Vở bài tập Toán lớp 2 trang 113 Tập 2

Bài 113. LUYỆN TẬP CHUNG Phần 1. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Trong các số 6215 ; 6261 ; 6217 ; 6281 số chia hết cho 3 là: A. 6215 @ 6261 c. 6217 D. 6281 Hòa có 8 viên bi gồm 4 viên bí màu xanh, 3 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu vàng. Phân số chỉ phần các viên bi màu xanh trong tổng số viên bi của Hòa là: A. c. B. I 8 Phân số — bằng phân số: A. lỉ 32 B. 35 32 21 24 D. 35 48 Trong các phân số — ; 37 ; 77 7 7 8 phân số bé hơn 1 là: A. B. c. I 8 DJI Phần 2. Đặt tính rồi tính: 10520 76140 1134 1620 00 324 107830 Hai hình vuông ABCD và BMNC đều có cạnh bằng 3cm và xếp thành hình chữ nhật AMND. Cho biết hình tứ giác BMCD là hình bình hành. Tính diện tích hình bình hành BMCD bằng các cách khác nhau. Bài giải Cách 1: Vì tứ giác ABCD, BMNC đều là hình vuông mà tứ giác BNMC là hình bình hành suy ra đường cao h cũng chính là cạnh BC và độ dài đáy cũng chính là cạnh DC. Diện tích hình bình hành BMCD là: s = a X h = DC X BC = 3x3=9 (cm2) Đáp số: 9cm2 Cách 2: Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích tam giác BCD cộng với diện tích tam giác BCM. Tam giác BCD có đường cao BC = 3cm, cạnh đáy DC = 3cm Diện tích tam giác BCD là: Sbcd = độ dài đáy X đường cao : 2 = DC X BC:2 = 3 X 3:2 = 4,5cm2 Tam giác BCM có đường cao CB = 3cm, cạnh đáy BM = 3cm Diện tích tam giác BCM là: Sbcm = độ dài đáy X đường cao : 2 = CB X BM : 2 = 3 X 3:2 = 4,5cm2 Diện tích hình bình hành BMCD là: s = Sbcd + Sbcm = 4,5 + 4,5 = 9cm2 Cách 3: Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích nửa hình vuông ABCD + diện tích nửa hình vuông BMNC. Diện tích nửa hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm là: X 3:2 = 4,5cm2 Diện tích nửa hình vuông BMNC có cạnh bằng 3cm là: 3x3:2 = 4,5cm2 Diện tích hình bình hành BMCD là: s = 4,5 + 4,5 = 9cm2

Đề bài

a) Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2 cm.

b) Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a).

c) Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O ; r).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Xác định tâm và bán kính của đường tròn sau đó vẽ đường tròn

+ Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán.

Lời giải chi tiết

Vở bài tập Toán lớp 2 trang 113 Tập 2

a)  Lấy điểm \(O\) làm tâm, vẽ đường tròn có tâm \(O\) và bán kính \(R = 2cm.\)

b) Kẻ hai đường kính \(AC\) và \(BD\) vuông góc với nhau. Nối \(AB,BC,CD,DA\) ta được hình vuông \(ABCD\) nội tiếp đường tròn \(\left( O \right).\)

c) Kẻ \(OH \bot AB\). \(OH\) là bán kính \(r\) của đường tròn nội tiếp hình vuông \(ABCD.\)

Xét \(\Delta AOB\) là tam giác vuông cân tại \(O\) và \(OH \bot AB\) nên \(OH\) là vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của \(\Delta AOB.\)

Suy ra \(OH = HA = HB\,\left( 1 \right)\). Do đó,  \(O{A^2} = O{H^2} + A{H^2},\) hay \(O{A^2} = 2.{r^2}.\)

Mà \(OA = 2 \Rightarrow r = \sqrt 2 .\)

Vẽ đường tròn \(\left( {O;r} \right)\) là đường tròn nội tiếp hình vuông \(ABCD\) vì tiếp xúc với bốn cạnh của hình vuông.

Loigiaihay.com

Vở bài tập Toán lớp 2 trang 113 Tập 2

Xem thêm các kết quả về Làm Vở Bài Tập Toán

Nguồn : vietjack.com

Nếu bài viết bị lỗi. Click vào đây để xem bài viết gốc.