Việt đoạn văn chủ đề học tập có sử dụng 4 kiểu câu chia theo mục đích nói

Chủ đề bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau phân loại các kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói. Đây là những kiến thức cơ bản trong tiếng Việt để giúp các bạn học sinh làm các bài tập điền từ, sắp xếp câu, viết đoạn văn…

PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI

Tùy vào cách phân loại, các câu nói được chia thành nhiều nhóm khác nhau, phổ biến nhất là các kiểu câu sau đây.

1. Câu nghi vấn [thường được gọi là câu hỏi]

– Chức năng chính: dùng để hỏi khi muốn biết/đang thắc mắc cần giải đáp. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng phụ khác như để chào xã giao, thay cho lời chào hỏi thông thường. 

Ví dụ: Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…

– Câu nghi vấn có thể dùng để cầu khiến, ra lệnh một cách tế nhị.

Ví dụ: Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?]

– Câu nghi vấn dùng để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc.

Ví dụ: “Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”/Mày có thích ăn đòn không?

– Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, thế ư, nhỉ, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. 

2. Câu cầu khiến

– Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì.

– Câu có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào, giúp, xin…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. 

Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe nhé!/ Chúng ta cùng làm việc thôi nào/Các bạn hãy trật tự để bắt đầu cuộc họp.

3. Câu cảm thán

– Chức năng chính: để bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, tâm lý, tình cảm.

Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…[trích Lão Hạc – Nam Cao]./Trời ơi, sao nóng bức thế/ 

– Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay, hỡi ôi, ôi…hoặc cuối câu có dấu chấm than. 

Phân loại câu theo mục đích nói

4. Câu trần thuật

– Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, diễn tả, miêu tả, thông báo, giới thiệu…về một sự vật, hiện tượng, nhân vật. Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc… tương tự như những loại câu bên trên.

Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện rất vui./Chiếc xe này rất đẹp, giá lại phải chăng, chúng ta nên mua nó.

– Kết thúc câu là dấu chấm câu. 

– Câu trần thuật còn có thể là câu phủ định và chứa các từ phủ định như không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…]. 

Ví dụ: Làm gì có chuyện như đồng chí Sơn vừa trình bày./ Tôi không thấy bạn Hoa học giỏi. 

PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÂU THEO HÀNH ĐỘNG NÓI

Hành động nói là những hành động được thực hiện bằng lời nói qua miệng, hoặc lời viết. Ngày nay, chúng ta không chỉ giao tiếp qua việc gặp mặt trực tiếp mà còn có thể giao tiếp, kết  nối, truyền đạt thông tin qua Facebook, Zalo, điện thoại.

Phân loại câu theo hành động nói

Sau đây là bảng phân loại các kiểu câu theo hành động nói:

Hành động nói Kiểu câu 
Hành động trình bày một sự vật, sự việc như kể, tả, giới thiệu, nhận xét, đánh giá, báo cáo, dự báo…Câu trần thuật [kiểu câu chính], câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn.
Hành động hỏi [hỏi, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…]Câu nghi vấn [kiểu câu chính], câu trần thuật, câu cầu khiến, câu cảm thán. 
Hành động điều khiển, cầu khiến [yêu cầu, ra lệnh, đề nghị, khuyên nhủ…]Câu cầu khiến [kiểu câu chính], câu cảm thán, câu trần thuật, câu cầu khiến
Hành động hứa hẹn [hứa, bảo đảm, đe dọa, dọa dẫm…]Câu trần thuật [kiểu câu chính], câu cầu khiến, câu cảm thán
Hành động bộc lộ cảm xúc [cảm ơn, xin lỗi, than phiền, bày tỏ tình cảm…] Câu cảm thán, [kiểu câu chính], câu nghi vấn, câu trần thuật, câu cầu khiến. 

Bài viết trên chúng tôi đã Phân loại các kiểu câu theo mục đích nói và hành động nói kèm theo ví dụ cụ thể để các bạn hiểu thêm về mảng kiến thức này. Chúc các bạn học sinh học hiệu quả và đạt điểm cao môn tiếng Việt.

