báo chí và radio. Năm 1937 ông phổ một bài thơ của người bạn và viết thành ca khúc đầu tiên của mình. Nhà thơ Nguyễn Văn Cổn, khi đó làm việc cho đài Radio Indochine, có đưa thơ cho Nguyễn Văn Tuyên và giúp ông soạn lời ca. Nguyễn Văn Cổn còn giới thiệu ông với Thống đốc Nam Kỳ. Viên Thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ là Pagès[1] nghe ông hát và mời ông du lịch sang Pháp để tiếp tục học nhạc nhưng Nguyễn Văn Tuyên từ chối vì lý do gia đình. Ngược lại ông lại đề nghị và được thống đốc Pagès tài trợ cho đi một vòng Việt Nam ra Huế, Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định để quảng bá những bài nhạc mới này. Chính Nguyễn Văn Cổn là người đặt tên cho loại nhạc mới là “âm nhạc cải cách” (musique renovée).

Tới Hà Nội vào tháng 3 năm 1938, Nguyễn Văn Tuyên nói chuyện tại hội Trí Tri. Nhưng trong cuộc vận động cải cách, ông đã gặp một cử tọa đông đảo, ồn ào không trật tự. Một phần thất bại buổi đó do giọng nói địa phương của ông được ít người hiểu. Hơn nữa, có thể nhiều thanh niên Hà Nội lúc đó như đã cho việc hô hào của ông là thừa, vì các bài hát cải cách đã có sẵn ở đây. Tại hội Trí Tri Hải Phòng, Nguyễn Văn Tuyên đã may mắn hơn. Tuy số khán giả chỉ độ 20 người, nhưng Nguyễn Văn Tuyên đã có người thông cảm. Trong buổi nói chuyện này, một vài nhạc sĩ của Hải Phòng cũng trình một bản nhạc mới của miền Bắc. Sau đó nhân kỳ hội của trường Nữ học Hoài Đức, Nguyễn Văn Tuyên còn trình bày tại rạp chiếu bóng Palace một lần nữa. Lần này cử tọa rất tán thưởng giọng hát của ông trong bài Bông cúc vàng.

Tiếp đó tháng 9 năm 1938, tờ Ngày Nay của Nhất Linh, một tờ báo uy tín khi ấy, cho đăng những bản nhạc đầu tiên Bông cúc vàng, Kiếp hoa của Nguyễn Văn Tuyên, Bình minh của Nguyễn Xuân Khoát, Bản đàn xuân của Lê Thương, Khúc yêu đương của Thẩm Oánh, Đám mây hàng, Cám dỗ của Phạm Đăng Hinh, Đường trường của Trần Quang Ngọc…

Nhiều ca khúc sáng tác từ trước được các nhạc sĩ phát hành. Từ đầu 1939, các bản nhạc của được bán tại các hiệu sách, phần đầu hình thành Tân nhạc Việt Nam.

Bài hát Một kiếp hoa (Hoa tàn) của Nguyễn Văn Tuyên được phổ từ thơ của Nguyễn Văn Cổn

Bài hát Bản đàn xuân của Lê Thương

2. Giai đoạn 1945 – 1954

Từ năm 1945, tân nhạc Việt Nam bắt đầu có sự phân tách. Đa số các nhạc sĩ rời bỏ thủ đô và những thành phố lớn để tham gia kháng chiến. Nhưng một số vẫn ở lại trong vùng kiểm soát của Pháp hoặc có những nhạc sĩ theo kháng chiến rồi lại quay trở lại thành phố.

