Luyện tập trang 21 ngữ văn 12 tập 2

Phân tích mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người ở đoạn trích [SGK, trang 21, 22].

Hướng dẫn giải

Đoạn trích gồm các nhân vật giao tiếp

a. Chú ý thái độ và lời nói của họ.

-  Viên đội sếp Tây: quát tháo

-   Chú bé con: thầm thì

-   Chị con gái: thốt ra

-  Anh sinh viên: kêu lên

-  Bác cu li xe: thở dài

Một nhà nho: lẩm bẩm.

HS suy nghĩ về vị thế xã hội để giải thích: vì sao viên đội sếp Tây lại có thể quát tháo dân chúng với những lời lẽ thô bỉ như vậy.

b. Xác định mối quan hệ giữa đặc điểm về vị thế xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa của các nhân vật giao tiếp với đặc điểm trong lời nói của từng người:

Dưới đây là danh sách các bài Soạn văn lớp 12 tập 2. Tên bài là đường link dẫn tới bài soạn. Các bài soạn được sắp xếp như theo thứ tự trong sách giáo khoa, để tiếp tục theo dõi bài soạn tiếp theo, bạn có thể vào Trang sau. Để xem lại bài soạn trước, bạn vào Trang trước.

Mục lục Soạn văn lớp 12 tập 2

Tuần 19

Tuần 20

Tuần 21

Tuần 22

Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Tuần 27

Tuần 28

Tuần 29

Tuần 30

Tuần 31

Tuần 32

Tuần 33

Tuần 34

Ngân hàng trắc nghiệm miễn phí ôn thi THPT Quốc Gia tại khoahoc.vietjack.com

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Tổng hợp các video dạy học từ các giáo viên giỏi nhất - CHỈ TỪ 399K tại khoahoc.vietjack.com

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Bài tập 1:

- Vấn đề nghị luân: Văn hóa và sự khôn ngoan cuả con người.

- Đặt tên cho văn bản: Văn hóa và sự khôn goan của con người, Văn hóa và trí tuệ .

- Các thao tác sử dụng:

 Giải tích, bình luận, phân tích.

 Dv: Đoạn 1: Giải thích;

- Đặc sắc trong diễn đạt:

+ Dùng câu nghi vấn để tạo sự lôi cuốn.

+ Kết hợp nhiều kiểu câu.

+ Trích dẫn ý kiến dưới dạng thơ

- Với thanh niên, học sinh hiện nay, sống đẹp là trau dồi tri thức, rèn luyện nhân cách, biết ước mơ và hành động vì ước mơ ấy.

- Để sống đẹp, con người cần rèn luyện nhiều phẩm chất: nhân ái, khiêm nhường, dũng cảm, lịch thiệp, kiên trì, ý chí, ham học hỏi.

- Với đề bài này, cần vận dụng một số thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.

- Để bài viết thuyết phục, nên sử dụng các tư liệu thuộc nhiều lĩnh vực trong đời sống. Có thể nêu các dẫn chứng trong văn học để bài viết phong phú hơn.

b. Lập dàn ý

- Mở bài:

  + Giới thiệu vấn đề [diễn dịch/quy nạp/phản đề].

  + Nêu luận đề [trích dẫn trực tiếp/tóm tắt nội dung chính của bài viết].

- Thân bài:

  + Giải thích khái niệm “sống đẹp”.

  + Phân tích các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp, giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống và trong văn học.

  + Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp trong đời sống.

  + Xác định phương hướng và biện pháp phấn đấu để có thể sống đẹp.

- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp.

Câu 2

Câu 2 [trang 20 SGK Ngữ văn 12 tập 1]

Từ kết quả thảo luận trên, anh [chị] hãy phát biểu nhận thức của mình về cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lý.

Lời giải chi tiết:

- Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận

- Thân bài:

+ Giải thích tư tưởng, đạo lý

+ Phân tích điểm đúng, bác bỏ mặt sai lệch của vấn đề nghị luận

+ Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động cho bản thân

- Kết bài: Khái quát lại vấn đề nghị luận

Luyện tập

Phương pháp giải:

Lời giải chi tiết:

Câu 1 [trang 21 SGK Ngữ văn 12 tập 1]

Đọc kỹ đoạn văn của Gi. Nê-ru để xác định câu trả lời cho những câu hỏi bên dưới:

a] Vấn đề mà Gi. Nê-ru đưa ra để nghị luận là gì? Căn cứ vào nội dung cơ bản của vấn đề ấy, hãy đặt tên cho văn bản.

b] Để nghị luận, tác giả đã sử dụng những thao tác lập luận nào, nêu ví dụ?

c] Cách diễn đạt trong văn bản trên có gì đặc sắc?

Trả lời:

a. 

- Vấn đề mà Nê-ru cố Tổng thống Ấn Độ nêu ra là văn hoá và những biểu hiện của văn hoá ở con người.

- Có thể đặt tên cho văn bản là: Bàn về văn hoá của con người.

b.

- Tác giả sử dụng các thao tác lập luận: Giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận

- Ví dụ [Về thao tác giải thích]:

"Văn hoá có phải là sự phát triển nội tại bên trong một con người hay không? Có phải là cách ứng xử của anh ta với người khác không? Văn hoá có phải là khả năng hiểu được bản thân mình và hiểu được người khác, là khả năng làm người khác hiểu được mình không? Tôi nghĩ rằng văn hoá là tất cả những cái đó."

+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế về trí tuệ và văn hoá": Giải thích và khẳng định vấn đề [chứng minh].

+ Những đoạn còn lại là thao tác phân tích, nghị luận.

c. Nét đặc trưng trong diễn đạt:

+ Dùng câu nghi vấn để thu hút

+ Lặp cú pháp và phép thế

+ Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh

Câu 2 [trang 22 SGK Ngữ văn 12 tập 1]

Nhà văn Nga L. Tôn  xtôi nói "Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lý tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống". Anh [chị] hãy nêu vai trò của lý tưởng trong cuộc sống con người.

Trả lời:

a] Khái niệm “Lý tưởng"

- Lý tưởng là ước mơ cao đẹp nhất, là hình ảnh tuyệt vời về một con người kiểu mẫu, một xã hội hoàn hảo, là biểu tượng trong sáng hoàn thiện, hoàn mỹ của cuộc sống mà cá nhân tự xây dựng cho bản thân mình và xem như mục đích để vươn tới. Lý tưởng là lẽ sống, là mục tiêu phấn đấu thu hút mọi hoạt động của cả đời người.

b] Vai trò của lý tưởng:

- Lý tưởng là ngọn đèn chỉ đường; không có lý tưởng thì không có cuộc sống

- Hướng tới cái đẹp hoàn thiện

- Vẫy gọi con người không ngừng vươn lên

- Tạo niềm lạc quan và tự tin trong mọi hành động

“Người nào không biết ngày mai mình sẽ làm gì, thì ngườii đó là kẻ khốn khổ " [M. Gor-ki].

c] Bàn luận

Những người không có lý tưởng sẽ có cuộc sống, tương lai thế nào?

d] Lý tưởng của cá nhân và con đường phấn đấu cho lý tưởng ấy: Không ngừng học tập, tu dưỡng và hành động.

Chủ Đề