Vở bài tập Tiếng Việt lớp 1 tập 2 trang 48 Hoa kết trái

Hướng dẫn học chủ điểm: Thiên nhiên trang 128 sgk tiếng việt 1 tập 2. Đây là sách nằm trong chương trình đổi mới của Bộ giáo dục - bộ sách Cánh Diều. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết các bé sẽ nắm bài học tốt hơn.

Câu hỏi: 

1. Tôm, cá và cua định làm gì?

2. Vì sao cuộc đua của ba bạn không thành? Chọn ý đúng:

  • a. Vì mỗi bạn chạy theo một cách riêng.
  • b. Vì bạn nào cũng đòi bạn khác "chạy" theo cách của mình.

3. Qua bài học, em hiểu cách "chạy" của mỗi bạn thế nào? Ghép đúng: [Sgk]

Hướng dẫn:

1. Tôm, cá và cua định mở một cuộc thi chạy và bác rùa làm trọng tài.

2. Cuộc đua của các bạn không thành vì: b. Vì bạn nào cũng đòi bạn khác "chạy" theo cách của mình.

3. Qua bài học, em hiểu cách chạy của mỗi bạn là:

Tập chép: "Rùa con đi chợ"

2. Em chọn chữ nào: ng hay ngh?

a. Tôm chỉ quen bơi giật lùi, cá chỉ biết phóng thẳng, cua chỉ bò ....ang. Ba bạn chẳng ai ....e ai.

b. Từng dòng kẻ ....ay ....ắn

    Như chúng em xếp hàng

3. Tìm trong bài học và viết lại:

  • 1 tiếng có vần uôi.........
  • 1 tiếng có vần uây........

Hướng dẫn:

2. ng hay ngh:

a. Tôm chỉ quen bơi giật lùi, cá chỉ biết phóng thẳng, cua chỉ bò ngang. Ba bạn chẳng ai nghe ai.

b. Từng dòng kẻ ngay ngắn

    Như chúng em xếp hàng

3. Tìm trong bài học và viết lại:

  • 1 tiếng có vần uôi: đuôi
  • 1 tiếng có vần uây: nguẩy

Tập đọc: Anh hùng biển cả

Câu hỏi:

1. Cá heo có đặc điểm gì khác loài cá?

2. Vì sao cá heo được gọi là "anh hùng biển cả"?

3. Chọn một tên gọi khác mà em thích để tặng cá heo:

  • a. Bạn của con người
  • b. Tay bơi số một
  • c. Người lính thủy đặc biệt

Hướng dẫn:

1. Cá heo sống dưới nước nhưng không đẻ trứng như cá, nó sinh con và nuôi con bằng sữa.

2. Cá heo được gọi là "anh hùng biển cả" vì cá heo bơi giỏi lại luôn giúp đỡ người gặp nạn trên biển

3. Tên gọi khác mà em thích để tặng cá heo là: c. Người lính thủy đặc biệt.

Tập đọc: Hoa kết trái

Câu hỏi:

1. Mỗi loài hoa trong bài có màu sắc riêng. Ghép đúng [trang 132 sgk]

2. Mỗi loài hoa trong bài đều cho một thứ quả hoặc hạt. Hãy cho biết: Hoa gì kết thành quả gì [hạt gì]? Qủa [hạt] ấy dùng để làm gì?

3. Bài thơ khuyên các bạn nhỏ điều gì?

Hướng dẫn:

1. Mỗi loài hoa trong bài có màu sắc riêng:

2. Mỗi loài hoa trong bài đều có một thứ quả hoặc hạt:

  • Hoa cà -> quả cà -> quả cà để nấu ăn
  • Hoa mướp -> quả mướp -> quả mướp để nấu ăn
  • Hoa lựu -> quả lựu -> qảu lựu để ăn hoặc ép lấy nước uống
  • Hoa vừng -> hạt vừng -> Hạt vừng dùng để làm gia vị nấu ăn, làm dầu vừng, kẹo vừng...
  • Hoa đỗ -> Qủa đỗ -> Qủa đỗ dùng để nấu ăn
  • Hoa mận -> Qủa mận -> Qủa mận để ăn, làm mứt, kẹo...

3. Bài thơ khuyên các bạn nhỏ đừng hái hoa tươi, hoa yêu mọi người nên hoa kết trái để chúng ta thưởng thức.

GIÁO ÁN MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1 SÁCH CÁNH DIỀUTẬP ĐỌC HOA KẾT TRÁI[1 tiết]I. MỤC TIÊU­ Đọc trơn bài thơ, phát âm đúng các tiếng. Biết nghỉ hơi sau các dịng thơ. ­ Hiểu các từ ngữ trong bài. ­ Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu bài đọc.­ Hiểu nội dung bài thơ: Mỗi lồi hoa đều có màu sắc, vẻ đẹp riêng, đều kết quả ngọt lành tặng con người. Các bạn nhỏ cần u q hoa, đừng hái hoa tươi để hoa đơm bơng kết trái.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Máy tính, máy chiếu.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ­ 2 HS đọc bài Anh hùng biển cả. / HS 1 trả lời câu hỏi: Vì sao cá heo được gọi là anh hùng biển cả? /HS 2 trả lời câu hỏi: Chọn một tên gọi khác mà em thích để tặng cá heo.B. DẠY BÀI MỚI 1. Chia sẻ và giới thiệu bài [gợi ý] 1.1. Cả lớp hát bài Quả [Nhạc và lời: Xanh Xanh]1.2. Giới thiệu bài    Quả cà, quả mướp, quả lựu,... những lồi quả mà các em thấy thường ngày đều được làm nên từ những bơng hoa [HS quan sát tranh minh hoạ các lồi hoa trong bài]. GV: Mỗi lồi hoa đều có những màu sắc, hương vị, vẻ đẹp riêng,... nhưng chúng giống nhau: đều làm nên những trái cây, những thứ quả ngon lành. Bài thơ Hoa kết trái sẽ giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của các lồi hoa. 2. Khám phá và luyện tập2.1. Luyện đọca] GV đọc mẫu, giọng vui, sơi nổi, tình cảm. Nhấn giọng [tự nhiên, biểu cảm], các từ ngữ nói về đặc điểm của mỗi lồi hoa: tim tím, vàng vàng, chói chang, đỏ, nho nhỏ, xinh xinh, trắng tinh, rung rinh.b] Luyện đọc từ ngữ: kết trái, tim tím, hoa mướp, hoa lựu, chói chang, đốm lửa, hoa vừng, xinh xinh, trắng tinh, rung rinh, hoa tươi,... Giải nghĩa: kết trái [hình thành trái, quả từ hoa]. GV giới thiệu một vài bơng hoa mang đến lớp [nếu có] ­ hoa cà, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ.c] Luyện đọc dịng thơ ­ GV: Bài đọc có 12 dịng thơ.­ Đọc tiếp nối hai dịng thơ một cá nhân, từng cặp]. GV hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp nhanh giữa các từ ngữ trong dịng thơ: Hoa cà / tim tím – Hoa mướp / vàng vàng ­ Hoa lựu/ chói chang. Đọc liền hơi các dịng thơ: Đỏ như đốm lửa ­ Rung rinh trong gió – Này các bạn nhỏ – Đừng hái hoa tươi – Hoa u mọi người – Nên hoa kết trái..d] Thi đọc 2 đoạn [8 dịng / 4 dịng]; thi đọc cả bài. 2.2. Tìm hiểu bài đọc a] 3 HS tiếp nối nhau đọc YC của 3 BT.b] BT1 ­ GV chỉ từng vế câu ở mỗi bên cho cả lớp đọc. / HS làm bài. ­ 1 HS báo cáo kết quả [đọc từng câu thơ].­ Cả lớp đọc lại: a] Hoa cà ­ 3] tim tím. b] Hoa mướp ­ 1] vàng vàng. c] Hoa lựu ­ 4] đỏ như đốm lửa. d] Hoa mận ­ 2] trắng tinh.c] BT 2­ 1 HS đọc mẫu./ GV chỉ M, giải thích: Mỗi lồi hoa trong bài đều cho một thứ quả hoặc hạt. VD: Hoa vừng cho hạt vừng. Từ hạt vừng có thể làm dầu vừng và làm kẹo vừng, mè xửng là những loại kẹo rất thơm ngon. Cịn những lồi hoa khác thì sao? ­ HS trao đổi, nói kết quả. GV nhận xét hoặc bổ sung. VD: + Hoa cà kết thành quả cà. Quả cà dùng để làm món nấu, món xào hoặc đem muối, làm món cà muối.+ Hoa mướp kết thành quả mướp có thể xào, nấu canh. + Hoa lựu kết thành quả lựu, ăn vừa ngọt vừa rộn rốt chua.+ Hoa đỗ kết thành quả đỗ. Quả đỗ có thể luộc hoặc xào. Nếu để già, có thể bóc vỏ lấy hạt. Hạt đỗ xanh dùng để nấu chè hoặc làm các loại bánh đậu xanh, bánh chưng / bánh tét, bánh nếp], nấu xơi,...+ Hoa mận kết thành quả mận, Quả mận tươi ngon có thể ăn ngay hoặc dùng làm mứt mận, ơ mai mận,...d] BT 3­ GV: Bài thơ khun các bạn nhỏ điều gì? [HS: Bài thơ khun các bạn nhỏ đừng hái hoa tươi để hoa kết trái]. GV: Bài thơ ca ngợi mỗi lồi hoa đều có màu sắc, vẻ đẹp riêng đều kết quả ngọt lành tặng cho con người. Các bạn nhỏ cần u q, bảo vệ hoa, đừng hái hoa để hoa đơm bơng kết trái.2.3. Luyện đọc lại­ Một vài HS thi đọc bài thơ trước lớp. ­ Cả lớp và GV bình chọn bạn đọc hay: đọc đúng từ, câu, rõ ràng, biểu cảm.3. Củng cố, dặn dị­ GV dặn HS về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe, hỏi người thân những loại hoa nào kết thành quả, quả nào ăn được. ­ Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết Trưng bày “Q tặng ý nghĩa”; chuẩn bị cho tiết kể chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon. GĨC SÁNG TẠO TRƯNG BÀY Q TẶNG Ý NGHĨA[1 tiết]I. MỤC TIÊU ­ Biết trưng bày sản phẩm Q tặng ý nghĩa để các bạn xem và bình chọn.­ Biết giới thiệu sản phẩm của mình, nhận xét sản phẩm của bạn; biết trao tặng sản phẩm với thái độ trân trọng.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC­ Sản phẩm q tặng của HS. ĐDHT phục vụ cho việc trưng bày sản phẩm [viên nam châm, hồ dán, kẹp hoặc ghim, băng dính,...]. .III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Giới thiệu bàiTrong tiết Góc sáng tạo tuần trước, mỗi em đã hồn thành sản phẩm Q tặng ý nghĩa. Trong tiết học hơm nay, các em sẽ trưng bày, giới thiệu, bình chọn các q tặng. Chúng ta sẽ xem q tặng của ai được đánh giá cao.2. Luyện tập 2.1. Tìm hiểu u cầu của tiết học 4 HS tiếp nối nhau đọc các YC của tiết học: ­ HS 1 đọc YC 1. Cả lớp vừa lắng nghe vừa quan sát tranh ảnh trong SGK.­ HS 2 đọc YC 2 [bắt đầu từ Cùng xem, cùng đọc và bình chọn, đọc lời dưới 3 tranh]. GV nhắc HS: Khi bình chọn sản phẩm, cần chú ý cả hình thức và nội dung [phần lời] của từng sản phẩm.­ HS 3 đọc YC 3. GV lưu ý: Những sản phẩm được chọn sẽ được gắn lên bảng lớp để cả lớp bình chọn tiếp.­ HS 4 đọc YC 4; cùng 1 bạn nữa đóng vai HS và cơ giáo, đọc lời trao tặng và cảm ơn.* Thời gian dành cho hoạt động chuẩn bị khoảng 7 phút. 2.2. Trưng bày ­ HS gắn sản phẩm lên bảng lớp, bảng nhóm, lên tường, hoặc bày lên mặt bàn. GV tạo điều kiện, giúp đỡ để HS trưng bày sản phẩm nhanh, sáng tạo,­ GV cùng cả lớp đếm số bưu thiếp của mỗi tổ. 2.3. Bình chọnGV mời lần lượt từng tổ cùng xem, cùng đọc và bình chọn: Nhóm nào trưng bày đẹp? Sản phẩm nào ấn tượng? Một tổ xem trước. Cả tổ trao đổi, bình chọn tổ trưng bày đẹp; chọn 3 bưu thiếp ấn tượng của tổ mình, một vài bưu thiếp ấn tượng của tổ khác. Tổ trưởng báo cáo kết quả với GV. Tiếp đến các tổ khác.2.4. Tổng kết­ GV kết luận về nhóm trưng bày đẹp [bố trí hợp lí, sáng tạo; có đủ sản phẩm và có nhiều sản phẩm đẹp]. Cả lớp vỗ tay.­ GV gắn lên bảng lớp những sản phẩm được chọn dự thi; viết trên bảng lớp tiêu chí về sản phẩm hay: tranh, ảnh ấn tượng, trình bày đẹp; lời giới thiệu hay.2.5. Thưởng thức­ Từng bạn có sản phẩm được gắn lên bảng lớp lần lượt giới thiệu món q của mình, đọc lời viết trên “món q”, sau đó trao q cho thầy, cơ, bạn bè. Nếu đó là thầy, cơ, bạn bè ở lớp mẫu giáo hoặc thầy cơ ở mơn học khác, các em có thể bỏ q vào phong bì, đề rõ tặng ai trên phong bì để gửi sau.­ HS bình chọn những q tặng được nhiều bạn u thích nhất. GV đếm số HS giơ tay bình chọn cho từng HS.­ Cả lớp hoan hơ các bạn đã thể hiện xuất sắc trong tiết học. ­ Cuối giờ, những HS khác sẽ trao tặng q của mình cho người nhận. 3. Củng cố, dặn dị ­ GV khen ngợi những HS có sản phẩm được bình chọn.­ Nhắc HS chuẩn bị cho tiết Góc sáng tạo “Em là học sinh”: đọc trước SGK [tr. 142, 150, 151]; mỗi HS mang đến lớp 1 tấm ảnh của mình hoặc tranh tự hoại­ Nhắc lại YC chuẩn bị cho tiết KC Cuộc phiêu lưu của giọt nước tí hon.

Video liên quan

Chủ Đề