Với đề tài kháng chiến, ở miền Bắc, Đỗ Nhuận viết Du kích sông Thao, Nhớ chiến khu, Hoàng Vân có Hò kéo pháo, Văn Chung viết Quê tôi giải phóng, Lê Yên viết Bộ đội về làng… Ở miền trung có Bình Trị Thiên khói lửa của Nguyễn Văn Thương, Lời người ra đi của Trần Hoàn, Đoàn vệ quốc quân, Có một đàn chim của Phan Huỳnh Điểu, Du kích Ba Tơ của Dương Minh Viên… Còn ở miền Nam, một lớp nhạc sĩ trẻ hơn như Hoàng Việt với Lên ngàn, Nhạc rừng, Nguyễn Hữu Trí với Tiểu đoàn 307, Trần Kiết Tường với Anh Ba Hưng, Con kênh xanh xanh của Ngô Huỳnh. Một đề tài sáng tác mới nữa của các nhạc sĩ là ca ngợi Hồ Chí Minh và Đảng Lao động Việt Nam. Lưu Hữu Phước đã viết Chào mừng Đảng lao Động Việt Nam, Lưu Bách Thụ viết Biết ơn Cụ Hồ. Tham gia kháng chiến, Văn Cao đã sửa lời Bến xuân thành Đàn chim Việt và viết Trường ca Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ tịch. Các ca khúc này đánh dấu sự ra đời thực sự của nhạc kháng chiến, hay “nhạc đỏ”. Tuy vậy, ngay trong số những nhạc sĩ trên, nhiều người vẫn tiếp tục viết các ca khúc lãng mạn và được xếp vào dòng nhạc tiền chiến như Sơn nữ ca của Trần Hoàn, Dư âm của Nguyễn Văn Tý, Nụ cười sơn cước của Tô Hải, Tình quê hương của Việt Lang. Tham gia kháng chiến, Phạm Duy cũng có Chiến sĩ vô danh, Quê nghèo, Bà mẹ Gio Linh. Nhưng ông cũng viết Bên cầu biên giới và bài hát bị coi là không hợp với hoàn cảnh chiến đấu khi đó và về sau ông rời bỏ miền Bắc vào Nam. Ở các vùng đô thị thuộc kiểm soát của Pháp, những nhạc sĩ vẫn sáng tác nhạc lãng mạn như Văn Giảng với Ai về sông Tương, Lâm Tuyền với Tiếng thời gian, Văn Phụng với Mơ khúc tương phùng… Lê Thương vào miền Nam viết các bản nhạc hài hước, trào phúng Hòa bình 48, Liên Hiệp Quốc. Ở Hà Nội, năm 1947 Nguyễn Đình Thi viết ca khúc Người Hà Nội. Trong giai đoạn này, tại Pháp trong những năm 1949 tới 1951, hãng đĩa Oria đã thu một số đĩa nhựa 78 vòng tiếng hát của các ca sĩ Hải Minh, Bích Thuận, Hoàng Lan, Văn Lý những ca khúc Hội nghị Diên Hồng của Lưu Hữu Phước, Chiến sĩ vô danh của Phạm Duy, Tiếng thùy dương, Hòa bình 48 của Lê Thương, Trách người đi của Đan Trường…

Sau thành công của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tuyên và được sự ủng hộ của báo chí, nhiều nhóm nhạc được thành lập và các nhạc sĩ phổ biến rộng rãi những tác phẩm của mình. Và ngay từ thời kỳ này, nhiều nhạc sĩ tài năng đã ghi dấu ấn với các nhạc phẩm trữ tình lãng mạn. Một số thuật ngữ được dùng để chỉ nền tân nhạc Việt Nam giai đoạn này, phổ biến nhất là “nhạc tiền chiến”. Dòng nhạc tiến chiến còn kéo dài tới năm 1954 và cả sau 1954 ở miền Nam.

Những bài hát cải cách nhanh chóng được giới trẻ sinh viên, trí thức ái mộ đón nhận, tuy vậy nó cũng gây nên nhiều ý kiến khác nhau. Các trí thức phong kiến thì chỉ trích còn giới dân nghèo thì thờ ơ. Với phong cách trữ tình lãng mạn, các ca khúc tiền chiến có lời ca mang tính văn học cao. Ngoài các ca khúc về tình yêu, chủ đề lịch sử, yêu nước là những đề tài chính của nhạc tiền chiến.

Hò kéo pháo của Hoàng Vân

Sơn nữ ca của Trần Hoàn

3. Giai đoạn 1954 – 1975

* Miền Bắc

Hiệp định Genève năm 1954 tạm chia Việt Nam thành hai vùng tập trung quân sự để chờ tổng tuyển cử toàn quốc năm 1956. Chính quyền Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa từ chối thi hành tổng tuyển cử theo hiệp định, hành động này đã chia Việt Nam thành Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc và Việt Nam Cộng hòa ở miền Nam.