CHÀO MỪNG THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ NGỮ VĂNLỚP 8A KIỂM TRA BÀI CŨ? Xác định các kiểu câu phân loại theo mụcđích nói trong những câu sau:a. Bạn đã làm gì trong mùa dịch covid ?-> Câu nghi vấnb. Bạn phải biết tự bảo vệ mình và gia đìnhtrong mùa covid.-> Câu cầu khiếnc. Dịch covid quá đáng sợ!-> Câu cảm thánd. Mình học trực tuyến trong mùa covid.-> Câu trần thuật Câu phânloại theomục đích nói ƠN TẬPCÂU PHÂN LOẠITHEO MỤC ĐÍCH NĨI I. Kiến thức cần nhớ1. Câu nghi vấn* Câu nghi vấn là câu:- Có từ nghi vấn [ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à,ư, hả, chứ, [có]… khơng, [đã],… chưa…] hoặc có từ hay [nối các vế cóquan hệ lựa chọn].- Có chức năng chính là dùng để hỏi.- Trong nhiều trường, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầukhiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,...vàkhơng yêu cầu người đối thoại trả lời.* Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. Nếu khong dùng đểhỏi thì trong mọt số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấuchấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. Ví dụ: Câu nghi vấn dùng để cầu khiến:- Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, cịn sống đấy à? Nộp tiềnsưu! Mau![Ngô Tất Tố] Câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm:- Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về! Người tađánh con vì con dám cướp lại đồ chơi của con mà con người ta giằng lấy.Người ta lại còn chửi con, chửi cả mẹ nữa! Mẹ xa con, mẹ có biết khơng?[Ngun Hồng] Câu nghi vấn dùng để khẳng định:Chị Dậu run run:- Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu cửa chú nữa, nên mới lơithơi như thế. Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu của nhà nước đâu? Hai ơnglàm phúc nói với ông lí cho cháu khất…[Ngô Tất Tố] Câu nghi vấn dùng để phủ định:- Lão chỉ cịn một mình nó để làm khuây. Vợ lão chết rồi. Con lão đi bằnbặt. Già rồi mà ngày cũng như đêm, chỉ thui thủi một mình thì ai mà chảphải buồn? 2. Câu cầu khiến- Là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, ... đi, thôi,... hayngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khiý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.- Các hình thức thường gặp của câu cầu khiến:+ Câu cầu khiến được cấu tạo bằng từ ngữ chỉ mệnh lệnh như hãy,đừng, chớ, đi,...Ví dụ: Đừng tập trung đơng người vì dễ mắc covid.Hãy ở nhà khi khơng có việc cần đi ra đường.+ Câu cầu khiến được thể hiện bằng ngữ điệu, khi viết thường có dấuchấm than.Ví dụ: Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bào.Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn.[Hồ Chí Minh] 3. Câu cảm thán- Là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ơi; thay, biếtbao, xiết bao,... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói [ngườiviết]; xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nói hằng ngày hay ngơn ngữvăn chương.- Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.- Các hình thức cảm thán thường gặp:+ Câu cảm thán được cấu tạo bằng thán từ.VD: Ơi! Tơi nhớ những ngày tươi đẹp ấy !+ Câu cảm thán được cấu tạo bằng từ thay hoặc từ nhỉ ?VD : Thương thay thân phận con tằm. [Ca dao]+ Câu cảm thán gồm các từ ghê, thật, biết mấy, biết bao,...đứng sauvị ngữ.VD: Em yêu mẹ biết bao! 4. Câu trần thuật- Khơng có đặc điểm hình thức của các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,cảm thán; thường dùng để kể, thơng báo, nhận định, miêu tả,...- Ngồi những chức năng chính trên đây, câu trần thuật cịn dùng đểyêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc,... [ vốn là chức năngchính của những kiểu câu khác].- Khi viết, câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đơikhi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.- Ví dụ:+ Câu trần thuật được dùng với chức năng để kể:-> Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi cảm thấy mình trang trọngvà đứng đắn.+ Câu trần thuật được dùng với chức năng để yêu cầu:-> Chúng ta phải ghi nhớ cơng ơn của các vị anh hùng dân tộc,vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.