Việc làm nào sau đây không thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân

Bởi Pham, T.T., Hoàng, T.L., Đào Thị, L.C., Ngô, H.C., Nông Nguyễn, K.N., Hoàng, M.H., Nguyễn, Q.T., Williams, P.

Giới thiệu về cuốn sách này

Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 19: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

Người dân có thể:

     + Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992.

     + Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội.

Trả lời:

– Những quy định trên nhằm xác định quyền và nghĩa vụ của công dân đối với đất nước trên mọi lĩnh vực.

Trả lời:

– Đối với em:

     + Tham gia ý kiến trong những giờ sinh hoạt lớp; tham gia ý kiến trong những buổi gặp mặt ban cán sự lớp với Ban giám hiệu nhà trường, với thầy cô giáo.

     + Góp ý kiến xây dựng kế hoạch hoạt động của Đoàn, Đội; kế hoạch tuần của lớp…

– Đối với gia đình em ở địa phương:

     + Tham gia góp ý kiến xây dựng, sửa đổi Hiến pháp, pháp luật.

     + Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của các cơ quan quản lí nhà nước.

     + Tham gia bàn bạc, quyết định chủ trương xây dựng các công trình công cộng.

     + Tham gia xây dựng các quy ước của xã, phường về nếp sống văn minh và phòng chống tệ nạn xã hội…

a] Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân;

b] Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ;

c] Quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân;

d] Quyền được học tập;

đ] Quyền khiếu nại, tố cáo;

e] Quyền bất khả xâm phạm về thân thể;

g] Quyền tự do kinh doanh;

h] Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.

Trả lời:

-Các quyền: [a], [c], [đ], [h].

a] Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước;

b] Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người;

c] Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.

Trả lời:

-Em tán thành với quan điểm [c], bởi nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân. Do đó, xây dựng và phát triển đất nước là trách nhiệm và nghĩa vụ của tất cả mọi người.

a]Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội ;

b] Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân địa phương;

c] Tham gia ý kiến vào dự thảo kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội hằng năm của địa phương;

d] Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân địa phương;

đ] Góp ý cho hoạt động của cán bộ, công chức nhà nước trên báo, đài;

e] Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

Trả lời:

– Các hình thức trực tiếp: [a], [b], [c], [d].

– Các hình thức gián tiếp: [đ], [e].

Trả lời:

– Theo em, nhà trường cần tổ chức cho học sinh các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: Dã ngoại, tổ chức cắm trại, tổ chức liên hoan văn nghệ…

– Ở địa phương: Tổ chức các khu vui chơi, sinh hoạt tập thể, nhà văn hoá…

– Nhà trường và địa phương kết hợp để giải tán các tụ điểm bán hàng rong ở cổng trường, nhà hàng, quán ăn phải thực hiện đúng quy định về vệ sinh, an ninh trật tự.

– Nhà trường, địa phương làm tốt công tác phổ cập giáo dục: Mở lớp học tình thương, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

Theo em, Vân có được quyền tham gia góp ý kiến không? Vì sao? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân?

Trả lời:

– Bạn Vân có quyền tham gia góp ý kiến, bởi vì việc này thể hiện quyền của công dân của bạn [quyền tự do ngôn luận, tự do tham gia đóng góp, phát biểu ý kiến xây dựng tập thể]

– Vân có thể tham gia góp ý kiến bằng cách trực tiếp có ý kiến ngay trong buổi tổng kết.

– Việc tham gia góp ý kiến thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của mỗi người.

Trả lời:

-Hiến pháp quy định công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là việc đảm bảo và không ngừng tạo điều kiện để công dân phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của mình.

-Công dân có quyền và có trách nhiệm tham gia vào các công việc của Nhà nước, của xã hội để đem lại lợi ích cho xã hội và cho bản thân.

Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân 9 – Bài 19: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 9 [Ngắn Gọn]

  • Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 9

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 9

Trả lời:

Một số ví dụ tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Tham gia đóng góp xây dựng Hiến pháp, tham gia bầu cử, chất vấn quốc hội, khiếu nại, tố cáo

Trả lời:

Công dân có thể tham gia tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội thông qua những việc làm cụ thể sau:

– Tham gia bầu của quốc hội, hội đồng nhân dân

– Tham gia giám sát những công việc chung

– Tham gia bàn bạc những vấn đề của địa phương mình

– Khiếu nại tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan nhà nước

Trả lời:

Học sinh THCS có thể tham gia quản lí nhà nước, xã hội thông quan những việc làm sau:

– Góp ý xây dựng một nhà trường văn minh, tiến bộ

– Ý kiến với nhà trường về vệ sinh môi trường trong trường học

– Tham gia thảo luận những vấn đề liên quan đến lợi ích của học sinh

– Tham gia đóng góp nội quy của nhà trường

Trả lời:

Những việc bản thân em đã làm để thể hiện quyền quản lí nhà nước, quản lí xã hội:

– Đóng góp ý kiến với nhà trường về cơ sở vật chất trường học

– Tham gia bàn bạc biện pháp giữ gìn trật tự an toàn giao thông trong trường học

– Góp ý với chính quyền địa phương về việc xây dựng khu vui chơi cho trẻ em

Trả lời:

Những việc làm nào dưới đây là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội?

A. Tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng khu dân cư văn hóa

B. Tham gia làm vệ sinh đường phố, thôn xóm

C. Đi bỏ phiếu bầu cử Hội đồng nhân dân

D. Tích cực làm kinh tế gia đình

E. Góp ý kiến với chính quyền địa phương về việc xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em

F. Góp ý kiến vào dự thảo Luật Phòng chống bạo lực gia đình

G. Tham gia trồng cây gây rừng

H. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật

I. Tham gia công tác hòa giải ở cơ sở

Chọn đáp án: A, B, C, E, F, I

Trả lời:

Việc làm Trực tiếp Gián tiếp
A. Kiến nghị với chính quyền xã về vấn đề đảm bảo trật tự trị an ở địa phương X
B. Tham gia xây dựng hương ước ở địa phương X
C. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội về biện pháp bảo vệ môi trường X
D. Tham gia bàn biện pháp giữ gìn trật tự an toàn giao thông trên địa bàn X
E. Góp ý kiến vào dự thảo Luật giáo dục khi Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý X

Trả lời:

Ý kiến nào dưới đây về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là đúng?

A. Chỉ những người lãnh đạo nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

B. Chỉ nhũng cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

C. Chỉ những công dân đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

D. Mọi công dân đều có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội

Chọn đáp án D

Trả lời:

Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội, tham gia bàn bạc, tổ chức sự kiện, giám sát và đánh giá các hoạt động của nhà nước và xã hội.

Trả lời:

a. Việc không đi họp thôn và suy nghĩa của ông Sơn là sai. Tại vì nó thể hiện sự thiếu ý thức đóng góp xây dựng cho tập thể cộng đồng, không thực hiện quyền tham gia quản lí xã hôi, quản lí nhà nước

b. Nếu là Hiền em sẽ khuyên bố nên tham gia cuộc họp bằng cách chỉ ra ý nghĩa của việc tham gia đóng góp quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Đây vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của công dân.

Trả lời:

a. Ý kiến của anh Kha là sai. Tại vì bạo lực gia đình không chỉ là vấn đề của gia đình mà đây còn là một vấn nạn của xã hội mà tất cả mọi người đều phải lên tiếng để cùng tìm ra cách giải quyết

b. Việc làm của hôi phụ nữ xã T chính là tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội, Nó có ý nghĩa làm cho xã hội trở nên bình đẳng, lành mạnh, tiến bộ hơn. Hạnh phúc của xã hội bắt đầu từ hạnh phúc của mỗi gia đình

Trả lời:

Theo em, Tân nên góp ý với chính quyền địa phương tổ chức một cuộc họp, mọi người cùng nhau suy nghĩa để giải quyết vấn đề. Có thể dùng áp lực của tập thể, uy quyền của các cấp ngành liên quan để yêu cầu lò giết mổ động vật dừng lại hoạt động của mình

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề