Violet văn 7 bài luyện tập làm văn bản

ngữ văn 10 Văn 10 Lập dàn ý bài văn tự sự, Lập dàn ý bài văn tự sự lớp 9, Lập dàn ý bài văn tự sự lớp 6, Violet lập dàn ý bài văn tự sự, Lập dàn ý bài văn tự sự Giáo án, Dàn ý cho bài văn tự sự, Giáo án điện tử bài lập dàn ý bài văn tự sự, Văn 10 bài 1 violet, Lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10 violet, Lập dàn ý bài văn tự sự lớp 10 Giáo án, Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp, Lập dàn ý bài văn nghị luận lớp 10, Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự, Lập dàn ý bài văn tự sứ Thánh Gióng

Lập dàn ý bài văn tự sự

A.

Bạn đang xem: Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự violet

KIẾN THỨC CẦN NHỚ1. Khái niệm lập dàn ý văn bản tự sựLập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kểVí dụ: Lập dàn ý cho bài văn kể về một việc tốt mà em đã làm, người viết phải trình bày được những nội dung chính cho câu chuyện đó của mình như:- Nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc.- Kể lại diến biến sự việc:+ Việc tốt đó là gì? Xảy ra ở đâu?+ Gặp công việc đó, em đã suy nghĩ như thế nào?+ Hành động cụ thể của em khi đó là gì?- Việc làm của em đã mang lại ích lợi như thế nào cho người khác?- Sau khi làm được một việc tốt, em cảm giác ra sao?2. Hình thành ý tưởngĐể chuẩn bị viết một văn bản tự sự, cần hình thành ý tư¬ởng, dự kiến cốt truyện, suy nghĩ, tư¬ởng tư¬ợng về các nhân vật cùng các sự việc, chi tiết tiêu biểu đặc sắc làm nên cốt truyện. Những dự kiến này giúp cho quá trình lập dàn ý đ¬ược rõ ràng hơn và dàn ý cũng cụ thể, chi tiết hơn.Ví dụ: Cho đoạn văn“Tôi sẽ viết chuyện về cuộc khởi nghĩa của anh Đề, cuộc đời, số phận anh Đề. Tôi có ngay cảm giác phải tìm một tên khác cho anh Đề. Tên Đề nó Kinh quá, người Kinh quá. Tnú, tôi gọi anh bằng tên ấy. Nó “không khí” hơn nhiều.Tôi chưa hình dung câu chuyện, cốt truyện sẽ diễn biến cụ thể ra sao, nhưng tôi đã thấy rõ, cái truyện ngắn này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi sẽ ra sức tả một cách hết sức tạo hình, và truyện sẽ kết thúc cũng bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận, nghĩa là “bố cục” cơ bản đã thấy được rồi…Sau đấy mọi sự bỗng trở nên rõ ràng, dễ dàng đến kì lạ. Chị Dít “đến” – như là tất yếu vậy. Nhưng tôi muốn Dít sẽ là mối tình sau của Tnú, một mối tình sẽ lờ mờ mà chắc chắn hiện lên ở cuối truyện. Vậy thì có phải Mai, chị của Dít. Mai đối với tôi chẳng khó khăn gì.

Xem thêm: Lời Bài Hát Quốc Ca Lời 2 Và Quốc Tế Ca, Quốc Tế Ca, Quốc Ca, Quốc Tế Ca

Tôi đã “có” hàng trăm cô gái Tây Nguyên để hình dung và dựng lên một cô Mai . Và cái gì để dẫn đến cuộc bùng dậy ghê gớm như vậy của Tnú? Tức phải có một nỗi đau riêng bức bách dữ dội, bật ra từ nỗi đau chung của làng xóm, dân tộc: đứa con bị đánh chết tàn bạo, Mai gục xuống, ngay trước mắt Tnú. Chi tiết ấy đến một cách tất yếu. Và ông cụ Mết của tôi cũng tất yếu phải đến. Ông là cội nguồn. Là Tây Nguyên của thời Đất nước đứng lên trường tồn đến hôm nay Tất cả trở nên dễ dàng đến ngạc nhiên đối với tôi. Tôi hình dung ra, thấy hiển hiện ra tất cả. Các chi tiết tự nó đến: các bà cụ già lụm cụm bò từ trên thang nhà sàn xuống, các cô gái lấy nước ở vòi nước đầu làng…, cả đến tiếng nước lanh tanh trong đêm khuya,…cả mười ngọn lửa xà nu cháy giần giật trên mười đầu ngón tay đau đớn của Tnú… Tất cả, tôi không phải “bịa” thêm gì cả, tôi thấy rõ hết. Mặc dầu tất cả đây hoàn toàn là một câu chuyện bịa. Mà như thật. Với tôi, nó hoàn toàn có thật.”à[Nguyên Ngọc, ‘Về truyện ngắn Rừng xà nu’, Nhà văn nói về tác phẩm, Hà Minh Đức biên soạn, Nxb Giáo dục, 2000]] → Trong văn bản, nhà văn Nguyên Ngọc kể lại câu chuyện về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu. Từ những con người có thật mà nhà văn đã gặp, từ câu chuyện được nghe, Nguyên Ngọc dự kiến, truyện sẽ mở ra và kết thúc bằng hình ảnh rừng xà nu; phần giữa kể câu chuyện đánh Mĩ qua cuộc đời, số phận của Tnú, ở đó ông sẽ miêu tả quan hệ của Tnú với các nhân vật khác.3. Dàn ý chung– Mở bài: Giới thiệu câu chuyện [hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,…]- Thân bài: những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.- Kết bài: kết thúc câu chuyện [có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa]

Tập làm văn lớp 4 tuần 11: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 trang 109 - VnDoc.com

vndoc.com

Thông báo Mới

    • Học tập
    • Giải bài tập
    • Hỏi bài
    • Trắc nghiệm Online
    • Tiếng Anh
    • Thư viện Đề thi
    • Giáo Án - Bài Giảng
    • Biểu mẫu
    • Văn bản pháp luật
    • Tài liệu
    • Y học - Sức khỏe
    • Sách

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12

VnDoc.com Học tập Lớp 4 Tiếng Việt lớp 4

Tập làm văn lớp 4 tuần 11: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 trang 109

341 30.579

Bài viết đã được lưu

Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

Tập làm văn lớp 4 tuần 11: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân là lời giải phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt 4 trang 109 giúp các em học sinh biết cách đóng vai thực hiện một cuộc trao đổi ý kiến với người thân. Mời các em cùng tham khảo chi tiết.

Đề bài trang 109 sgk Tiếng Việt 4

Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.

Gợi ý Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

1. Tìm đề tài trao đổi ở đâu?

- Các truyện trong sách giáo khoa.

- Các truyện khác trong sách báo.

2. Xác định nội dung trao đổi:

- Hoàn cảnh sống của nhân vật :

  • Nhân vật gặp những khó khăn gì?
  • Những khó khăn ấy có gì khác thường?

- Nghị lực của nhân vật :

  • Nhân vật đã vượt qua khó khăn như thế nào?
  • Sự vượt khó của nhân vật có gì đáng khen ngợi?

- Sự thành đạt của nhân vật :

  • Nhân vật đạt được ý nguyện của mình như thế nào?
  • Nghị lực, ý chí của nhân vật đóng vai trò gì trong sự thành đạt ấy?

3. Xác định hình thức trao đổi:

- Người nói chuyện với em là ai [bố, mẹ hay anh, chị]?

- Em xưng hô như thế nào?

- Em chủ động nói chuyện với người thân về câu chuyện mới đọc hay được người thân gợi chuyện?

Trả lời:

>> Xem các bài văn mẫu hay tại đây: Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên

Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Ngắn gọn

Bố: - Bố mua cho con quyển Truyện cổ tích Việt Nam. Trong đó có truyện Quả dưa hấu, con đã đọc chưa?

Con: - Con xem rồi bố ạ! Nhân vật An Tiêm thật giỏi bố nhỉ?! Lúc đầu, khó mà tin rằng giữa biển cả mênh mông, gia đình An Tiêm có thể sống được.

Bố: - An Tiêm là người có ý chí và nghị lực phi thường. Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu, chàng cũng không lùi bước, quyết vượt lên số phận để có cuộc sống tốt đẹp hơn.

Con: - Bố ơi! Ý chí và niềm tin có thể giúp con người vượt qua hoàn cảnh khắc nghiệt không hả bố?

Bố: - Có thể lắm chứ! Ví dụ như con cố gắng tập viết thường xuyên thì chữ con sẽ càng ngày càng đẹp.

Con: - Con sẽ cố gắng bố ạ! Ba tháng nữa, con sẽ mang về điểm 10 Chính tả đầu tiên cho bố xem.

Bố: - Bố tin rằng con sẽ làm được điều ấy. Chúc con thành công!

Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Chi tiết

Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?

Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời

Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!

Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?

Mẹ: Rồi sao nữa con?

Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được. Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?

Mẹ: Ừ, đúng đấy! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi.

Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?

Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?

Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.

Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con. Cố lên nhé con!

Con: Thưa mẹ, vâng ạ!

Đề kiểm tra cuối tuần 11 lớp 4 có đáp án

- Môn Toán:

  • Đề kiểm tra cuối tuần môn Toán lớp 4: Tuần 11 - Đề 1
  • Đề kiểm tra cuối tuần môn Toán lớp 4: Tuần 11 - Đề 2
  • Phiếu bài tập cuối tuần lớp 4 môn Toán nâng cao Tuần 11

- Môn Tiếng Việt:

  • Đề kiểm tra cuối tuần môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 11

- Môn Tiếng Anh:

  • Bài tập cuối tuần môn Tiếng Anh lớp 4 Tuần 11

>> Bài tiếp theo: Luyện từ và câu lớp 4: Tính từ

Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân được VnDoc sưu tầm, tổng hợp hướng dẫn giải các dạng bài tập cách đóng vai thực hiện một cuộc trao đổi ý kiến với người thân.  chuẩn bị cho các bài kiểm tra trong năm học đạt kết quả cao.

Ngoài ra, các bạn luyện giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 được VnDoc sưu tầm, chọn lọc. Đồng thời các dạng đề thi học kì 1 lớp 4, đề thi học kì 2 lớp 4 các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Khoa học, Lịch sử, Địa Lý, Tin học mới nhất được cập nhật. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo đề thi, bài tập lớp 4 mới nhất.

Chủ Đề