Ý nào sau đây Việt chưa chính xác về nhà thơ Huy Cận

Ý nào sau đây chưa đúng về nhà thơ Huy Cận A. Ông sinh năm 1919, mất năm 2005. B. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nhiều đời làm quan trong triều đình. C. Thơ thời kì trước Cách mạng tháng 8 mang một nỗi niềm u uất.

D. Sau Cách mạng tháng 8 thơ ông mang niềm vui hồ hởi hơn, đó là niềm vui xây dựng chế độ mới, và đấu tranh vì hòa bình dân tộc.

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 11 bài Tràng giang. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về bài thơ “Tràng giang” của Huy Cận?

  •  A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.
  •  C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.
  •  D. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.

Câu 2: Dòng nào nói chính xác về sự ra đời bài thơ Tràng giang của Huy Cận?

  • A. Bài thơ được viết vào mùa thu năm 1938 và cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước.
  • C. Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1939 và cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước.
  • D. Bài thơ được viết vào mùa hè năm 1938 và cảm xúc được khơi gợi chủ yếu từ cảnh sông Hồng mênh mang sóng nước.

Câu 3: Ấn tượng về một vòm trời mỗi lúc một thêm cao, sâu đến rợn ngợp trong dòng thơ "Nắng xuống, trời lên sâu chót vót" [Tràng giang, Huy Cận] không được trực tiếp tạo ra từ đâu?

  • B. Từ cách dùng các động từ vận động [xuống, lên].
  • C. Từ cấu trúc đăng đối ["nắng xuống, trời lên"].
  • D. Từ kết hợp từ độc đáo [sâu chót vót].

Câu 4: Nỗi buồn mênh mông trước cảnh trời rộng sông dài được Huy Cận nhấn mạnh bằng ý thơ:

  • A. Sự thiếu vắng những bến đò, cây cầu nối hai bờ tràng giang
  • C. Sự thiếu vắng màu sắc của khung cảnh thiên nhiên.
  • D. Sự thiếu vắng hình ảnh của sự sống con người

Câu 5: Ý nào sau đây chưa đúng về nhà thơ Huy Cận

  • A. Ông sinh năm 1919, mất năm 2005. 
  • C. Thơ thời kì trước Cách mạng tháng 8 mang một nỗi niềm u uất
  • D. Sau Cách mạng tháng 8 thơ ông mang niềm vui hồ hởi hơn, đó là niềm vui xây dựng chế độ mới, và đấu tranh vì hòa bình dân tộc.

Câu 6: Ấn tượng, cảm giác chung dễ thấy nhất về khung cảnh, không khí của "tràng giang" trong bài thơ Tràng giang của Huy Cận toát ra từ khổ thơ thứ hai là gì?

  • B. Trơ trọi, hoang vắng.
  • C. Quạnh quẽ.
  • D. Hoang vắng.

Câu 7: Trong khổ hai bài Tràng giang của Huy Cận, thi sĩ dùng cái gì để diễn tả sự vắng lặng, cô tịch của không gian?

  • A. Sự thiếu vắng hình ảnh sự sống con người.
  • B. Sự thiếu vắng tình người.
  • C. Sự thiếu vắng âm thanh và ánh sáng.

Câu 8: Câu thơ đề từ “Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài” của bài Tràng giang  có ý nghĩa:

  • B. Thể hiện tâm trạng cô đơn của thi sĩ
  • C. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên.
  • D. Thể hiện sự nhỏ bé của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp

Câu 9: Hình ảnh dòng sông trong bài thơ là biểu tượng cho điều gì?

  • A.Nỗi buồn nhân thế
  • B. Dòng sông nhân thế
  • C. Không gian vô cùng vô tận

Câu 10: Theo Huy Cận, viết câu thơ "Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu" trong bài Tràng giang, ông đã học tập từ một câu thơ dịch "Bến Phì gió thổi đìu hiu mấy gò" thuộc tác phẩm nào?

  • B. Thu hứng.
  • C. Cung oán ngâm khúc.
  • D. Tì bà hành.

Câu 11: Bài thơ Tràng Giang của Huy Cận được in trong tập thơ:

  • A. Vũ trụ ca.
  • C. Đất nở hoa.
  • D. Kinh cầu tự.

Câu 12: Trong khổ thơ hai bài Tràng giang của Huy Cận, từ nào không phải là từ láy?

  • A. "chót vót".
  • C. "đìu hiu".
  • D. "lơ thơ".

Câu 13:  Âm điệu chung của bài thơ là gì?

  • A. Nhẹ nhàng, thanh thoát.
  • C. Vui tươi, hóm hỉnh, dí dỏm.
  • D. Sinh động, nhộn nhịp.


Xem đáp án

Cảm nhận của anh/chị về  hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương?

Quanh năm buôn bán ở mom sông,

Nuôi đủ năm con với một chồng.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công.

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

NĂM MỚI CHÚC NHAU

[Trần Tế Xương]

Lẳng lặng mà nghe nó chúc nhau

 Chúc nhau trăm tuổi bạc đầu râu

Phen này ông quyết đi buôn cối

Thiên hạ bao nhiêu đứa giã trầu.

Lẳng lặng mà nghe nó chúc sang

Đứa thì mua tước đứa mua quan

Phen này ông quyết đi buôn lọng

Vừa chửi, vừa la cũng đắt hàng.

Nó lại mừng nhau cái sự giàu

Trăm nghìn vạn mớ để vào đâu

Phen này  ắt hẳn gà ăn bạc

Đồng rụng đồng rơi lọ phải cầu.

Nó lại mừng nhau sự lắm con

Sinh năm đẻ bẩy được vuông tròn

Phố phường chật hẹp người đông đúc

Bồng bế nhau lên nó ở non.

Thực hiện các yêu cầu sau:

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Cảm nhận của anh/chị về  hình ảnh bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Tú Xương?

Quanh năm buôn bán ở mom sông,

Nuôi đủ năm con với một chồng.

Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

Một duyên hai nợ âu đành phận,

Năm nắng mười mưa dám quản công.

Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,

Có chồng hờ hững cũng như không.

25/11/2020 730

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

05/09/2020 1,708

A. Ông sinh năm 1919, mất năm 2005. 

B. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho nhiều đời làm quan trong triều đình.

Đáp án chính xác

C. Thơ thời kì trước Cách mạng tháng 8 mang một nỗi niềm u uất.

D. Sau Cách mạng tháng 8 thơ ông mang niềm vui hồ hởi hơn, đó là niềm vui xây dựng chế độ mới, và đấu tranh vì hòa bình dân tộc.

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm: Tràng Giang [Huy Cận] có đáp án !!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Bài thơ điển hình cho hệ thống thi pháp trung đại: hoài niệm, cổ kính, hoang sơ đậm chất Đường thi.

B. Bài thơ tạo dựng một bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ với tầm vóc mênh mang, vô biên, đậm chất Đường thi; song vẫn có nét quen thuộc, gần gũi.

C. Bài thơ mang lại một không gian mênh mông, bao la, vô tận với những hình ảnh thiên nhiên mang tầm vóc vũ trụ lớn lao, to lớn, kì vĩ.

D. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên sông nước Việt Nam quen thuộc, gần gũi, thân thiết, bình dị ở bất kì một làng quê nào, thể hiện nỗi lòng yêu quê hương đất nước Việt Nam.

Xem đáp án » 05/09/2020 5,682

Video liên quan

Chủ Đề