Tại miền Bắc, nhạc kháng chiến tiếp tục và cùng với nhạc dân ca, truyền thống là những thể loại âm nhạc duy nhất được phát trên đài phát thanh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc. Các ca khúc nhạc đỏ để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ chiến tranh, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, cũng có cả những bài hát trữ tình, thể hiện tình yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động, xây dựng.

Tại miền Bắc, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa với sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam, tân nhạc cũng như điện ảnh, có nhiệm vụ chính là cổ vũ chiến đấu. Dòng nhạc Cách mạng chiếm vị trí độc tôn, các nhạc sĩ lãng mạn như Văn Cao, Đoàn Chuẩn hầu như không còn sáng tác. Song song với lớp nhạc sĩ đầu như Lưu Hữu Phước, Đỗ Nhuận, Lương Ngọc Trác, sau đó tới Doãn Nho, Tô Hải, Hồ Bắc, Huy Thục, đã xuất hiện một số nhạc sĩ trẻ hơn Trọng Bằng, Cao Việt Bách…

Việc một số nhạc sĩ được gửi đi học ở các nước xã hội chủ nghĩa như Liên Xô, Trung Quốc… và nhiều đoàn ca múa chuyên nghiệp của các quốc gia Liên Xô và Đông Âu tới Hà Nội trình diễn đã tạo nên sự ảnh hưởng tới tân nhạc Việt Nam. Bốn chủ đề sáng tác chính của các nhạc sĩ miền Bắc thời kỳ này là:

– Hồ Chí Minh

Ca ngợi hình ảnh lãnh tụ được thể hiện qua nhiều bài hát như Việt Bắc nhớ Bác Hồ của Phạm Tuyên, Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người của Trần Kiết Tường, Ðôi dép Bác của Văn An, Nhớ ơn Hồ Chí Minh của Tô Vũ, Lời ca dâng Bác của Trọng Loan, Trồng cây lại nhớ đến Người của Ðỗ Nhuận, Ca ngợi Hồ chủ tịch của Văn Cao, Tình Bác sáng đời ta của Lưu Hữu Phước…

– Phong cảnh và tâm hồn Việt Nam

Một số ca khúc như Quảng Bình quê ta ơi của Hoàng Vân, Vàm Cỏ Ðông của Trương Quang Lục, Tây Nguyên bất khuất của Văn Ký, Bài ca Hà Nội của Vũ Thanh, Trường Sơn Ðông, Trường Sơn Tây của Hoàng Hiệp, Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh của Nguyễn Văn Tý, Những cô gái đồng bằng sông Cửu Long của Huỳnh Thơ, Cô gái Sài Gòn đi tải đạn của Lư Nhất Vũ…

– Dân tộc thiểu số

Do hoàn cảnh chiến tranh, một số nhạc sĩ có những tiếp xúc với các dân tộc thiểu số và đã viết các ca khúc như Tiếng đàn ta lư (Huy Thục), Cô gái cầm đàn lên đỉnh núi (Văn Ký), Bản Mèo đổi mới (Trịnh Lai), Em là hoa Pơ Lang (Ðức Minh), Bóng cây kơ nia (Phan Huỳnh Ðiểu)…

– Kháng chiến chống Mỹ, giải phóng miền Nam

Tân nhạc với nhiệm vụ cổ vũ chiến đấu, đây là đề tài chính của nhiều bài hát: Anh vẫn hành quân (Huy Du), Chào anh giải phóng quân (Hoàng Vân), Lời anh vọng mãi ngàn năm (Vũ Thành), Bài ca năm tấn (Nguyễn Văn Tý), Lá thư hậu phương (Phạm Tuyên), Trai anh hùng, gái đảm đang (Ðỗ Nhuận), Bài ca may áo (Xuân Hồng), Hành khúc giải phóng (Lưu Nguyễn Long Hưng, tức Lưu Hữu Phước), Giải phóng miền Nam (Huỳnh Minh Siêng, tức Lưu Hữu Phước)… trong đó bài Giải phóng miền Nam được dùng làm bài hát chính thức của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam từ năm 1960 tới năm 1975.

Kế thừa thực tế Hà Nội là trung tâm của cả Đông dương thuộc Pháp, kiến thức văn hóa âm nhạc phương Tây được miền Bắc hấp thụ trước miền Nam, vốn có đờn ca tài tử làm chủ đạo. Trong những năm 1954-1975, do bị chính quyền giới hạn ở chủ đề sáng tác, các nhạc sĩ miền Bắc tập trung vào sáng tạo trong lĩnh vực chuyên môn âm nhạc với các kỹ thuật nhạc thính phòng và phô diễn các khả năng thanh nhạc nhiều hơn nhạc miền Nam cùng thời, vốn tập trung vào số lượng và sự tự do trong chủ đề sáng tác. Một số tác phẩm tiêu biểu chứng minh là Trường ca sông Lô, bài hát Người Hà Nội (Nguyễn Đình Thi), Tổ khúc quê hương với các thay đổi đột ngột trong cả nhịp điệu và phong cách, đồng thời yêu cầu ca sĩ phải có một kỹ thuật thanh nhạc tốt mới có thể trình bày các tác phẩm trên.

Ngoài các ca khúc phổ thông, nhiều thể loại khác cũng được các nhạc sĩ thể nghiệm. Ảnh hưởng bởi các màn hợp xướng do các đoàn văn nghệ Liên Xô và Đông Âu trình diễn ở Hà Nội, một số nhạc sĩ Việt Nam đã soạn các ca khúc cho nhiều bè như năm 1955 có Hò đẵn gỗ của Đỗ Nhuận, Sóng cửa Tùng của Doãn Nho, Chiến sĩ biên phòng của Huy Thục, năm 1956 và 1957 có Ta đã lớn, Hò kiến thiết của Nguyễn Xuân Khoát, Tiếng chim của Lưu Cầu, Tiếng hát người chiến sĩ biên thùy của Tô Hải năm 1958…

Một số vở thanh xướng kịch cũng xuất hiện: Vượt sông Cái của Nguyễn Xuân Khoát viết năm 1955, Nguyễn Văn Trỗi của Đàm Linh theo lời thơ Chu Điền năm 1965. Một vài thể loại nữa là các ca kịch nhỏ (như Tục lụy của Lưu Hữu Phước), kịch hát nói (Căn nhà màu hồng ngọc của Hoàng Vân).

Sự xuất hiện các bộ phim điện ảnh cách mạng cũng dẫn tới nhiều ca khúc cho phim được sáng tác. Tác giả nhạc phim đầu tiên là Nguyễn Đình Phúc với phim Chung một dòng sông và Lửa trung tuyến. Tiếp đó tới các nhạc sĩ khác như Trọng Bằng với Cù Chính Lan, Biển lửa, Hồng Đăng với Hà Nội mùa chim làm tổ, Hoàng Vân với Con chim vành khuyên…

Nhớ ơn Hồ Chí Minh của Tô Vũ

* Miền Nam

Ở miền Nam, với sự tự do, đa dạng hơn trong sáng tác nghệ thuật, các nhạc sĩ đã viết các ca khúc thuộc nhiều thể loại. Dòng nhạc tiền chiến được Cung Tiến, Phạm Đình Chương tiếp tục. Một số nhạc sĩ trẻ như Ngô Thụy Miên, Từ Công Phụng, Lê Uyên Phương, Vũ Thành An sáng tác các bản tình ca mới. Dòng nhạc vàng xuất hiện với các tên tuổi tiêu biểu Hoàng Thi Thơ, Trúc Phương, Lam Phương. Văn hóa Âu Mỹ tràn ngập miền Nam dẫn đến sự hình thành dòng nhạc trẻ. Bên cạnh đó là các phong trào Du ca và dòng nhạc phản chiến. Một nhạc sĩ tiêu biểu cho dòng nhạc phản chiến này và cả tình ca là Trịnh Công Sơn.

Khác với miền Bắc, ở miền Nam giai đoạn 1954-1975 các nghệ sĩ về cơ bản được tự do sáng tác các loại nhạc, trừ nhạc phản chiến, nhạc cách mạng, và các nhạc phẩm thân Cộng hoặc có xu hướng chống Mỹ nói chung. Cũng như điện ảnh, tân nhạc ở miền Nam thời kỳ này hình thành một thị trường sôi động. Các dòng nhạc tiến chiến, tình khúc, nhạc vàng đều có đông đảo người nghe và các nghệ sĩ riêng. Dòng nhạc tiền chiến được các giọng ca hàng đầu như Thái Thanh, Khánh Ly, Lệ Thu, Hà Thanh, Duy Trác tiếp tục. Nhạc vàng của các nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ, Trần Thiện Thanh, Lam Phương được các ca sĩ Duy Khánh, Chế Linh, Thanh Thúy, Thanh Tuyền thể hiện. Các tình khúc mới của Ngô Thụy Miên, Lê Uyên Phương, Từ Công Phụng, Vũ Thành An được giới trẻ đón nhận nồng nhiệt qua các tiếng hát Khánh Ly, Lê Uyên, Lệ Thu. Một số ca sĩ, nhạc sĩ, ban nhạc trẻ xuất hiện đánh dấu sự ra đời của dong nhạc trẻ như Elvis Phương, Nguyễn Trung Cang, Quốc Dũng, Lê Hựu Hà. Các hãng băng nhạc Sơn Ca, Trường Sơn, Shotguns… được phát hành đều đặn.

(còn nữa…)

(Nguồn: https://sites.google.com/)

100 bài hát hàng đầu năm 1930 năm 2023
HITS số một của 1930 ngày 26 tháng 12 năm 1929 - 10 tháng 1 năm 1930paul Whiteman - Ngày tuyệt vời
December 26, 1929 – January 10, 1930
Paul Whiteman – Great Day

Ngày 11 tháng 1 năm 1930 - 31 tháng 1 năm 1930ROY Ingraham - tụng kinh của rừng rậm
Roy Ingraham – Chant Of The Jungle

Ngày 1 tháng 2 năm 1930 - ngày 7 tháng 2 năm 1930
Ted Weems – The Man From The South

Ngày 8 tháng 2 năm 1930 - 28 tháng 2 năm 1930Benny Meroff - Ngày hạnh phúc lại ở đây
Benny Meroff – Happy Days Are Here Again

Ngày 1 tháng 3 năm 1930 - 7 tháng 3 năm 1930harry Richman - Puttin, trên Ritz
Harry Richman – Puttin’ On The Ritz

Ngày 8 tháng 3 năm 1930 - 21 tháng 3 năm 1930BEN Selvin - Những ngày hạnh phúc lại ở đây một lần nữa
Ben Selvin – Happy Days Are Here Again

Ngày 22 tháng 3 năm 1930 - 30 tháng 5 năm 1930Rudy Vallee - Stein Song (Đại học Maine)
Rudy Vallee – Stein Song (University of Maine)

Ngày 31 tháng 5 năm 1930 - 13 tháng 6 năm 1930hilo Dàn nhạc Hawaii - Khi nó vào mùa xuân ở Rockies
Hilo Hawaiian Orchestra – When It’s Springtime In The Rockies

Ngày 14 tháng 6 năm 1930 - 4 tháng 7 năm 1930BEN Selvin - Khi nó vào mùa xuân ở Rockies
Ben Selvin – When It’s Springtime In The Rockies

Ngày 5 tháng 7 năm 1930 - 22 tháng 8 năm 1930nat Shilkret - Nhảy nước mắt trong mắt tôi
Nat Shilkret – Dancing With Tears In My Eyes

Ngày 23 tháng 8 năm 1930 - 19 tháng 9 năm 1930fred Waring từ Pennsylvania - Little White Lies
Fred Waring’s Pennsylvanians – Little White Lies

Ngày 20 tháng 9 năm 1930 - 17 tháng 10 năm 1930Mckinney, những người hái bông - nếu tôi có thể ở bên bạn một giờ tối nay
McKinney’s Cotton Pickers – If I Could Be With You One Hour Tonight

Ngày 18 tháng 10 năm 1930 - 28 tháng 11 năm 1930paul Whiteman - Thân thể và Linh hồn
Paul Whiteman – Body And Soul

Ngày 29 tháng 11 năm 1930 - 19 tháng 12 năm 1930Duke Ellington - Ba từ nhỏ
Duke Ellington – Three Little Words

Ngày 30 tháng 12 năm 1930 - 16 tháng 1 năm 1931 Guy Lombardo - Bạn đang khiến tôi phát điên (tôi đã làm gì?)
Guy Lombardo – You’re Driving Me Crazy (What Did I Do?)