+ Câu trần thuật được dùng với chức năng để bộc lộ cảm xúc:-> Cháu cảm ơn ông. Cảm ơn ông. II. Luyện tậpBài 1. Phân tích chức năng của những câu nghi vấn sau:a. Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à?-> Dùng để đe dọab. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?-> Dùng để đe dọac. Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:- Bác tri đã khá rồi chứ?-> Dùng để hỏid. U nhất định bán con đấy ư? U không cho con ở nhà nữa ư?-> Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúce. Nếu khơng bán con thì lấy tiền đâu mà nộp sưu?[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]-> Dùng để diễn đạt ý phủ định II. Luyện tậpBài 2. Đọc kĩ đoạn văn bản sau và xác định các kiểu câu phân loại theo mụcđích nói và các kiểu câu xét về cấu tạo của các câu trong đoạn trích.[1] Chim sâu hỏi chiếc lá:- [2] Lá ơi, hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe đi!- [3] Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.- [4] Bạn đừng có giấu! [5] Nếu bình thường vậy, sao bơng hoa kia có vẻrất biết ơn bạn?- [6] Ồ, thật mà!Gợi ý:- Các kiểu câu phân loại theo mục đích nói:+ Câu trần thuật: 1, 3+ Câu cầu khiến: 2, 4+ Câu nghi vấn: 5+ Câu cảm thán: 6- Các kiểu câu về cấu tạo:+ Câu đơn: 1, 4, 5+ Câu câu rút gọn: 3+ Câu đặc biệt : 6 II. Luyện tậpBài 3. Cho đoạn văn sau:[1] Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay. [2]Chả là đêm giao thừa mà! [3] Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của emcịn sống, em cũng được đón giao thừa ở nhà. [...] [4] Chà! [5] Giá quẹt một que diêmmà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ ? [6] Giá em có thể rút một que diêm ra quẹt vàotường mà hơ ngón tay nhỉ ? [7] Cuối cùng em đánh liều quẹt một que diêm. [8] Diêmbén lửa thật là nhạy. [...] [9] Thật là dễ chịu! [10] Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ;bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên.An-đéc-xen – Cô bé bán diêm]a. Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói của các câu trong đoạn văn.b. Tìm và phân tích cấu tạo của các câu ghép có trong đoạn trích .Gợi ý:a. Xác định kiểu câu phân loại theo mục đích nói:- Câu trần thuật : 1, 3, 7, 8, 10- Câu nghi vấn: 5, 6- Câu cảm thán: 2,9b. Câu ghép:- Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phố sực nức mùi ngỗng quay- Em tưởng nhớ lại năm xưa, khi bà nội hiền hậu của em còn sống, em cũng đượcđón giao thừa ở nhà.- Đơi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bên tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. Bài 4. Em muốn mời bạn đến dự sinh nhật, em hãy nói bằng các kiểu câu xéttheo mục đích nói đã học. Phân tích sắc thải của mỗi kiểu câu đó.Gợi ý:- Có thể nói bằng các kiểu câu phân loại theo mục đích nói sau:+ Câu trần thuật : Mình muốn mời bạn đến dự sinh nhật của mình.-> Trình bày ý định sắc thái bình thường.+ Câu cầu khiến : Bạn đến dự sinh nhật của mình vào ngày mai nhé.-> Yêu cầu, đề nghị, sắc thái nặng nề về mệnh lệnh.+ Câu nghi vấn : Ngày mai, bạn có thể đến dự sinh nhật của mình khơng ?-> Hỏi mang sắc thái thăm dị, mời mọc.+ Câu cảm thán : Ơi, mình sẽ rất vui khi bạn đến dự sinh nhật của mình!-> Lời mời có sắc thái tình cảm, cảm xúc Bài 5. Viết một đoạn văn [khoảng 6 – 8 câu] nói lên tác dụng của việc đi bộ,trong đó có sử dụng câu nghi vấn để hỏi và câu nghi vấn để khẳng định [gạchchân và chỉ rõ].Gợi ý: Học sinh có thể hướng đến những ý sau:- Giới thiệu việc đi bộ là một trong những hoạt động thể dục, thể thao cần thiếtđối với mỗi con người.- Tác dụng của đi bộ ; giúp con người rèn luyện sức khỏe, trau dồi tri thức, mởmang tầm mắt, di dưỡng tinh thần.- Thực trạng của việc đi bộ hiện nay : đời sống hiện đại, khá bận rộn khiến conngừi lạm dụng các phương tiện giao thông cơ giới [ô tô, xe máy,...]-> Sau khi viết xong đoạn văn, học sinh chỉ ra kiểu câu phân loại theo mụcđích nói. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học thuộc phần kiến thức cần nhớ.- Hoàn thành các bài tập. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀCÁC EM HỌC SINHLỚP 8A

Video liên quan

Chủ Đề