Các nghệ sĩ nhạc pop lớn nhất năm 1930 bao gồm: Louis Armstrong, Gus Arnheim và dàn nhạc của ông, Ben Bernie và dàn nhạc của ông, Earl Burtnett và Dàn nhạc khách sạn Los Angeles Biltmore của ông, Maurice Chevalier, Duke Ellington, Ruth Etting, High Hatters, Isham Jones và dàn nhạc của ông, Hal Kemp, Wayne King, Ted Lewis và ban nhạc của ông, Guy Lombardo và người Canada hoàng gia của ông, Bert Lown, Abe Lymon, Ray Miller, Red Nichols và năm đồng xu của ông, George Olson, Leo Reisman, Harry Richman, Ben Selvin, Nat Shilkret và Dàn nhạc Victor, Rudy Vallee và Connecticut Yankees, Ted Wallace, Fred Waring's Pennsylvania, Ted Weems và Dàn nhạc của anh, Paul Whiteman và Dàn nhạc của anh:
Louis Armstrong, Gus Arnheim and His Orchestra, Ben Bernie and His Orchestra, Earl Burtnett and His Los Angeles Biltmore Hotel Orchestra, Maurice Chevalier, Duke Ellington, Ruth Etting, High Hatters, Libby Holman, Ipana Troubadors, Isham Jones and His Orchestra, Hal Kemp, Wayne King, Ted Lewis and His Band, Guy Lombardo and His Royal Canadians, Bert Lown, Abe Lymon, Ray Miller, Red Nichols and His Five Pennies, George Olson, Leo Reisman, Harry Richman, Ben Selvin, Nat Shilkret and The Victor Orchestra, Rudy Vallee and His Connecticut Yankees, Ted Wallace, Fred Waring’s Pennsylvanians, Ted Weems and His Orchestra, Paul Whiteman and His Orchestra

Biểu đồ dựa trên bảng xếp hạng âm nhạc Billboard.

Bài viết liên quan:

  • Số một lượt truy cập của năm 1950
  • Số một lượt truy cập của năm 1951
  • Số một lần truy cập số một năm 1952
  • Số một lượt truy cập của năm 1953
  • Số một lượt truy cập của năm 1954
  • Số một lượt truy cập của năm 1955

Bài hát số 1 vào năm 1930 là gì?

"Đây có thể là tình yêu?"w.Paul James m.Can This Be Love?" w. Paul James m.

Tên của bài hát nổi tiếng trong những năm 1930 là gì?

Một số bài hát mang tính biểu tượng nhất của những năm 1930 trong thời đại swing bao gồm "Begin the beguine", "Minnie the Moocher", "Nó không có nghĩa là một điều (nếu nó không có được sự thay đổi đó)" và "Sing, Sing, Sing,Hát (với một cú swing). "Begin the Beguine," "Minnie the Moocher," "It Don't Mean a Thing (If It Ain't Got That Swing)," and "Sing, Sing, Sing (With a Swing)."

Bài hát nào đứng đầu bảng xếp hạng vào năm 1930?

1930. Stein Song (Đại học Maine) của Rudy Vallée & Connecticut Yankees của ông.....
11/1930.Nhà cung cấp đậu phộng của Don Azpiazu & Dàn nhạc sòng bạc Havana của ông.....
1930. Nhảy múa với những giọt nước mắt trong mắt tôi của Nat Shilkret & Dàn nhạc Victor.....
1930. Cơ thể và linh hồn của Paul Whiteman và dàn nhạc của anh ấy.....
1930. ... .

Âm nhạc nào phổ biến trong những năm 30 và 40?

Vào những năm 1930, các ban nhạc lớn và nhạc swing rất phổ biến, với Duke Ellington, Benny Goodman và Glenn Miller Bandleaders nổi tiếng.Vào những năm 1940, các ban nhạc bắt đầu chia tay, và các ca sĩ của ban nhạc như Frank Sinatra và Sarah Vaughan đã tự mình đi ra ngoài.Những bài hát chiến tranh trở nên phổ biến.big bands and swing music were popular, with Duke Ellington, Benny Goodman, and Glenn Miller popular bandleaders. In the 1940s, the bands started to break up, and band singers like Frank Sinatra and Sarah Vaughan went out on their own. War songs became popular.